Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố đánh giác ủa du khách về

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điểm tham quan du lịch di tích lịch sử văn hóa tại thành phố huế phục vụ khách du lịch (Trang 70 - 84)

2.6.6.1. Đánh giá của du khách về nhóm yêu tố khu vực tham quan. H0 : đánh giá của du khách về nhóm yêu tố khu vực tham quan = 4 H1: đánh giá của du khách về nhóm yêu tố khu vực tham quan ≠ 4

Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:

One sample t-test

Mean Sig.

(2-tailed) Khu Vực Tham Quan

Di tích Đại Nội chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa

đáng tìm hiểu 4.0860 .226

Di tích Đại Nội có nội quy về bảo vệ môi trường tại điểm

tham quan 3.8118 .006

Có tài liệu (tờ rơi, tập gấp, sách…) giới thiệu các điểm

tham quan di tích lịch sử/ di sản cho khách 4.0108 .878 Có hướng dẫn (tờ rơi, bảng chỉ dẫn, sách …) định hướng

du khách tham gia bảo vệ môi trường du lịch tại điểm tham quan (ví dụ: hướng dẫn khách không bẻ cành, chặt cây, vẽ bậy trong khu vực di tích…)

3.9677 .628

Có hệ thống biển báo, chỉ dẫn đến các khu vực tham quan

rõ ràng, dễ hiểu 3.6935 .000

Thực hiện phân loại rác thải hợp vệ sinh 3.6022 .000 Không xây dựng các công trình xâm hại đến cảnh quan và

di tích 4.3710 .000

Tạo cảnh quan môi trường sinh thái cho điểm tham quan 4.2581 .000 Có biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn xã hội như

ăn xin, chèo kéo khách … 3.4086 .000

(Nguồn phân tích số liệu SPSS)

Nhận định về các yếu tố liên quan đến yếu tố khu vực tham quan đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độđánh giá của du

khách về nhóm các tiêu chí liên quan đến khu vực tham quan của các điểm tham quan DTLSVH tại TP Huế là đồng ý với các tiêu chí đã đưa ra như trên.

Các tiêu chí “di tích Đại Nội chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa đáng tìm hiểu”; “có tài liệu (tờ rơi, tập gấp, sách…) giới thiệu các điểm tham quan di tích lịch sử/ di sản cho khách”; “có hướng dẫn ( tờ rơi, bảng chỉ dẫn, sách …) định hướng du khách tham gia bảo vệ môi trường du lịch tại điểm tham quan” có mức ý nghĩa > 0.05 tức là du khách đồng ý hoặc rất đồng ý với các nhận định này. Tiêu chí “di tích Đại Nội chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa đáng tìm hiểu” có số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 80,7%, số người không ý kiến chiếm 11,8%. Tiêu chí “có tài liệu (tờ rơi, tập gấp, sách…) giới thiệu các điểm tham quan di tích lịch sử/ di sản cho khách” có số người đồng ý và không đồng ý chiếm 79%, số người không có ý kiến chỉ chiếm 12,4%. Đa số du khách rất đồng ý với tiêu chí về tài liệu hướng dẫn như tờ rơi, bảng chỉ dẫn…vv đều được cung cấp đầy đủ, tạo điều kiện cho việc tham quan của du khách được thuận tiện hơn.

Các tiêu chí còn lại có mức ý nghĩa <0.05 do vậy dựa vào giá trị trung bình đểđưa ra kết luận.

Các tiêu chí “không xây dựng các công trình xâm hại đến cảnh quan và di tích”; “tạo cảnh quan môi trường sinh thái cho điểm tham quan”; “di tích Đại Nội

có nội quy về bảo vệ môi trường tại điểm tham quan” có giá trị mean khá cao lần lượt là 4.3710; 4.2581 và 3.8118. Tiêu chí ““không xây dựng các công trình xâm hại đến cảnh quan và di tích” có 9,7% người không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 86 %. Với tiêu chí “tạo cảnh quan môi trường sinh thái cho điểm tham quan” có 10,8% không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 85,5 % . Đa số du khách tham quan đều đồng ý đối với các vấn đề bảo vệ môi trường xung quanh cũng như cảnh quan của các điểm tham quan DTLSVH tại TP Huế đã được thực hiện, họ cho rằng ban quản lý các điểm tham quan DTLSVH đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường cũng như giữ gìn cảnh quan của di tích theo nét đặc trưng vốn có của nó. Điều này có thể xem là một điểm tích cực, khi mà hệ thống các di tích trên địa bàn đang đứng trước nhiều nguy cơ tiềm ẩn.

Giá trị mean của các biến “có hệ thống biển báo, chỉ dẫn đến các khu vực tham quan rõ ràng, dễ hiểu” và “thực hiện phân loại rác thải hợp vệ sinh” là 3.6935 và 3.6022. Với tiêu chí “có hệ thống biển báo, chỉ dẫn đến các khu vực tham quan rõ ràng, dễ hiểu” có 25,8% du khách không có ý kiến gì. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 63,5%. Cho thấy du khách tương đối đồng ý về vấn đề chỉ dẫn cũng như vệ sinh trong khu vực tham quan. Tuy nhiên vẫn cần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn nữa việc quản lý các yếu tố trên tại các điểm tham quan vì mặc dù có nhiều thùng rác nhưng tại các điểm vẫn chưa thực hiện phân loại rác thải, vì vậy cần có sự thay đổi để tạo cho du khách có thói quen bảo vệ môi trường tại các điểm tham quan nói riêng và ở các khu vực công cộng nói chung đồng thời, khi phân loại rác thải, các điểm tham quan có thể tái sử dụng một số loại rác thải và tạo điều kiện cho việc thu gom và xử lí rác thải được thuận lợi hơn.

Tiêu chí “có biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn xã hội như ăn xin, chèo kéo khách …” có giá trị mean là 3.4086, cho thấy du khách vẫn chưa đồng ý với nhận định này. Số người không đồng ý chiếm 12,4%, không có ý kiến chiếm 48,4, đồng ý và rất đồng ý chiếm 38,7%. Vấn đề ăn xin, chèo kéo khách vẫn còn xảy ra nhiều tại điểm tham quan DTLSVH tại TP Huế, gây cảm giác khó chịu và không thoải mái cho khách, ban quản lý cần có biện pháp triệt để hơn để ngăn ngừa các hiện tượng này.

Từ đó, chúng ta có thể kết luận: một điểm tham quan DTLSVH đảm bảo, sạch sẽ, thoáng mát cũng như có các chỉ dẫn rõ ràng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khám phá các điểm tham quan.

2.6.6.2. Đánh giá của du khách về nhóm nhân tố bãi đỗ xe nhà vệ sinh. H0 : đánh giá của du khách về nhóm nhân tố bãi đỗ xe nhà vệ sinh = 4 H1: đánh giá của du khách về nhóm nhân tố bãi đỗ xe nhà vệ sinh ≠ 4

Qua xử lý SPSS kết quả thu được là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

One sample t-test

Mean Sig.

(2-tailed) Bãi đỗ xe nhà vệ sinh

Có bãi đỗ xe vào điểm tham quan hợp lí 3.7258 .000 Hệ thống nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ 3.8656 .063 Có sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng điện và nước (sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện, hệ thống điện ngắt điện/ nước tựđộng…) 3.6075 .000 (Nguồn phân tích số liệu SPSS)

Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố bãi đỗ xe và nhà vệ sinh đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá về nhóm các tiêu chí liên quan đến khu vực bãi đỗ xe và nhà vệ sinh tại điểm tham quan là đồng ý với các tiêu chí đã đưa ra như: có bãi đỗ xe vào điểm tham quan hợp lí; hệ thống nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ; có sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng điện và nước.

Trong các tiêu chí này, tiêu chí “hệ thống nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ” có mức ý nghĩa 0.063>0.05, tức là du khách đồng ý hoặc rất đồng ý với nhận định này. Tiêu chí này có số người không có ý kiến gì về vấn đề này chiếm 18,3%. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 72,1%, và số người không đồng ý chiếm 2,7%. Với mức đánh giá này cho thấy yếu tố nhà vệ sinh công cộng đã được đánh giá tốt và sạch sẽ tại các điểm tham quan.

Các tiêu chí còn lại có mức ý nghĩa <0.05 do vậy dựa vào giá trị trung bình đểđưa ra kết luận.

Tiêu chí “có bãi đỗ xe vào điểm tham quan hợp lý có giá trị mean là 3.7258, có 25,3% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 64,6%. Số người rất không đồng ý và không đồng ý chiếm 10,2%. Bãi đỗ xe là địa điểm bên ngoài khu vực tham quan, mặc dù tại mỗi địa điểm tham quan đều có các bãi đỗ xe phục vụ du khách nhưng họ vẫn chưa thật sựđồng ý nhiều về các bãi đỗ xe này. Chẳng hạn bãi đỗ xe ởĐại Nội khá xa so với điểm tham quan hay bãi đỗ xe ở lăng Minh Mạng cũng nhưđường lên lăng khá xấu, chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của du khách. Vì vậy cần thay đổi và nâng cao hơn nữa hệ thống giao thông đến điểm tham quan cũng như bãi đỗ xe, thiết kế vị trí hợp lý, tạo sự thuận tiện cho du khách đến với điểm tham quan.

Giá trị mean của biến “Có sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng điện và nước” là 3.6075, giá trị này không thật sư cao đồng thời có số người không có ý kiến gì về vấn đề này chiếm 30,1 %. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 58%. Du khách chưa thật sự đồng ý với nhận định này. Qua đó ban quản lý di tích cần quan tâm, lưu ý hơn đến vấn đềđiểm tham quan có sử dụng hệ thống tiết kiệm điện nước nhưng chưa có hệ thống ngắt điện nước tựđộng.

2.6.6.3. Đánh giá của du khách về nhóm nhân tố Quầy hàng lưu niệm/ khu mua sắm.

H0 : đánh giá của du khách về nhóm nhân tố quầy hàng lưu niệm/ khu mua sắm = 4

Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:

One sample t-test

Mean Sig.

(2-tailed) Quầy hàng lưu niệm/ khu mua sắm

Giới thiệu và bán các sản phẩm truyền thống của địa

phương 3.3548 .000

Sản phẩm lưu niệm thân thiện với môi trường 3.7312 .000 Hàng hóa phong phú và đảm bảo chất lượng 3.6613 .000 Giá cả các sản phẩm lưu niệm hợp lý 3.5215 .000 Nhân viên nhiệt tình, chu đáo 3.9462 .436 Trang phục của nhân viên bán hàng phù hợp với điểm

tham quan 3.7796 .002

(Nguồn phân tích số liệu SPSS)

Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố quầy hàng lưu niệm/khu mua sắm đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá về nhóm các tiêu chí liên quan đến quầy hàng lưu niệm/khu mua sắm là đồng ý với các tiêu chí đã đưa ra như: giới thiệu và bán các sản phẩm truyền thống của địa phương; sản phẩm lưu niệm thân thiện với môi trường; hàng hóa phong phú và đảm bảo chất lượng; giá cả các sản phẩm lưu niệm hợp lý; nhân viên nhiệt tình, chu đáo; trang phục của nhân viên bán hàng phù hợp với điểm tham quan.

0.436 > 0.05 tức là du khách đồng ý hoặc rất đồng ý với nhận định này. Có 12,9% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 76,8 %. Số người rất không đồng ý và không đồng ý chiếm 10,2 %. Nhân viên được du khách khá hài lòng về phong cách phục vụ tận tình, thân thiện, giới thiệu đa dạng các sản phẩm cho du khách.

Các tiêu chí còn lại có mức ý nghĩa <0.05 nên dựa vào giá trị mean đểđánh giá. Tiêu chí sản phẩm lưu niệm thân thiện với môi trường; hàng hóa phong phú và đảm bảo chất lượng và trang phục của nhân viên bán hàng phù hợp với điểm tham quan có giá trị mean lần lượt là 3.7312; 3.6613 và 3.7796. Tiêu chí sản phẩm lưu niệm thân thiện với môi trường có số người không có ý kiến gì chiếm 25,3 %. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 64%, số người không đồng ý chiếm 8,1%. Tiêu chí hàng hóa phong phú và đảm bảo chất lượng có 33,9% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 56,5%. Tiêu chí trang phục của nhân viên bán hàng phù hợp với điểm tham quan có số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 60,2%, số người không có ý kiến gì chiếm 30,6%. Du khách tương đối đồng ý với các tiêu chí trên.

Tiêu chí giới thiệu và bán các sản phẩm truyền thống của địa phương có mức ý nghĩa là 3.3548, có 44,1% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 40,9 %, số người không đồng ý chiếm 11,8% cho thấy du khách không đồng ý với nhận định này. Khách du lịch cho rằng các sản phẩm được bày bán và giới thiệu chưa thể hiện rõ đặc trưng của địa phương, có sự trùng lặp với sản phẩm lưu niệm của các địa phương, các điểm tham quan khác nhưở Hội An, Đà Nẵng, Hà Nội….vv. Tiêu chí giá cả các sản phẩm lưu niệm hợp lý có giá trị mean là 3.5215, giá trị này không cao và có 41,4% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này. Số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 48,9 %, số người không đồng ý chiếm 8,6% chứng tỏ rằng giá cả của các sản phẩm đưa ra chưa được du khách đánh giá là hợp lý, mức giá tại các địa điểm tham quan cao hơn khá nhiều so với các sản phẩm tương tự được bán ở bên ngoài như chợĐông Ba hay các địa điểm mua sắm khác. Do vậy cần có sựđiều chỉnh mức giá các sản phẩm phù hợp để có thể thu hút du khách mua nhiều hơn các sản phẩm lưu niệm được bày bán tại các điểm tham quan.

H0 : đánh giá của du khách về nhóm nhân tố khu vực ăn uống – giải khát = 4 H1: đánh giá của du khách về nhóm nhân tố khu vực ăn uống – giải khát ≠ 4

Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:

One sample t-test

Mean Sig.

(2-tailed) Khu vực ăn uống – giải khát

Đảm bảo vệ sinh, mỹ quan khu vực trước và trong khu vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ăn uống/ giải khát 3.6989 .000

Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo 3.7527 .000 Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, có nguồn gốc trong

nước 3.3280 .000

Ưu tiên sử dụng thực phẩm mang tính bền vững ( hạn chế thức uống đóng chai, thay vào đó phục vụ các loại thức uống từ thực vật hay hoa quả do nhân viên chế biến…)

3.3763 .000 Trang phục của nhân viên phù hợp với điểm tham quan 3.6882 .000

(Nguồn phân tích số liệu SPSS)

Nhận định về các yếu tố liên quan đến nhân tố khu vực ăn uống – giải khát đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo như nghiên cứu thì thái độ đánh giá của du khách về nhóm các tiêu chí liên quan đến khu vực ăn uống – giải khát tại các điểm tham quan DTLSVH tại TP Huế là đồng ý với các tiêu chí đã đưa ra như: đảm bảo vệ sinh, mỹ quan khu vực trước và trong khu vực ăn uống- giải khát; nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo; sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, có nguồn gốc trong nước; ưu tiên sử dụng thực phẩm mang tính bền vững; trang phục của nhân viên phù hợp với điểm tham quan.

Tất cả các tiêu chí này đều có mức ý nghĩa <0.05, do vậy ta dựa vào giá trị trung bình đểđưa ra kết luận.

Tiêu chí đảm bảo vệ sinh, mỹ quan khu vực trước và trong khu vực ăn uống, giải khát có giá trị mean là 3.6989, có số người đồng ý và rất đồng ý chiếm 65%, số người không có ý kiến gì về vấn đề này chiếm 24,7%. Điều này cho thấy du khách tương đối đồng ý với nhận định này. Tiêu chí nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo có giá trị trung bình là 3.7527. Có 28% du khách không có ý kiến gì về vấn đề này, số người đồng ý và không đồng ý chiếm 63,9%, số người không đồng ý chiếm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điểm tham quan du lịch di tích lịch sử văn hóa tại thành phố huế phục vụ khách du lịch (Trang 70 - 84)