1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp sinh học 6 9

164 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 16/08/2015 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG TIẾT BÀI 1: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ví dụ vật sống vật không sống Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Kĩ năng: Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên.Tranh vẽ: + Thể vài động vật ăn ( ăn cỏ / ăn thịt) + Sự trao đổi khí động vật thực vật H 46.1SGK Học sinh SGK, ghi, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Tổ chức : Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống Tìm hiểu số đặc điểm vật sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Con gà cần lấy chất từ môi trường - thức ăn, nước, khí ôxi bên để tồn tại? - Con gà thải chất môi trường bên - Khí bonic, nước tiểu, ngoài? phân - Con gà có lớn lên hay không? - Có - Con gà có sinh sản hay không? - Có - Cây mít cần lấy chất từ môi trường - Khí cácbonic, khí ôxi, nước, bên để tồn tại? muối khoáng - Cây mít thải chất môi trường bên - Khí cácbonic, khí ôxi, ngoài? nước - Cây mít có lớn lên hay không? - Có - Cây mít có sinh sản hay không? - Có - Quyển sách cần chất từ môi trường - Không cần chất bên để tồn tại? - Quyển sách cáo thải chất môi trường bên - Không thải chất không? - Quyển sách có lớn lên không? - Không - Quyển sách có sinh sản hay không? - Không - Con gà, mít có điểm giống -Vật sống: Trao đổi chất với Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 nhau? môi trường - Con gà, mít có điểm khác với Có khả lớn lên, sinh sản sách? phát triển - Vậy gà, mít vật sống - Vật không sống: Ngược lại sách vật không sống với vật sống:…… - Cơ thể sống có đặc điểm gì? - Vật sống: chó, mèo, - ? Nêu vài ví dụ vật sống vật không - Vật không sống: ghế, khăn sống? lau bảng… Hoạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm thể sốngvà vật không sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - ? Xác định chất cần thiết cho - HS hoạt động cá nhân, tự suy nghĩ thể sống gì? xác định chất cần thiết cho thể sống Thực vật Động vật Thực vật Động vật Lấy chất Lấy Nước, muối Thức ăn, cần thiết chất cần khoáng, ánh nước, ôxi Loại bỏ thiết sáng, ôxi, chất thải cácboníc GV gọi vài HS trả lời GV nhận Loại bỏ ôxi, Phân, nước xét bổ sung chất nuớc, tiểu, khí thải cácbonic cacbonic ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng bảng/ Trang SGK GV hướng dẫn HS Đại diện nhóm trình bày nhóm khác thực nhận xét bổ sung GV gọi đại diện nhóm trình bày KL: Đặc điểm thể sống: nhóm khác nhận xét bổ sung Trao đổi chất với môi trường - GV giúp HS rút đặc điểm chung Có khả cử động, vận động thể sống Có khả lớn lên, sinh sản phát triển Lấy Xếp loại Loại bỏ Lớn Sinh Di chất STT Ví dụ chất Vật không lên sản chuyển cần Vật sống thải sống thiết Hòn đá + Con gà + + + + + + Cây + + + + + + đậu IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Câu 1: Giữa vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 HDVN Học trả lời câu hỏi SGK tập - Chuẩn bị trước 2, kẻ sẵn bảng trang SGK vào V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày soạn: 17/08/2014 TIẾT 2: BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật với mặt lợ, hại chúng Kể tên bốn nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Hiểu sinh học nói chung thực vật nói riêng nghiên cứu nhằm mục đích gì? Kĩ năng: - Quan sát so sánh - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên.+ Tranh vẽ ( ảnh chụp) phần quang cảnh tự nhiên có số loài động vật cối để giới thiệu cho học sinh thấy đa dạng giới sinh vật + Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật H 2.1 SGK Học sinh Kẻ sẵn bảng trang SGK vào III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Tổ chức : Kiểm tra: Câu 1: Nêu điểm khác vật sống vật không sống? Câu 2: Nêu đặc điểm chung thể sống? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh vật tự nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Điền vào bảng SGK trang vài thông tin mà em biết? - Qua bảng thống kê em có hận xét giới sinh vật( nơi sống, kích thước vai trò…)? - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? - HS thảo luận nhóm thống ý kiến hoàn thành bảng, đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - Sinh vật tự nhiên đa dạng thể hiện: + Môi trường sống khác nhau: Dưới nước, cạn ( Trong đất, mặt đất), không + Hình dạng kích thước khác + Động vật có khả di chuyển, thực vật khả di chuyển + Nhiều loài sinh vật có ích có hại cho người Hoạt động 2: Các nhóm sinh vật tự nhiên - GV yêu cầu học sinh đọc thông - HS đọc thông tin sách SGK tiếp tin SGK, quan sát H2.1 SGK nhận thông tin, quan sát hình trả lời câu cho biết giới sinh vật chia hỏi thành nhóm? Là nhóm - Sinh vật tự nhiên chia thành nào? nhóm lớn là: vi khuẩn, nấm, động vật, - Dựa vào đặc điểm để thực vật người ta phân chia sinh vật thành - Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động nhóm vậy? sống, khả di chuyển,… để phân chia sinh vật Hoạt động 3: Nhiệm vụ sinh học - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin - HS đọc thông tin sách SGK tiếp SGK để trả lời câu hỏi: nhận thông tin, quan sát hình trả lời câu hỏi + Nhiệm vụ sinh học gì? - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với môi trường sống, + Nhiệm vụ thực vật học gì? tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người - Nhiệm vụ thực vật học: SGK trang IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Câu 1: Thế giới sinh vật đa dạng thể nào? Câu 2:Người ta chia giới sinh vật làm nhóm nhóm nào? - Kẻ sẵn bảng trang 11 SGK vào V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT TIẾT Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày soạn: 18/08/2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng thực vật Kĩ năng: - Quan sát so sánh - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên.- Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước - Bảng phụ sách giáo khoa trang 11 - Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) số vật sống không sống Học sinh.- Phiếu học tập tập III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Tổ chức : Kiểm tra: Bài mới: Các em quan sát xung quanh nơi ta ở, dù thành phố có nhiều loại cây, có to, nhỏ, sống lâu năm có sống vài năm chết Tuy nhiên chúng lại có đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đặc điểm ? Ta tìm hiểu Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động giáo viên Hoạt động Sự đa dạng phong phú thực vật Mục tiêu: Học sinh thấy đa dạng phong phú thực vật - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK/10 quan sát tranh ảnh giáo viên học sinh chuẩn bị - Giáo viên nhấn mạnh điều cần ý tranh + Nơi sống + Tên thực vật + Mật độ khu vực - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi SGK/11 Có thể cho nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung - Cho hs rút kết luận thực vật Tích hợp GDMT: đa dạng phong phú thực vật có ý nghĩa quan trọng môi trường cần phải biết bảo vệ thực vật Hoạt động Đặc điểm chung thực vật Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập SGK/11 vào - Giáo viên gọi học sinh lên điền vào bảng phụ - Giáo viên cho học sinh nhận xét tượng – rút kết luận đặc điểm chung thực vật Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết yếu tố cần thiết giúp xanh tạo chất hữu Giáo viên: Hà Thanh Hải Hoạt động học sinh I Sự đa dạng phong phú thực vật Học sinh quan sát tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 tranh ảnh khác Học sinh hoạt động theo nhóm hướng dẫn giáo viên - Trình bày trước lớp câu trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung Rút kết luận thực vật Kết luận: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú II.Đặc điểm chung thực vật - học sinh làm tập SGK/11 vào - học sinh lên điền vào bảng phụ - học sinh nhận xét tượng - Rút kết luận đặc điểm chung thực vật - học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết yếu tố cần thiết giúp xanh tạo chất hữu Kết luận: - Tự tổng hợp chất hữu - Không có khả di chuyển - Phát triển ,sinh sản, có khả Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phản ứng chậm với kích thích từ bên IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thực vật sống nơi trái đất? Em có nhận xét nơi sống thực vật? - Đặc điểm chung thực vật gì? Cho ví dụ số loại thực vật có ích? - Làm hoàn tất tập sách tập - Chuẩn bị tranh hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: dương xỉ, cỏ V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT - Bài : CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? Ngày soạn: 20/08/2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt có hoa hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 - Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: - Quan sát so sánh Trực quan, thảo luận Thái độ: - Giáo dục bảo vệ chăm sóc thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên.- Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) số hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: dương xỉ, cỏ Học sinh.- Phiếu học tập tập III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Tổ chức : Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm chung giới thực vật? Bài mới: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú, có phải tất thực vật có hoa? Ta tìm hiểu vấn đề học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Thực vật có hoa thực I Thực vật có hoa thực vật vật hoa hoa Mục tiêu: biết cách quan sát, so sánh để phân biệt có hoa hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Giáo viên treo tranh 4.1 sgk/13 hướng Học sinh quan sát tranh hoạt động cá dẫn học sinh quan sát nhân - Cho học sinh hoạt động cá nhân, thực lệnh sách giáo khoa trang 13 học sinh thực lệnh sách Tìm hiểu quan cải giáo khoa - Giáo viên đặt câu hỏi: + Cây cải có quan nào? Chức học sinh trả lời câu hỏi giáo loại quan đó? viên + Cơ quan sinh sản gồm phận nào? + Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh 4.2 sgk/14 mẫu vật Học sinh quan tranh, mẫu vật - Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhóm – 1-3 nhóm lên Hoàn thành bảng phụ hình 4.2 đại trình bày diện nhóm lên trình bày, nhóm - Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ khác bổ sung Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động giáo viên số mà em chưa rõ Ví dụ dương xỉ hoa có quan sinh sản đặc biệt - Đặt câu hỏi: thực vật chia làm nhóm? Căn vào đâu để chia thực vật vào nhóm đó? - GDMT: xanh có hoa tô thêm vẽ đẹp thiên nhiên cần biết bảo vệ trông xanh - Cho học sinh điền từ khuyết để thực lệnh sách giáo khoa Hoạt động học sinh - Học sinh đọc phần thông tin sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh thực lệnh sách giáo khoa * Kết luận: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại quan: + Cơ quan sinh dưỡng giữ chức nuôi dưỡng + Cơ quan sinh sản giữ chức sinh sản trì phát triển nòi giống Thực vật phân làm hai nhóm: có hoa hoa Hoạt động 2: Cây năm lâu II Cây năm lâu năm năm MT: Phân biệt năm lâu năm - Giáo viên ghi lên bảng số như: lúa, ngô, đậu gọi Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết năm Cây hồng xiêm, mít, mận gọi - Học sinh thảo luận theo hướng cây lâu năm hoa kết lần - Đặt câu hỏi: Tại lại gọi vậy? đời để phân biệt năm - Giáo viên hướng dẫn học sinh ý lâu năm đến thời gian sống việc Rút kết luận hoa kết lần đời * Kết luận - Cho học sinh thảo luận Cây năm sống không - GV : giới thiệu tre cho Hs phân năm biệt xem thuộc loại Cây lâu năm sống nhiều HS: Kể vài VD năm lâu năm năm mà em biết? IV DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thế thực vật có hoa thực vật hoa? - Đọc mục em có biết? - Làm tập sách tập/ 11 - Chuẩn bị số cụm rêu tường V ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giáo viên: Hà Thanh Hải Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 TIẾT THỰC HÀNH KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày soạn: 23/08/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhận biết phận kính lúp KHV - Biết cách sử dụng kính lúp KHV 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ thực hành 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, KHV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên.: kính lúp cầm tay, KHV, mẫu: vài hoa, rễ nhỏ Học sinh.1 đám rêu, rễ hành III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Tổ chức : Kiểm tra: - KT dụng cụ- đồ dùng học tập? Bài mới: Trong giới có vật mà ta nhìn thấy mắt thường, vật bé xíu vi khuẩn hay tế bào làm quan sát được? Để trả lời cho câu hỏi đó, hôm nghiên cứu kính lúp kính hiển vi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động 1: Kính lúp cách I Kính lúp cách sử dụng sử dụng HS đọc nội dung thông tin Tiến hành : HĐ nhóm bàn - Tìm câu trả lời thông tin GV: cho HS đọc thông tin SGK/17 đọc Cho HS quan sát vật mẫu ( kính lúp) - Xác định phận ? Trình bày cấu tạo kính lúp? - HS trình bày cách sử dụng kính lúp ? Cách sử dụng? GV cho hs dùng kính lúp để quan sát Sử dụng kính lúp quan sát mẫu vật mẫu vật mang theo Quan sát mang theo, tách riêng rêu đặt tư sử dụng kính lúp hs để lên giấy, quan sát vẽ lại giấy điều chỉnh cho HS tự rút kết luận Kiểm tra hình vẽ rêu - KL: Kính lúp dùng để quan sát GV gọi đại diện bàn báo cáo - nhận vật nhỏ bé xét- bổ xung Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật 2.Hoạt động 2: KHV cách sử II KHV cách sử dụng Giáo viên: Hà Thanh Hải 10 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Kiểm tra: Bài Hoạt động giáo viên HĐ 1: Trả lời câu hỏi mở rộng Hướng dẫn quan sát rêu, nêu câu hỏi: 1/ Tại rêu cạn sống đuợc nơi ẩm ướt? Cho HS quan sát dương xỉ, hướng dẫn so sánh quan sinh dưỡng so với rêu, nêu câu hỏi: 2/ So sánh quan sinh duỡng rêu dương xỉ, có cấu tạo phức tạp hơn? Hướng dẫn quan sát vật mẫu nhánh thông Hướng dẫn quan sát nón thông bào tử mặt dương xỉ, nêu câu hỏi: 3/ So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản thông duơng xỉ? Giới thiệu: chiếm ưu hạt kín phong phú đa dạng thích nghi với nhiều môi trường sống khác Nêu câu hỏi: 4/ Vì thực vật hạt kín phát triển phong phú đa dạng ngày nay? Cho hs quan sát sơ đồ phát triển gới thực vật, nêu câu hỏi: 5/ Cho biết ý nghĩa phát sinh giới thực vật? Hoạt động học sinh I Sửa tập: Quan sát vật mẫu rêu, nắm lại kiến thức trả lời câu hỏi: Vì quan phân hoá chưa hoàn thiện, rễ chưa có mạch dẫn khả hút nuớc khoáng yếu thích nghi với môi truờng ẩm ướt Quan sát so sánh rút câu trả lời: Cây Dương xỉ có cấu tạo phức tạp có rễ thực sự, có mạch dẫn khả hút nước hoàn thiện Quan sát vật mẫu trả lời câu hỏi: Cấu tạo: Cây thông Cây dương xỉ Thân gổ lớn Thân nhỏ Lá kim Lá chi làm nhiều Rễ cọc thuỳ Rễ chùm Sinh sản: Cây thông Cây dương xỉ Có nón đực Có túi bào tử đựng nón cái, hạt lộ bào tử Tư trả lời: Vì thực vật hạt kín có nhiều ưu điểm tiến hoá cụ thể: quan sinh dưỡng phát triển đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện quan sinh sản đa dạng thích nghi với nhiều lối thụ phấn, hạt bảo vệ tốt đảm bảo cho phát triển Quan sát tư trả lời: Giới thực vật có chung nguồn gốc nhiên phát triển tiến hoá theo nhiều hướng khác Càng lên cao có cấu tạo hoàn thiện Giáo viên: Hà Thanh Hải 150 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động giáo viên 6/ Vì phải tích cực trồng xanh? 7/ Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn không bị thiu phải làm nào? 8/ Kể tên số loài nấm có ích có hại cho người? Hoạt động học sinh Vì xanh có vai trò quan trọng việc điều hoà khí hậu chống ô nhiễm môi trường, chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt Bên cạnh xanh cung cấp cho người nhiều nguyên liệu phục vụ cho đời sống, sinh hoạt Thức ăn bị ôi thiu nấm phát triển phân huỷ thức ăn => làm hư hỏng ôi thiu Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu cần có phương pháp bảo quản không cho nấm xâm nhập phân huỷ( cất đậy cẩn thận, thường xuyên hâm nóng ) Nấm có ích: nấm mèo, nấm mối, nấm rơm, linh chi Nấm có hại: nấm móc, nấm độc II GD ý thức bảo vệ môi ý thức bảo vệ môi trường HĐ 2: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học: Thực vật phong phú loài, đa dạng môi trường sống Thực vật có vai trò quan trọng thiên nhiên người Bên cạnh tạo nên vẽ đẹp để người chiêm ngưỡng cần có ý thức bảo vệ gìn giữ thiên nhiên Củng cố: Hệ thống lại KT HDVN Chuẩn bị cho tiết ôn tập để kiểm tra học kỳ II Tiết 66 ÔN TẬP Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày dạy: / /2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II Đặc biệt ý đến đặc điểm ngành thực vật - Giúp HS nắm kiến thức họcGiáo viên: Hà Thanh Hải 151 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 - Rèn kỹ khái quát hoá tư Thái độ - GD Ý thức học tập HS II PHƯƠNG PHÁP -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày phút;… III PHƯƠNG TIỆN: GV : - Tranh trình thụ tinh - Tranh cấu tạo ngành thực vật - Sơ đồ phát triển giới thực vật - Bảng phụ: Sơ đồ phân chia ngành thực vật HS : Ôn lại kiến thức học IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức : 6A : 6B : Kiểm tra: Bài HĐ GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức học I Hệ thống hoá kiến thức học Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo lại kiến thức học nắm vững kiến thức * Thụ phấn: ? Nhắc lại tượng thụ phấn - Là tượng phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ gì? Có hình thức thụ phấn? - Có hai hình thức thụ phấn: Nêu đặc điểm hoa phù hợp + Hoa tự thụ phấn: Hoa lưỡng tính có nhị, với hình thức nhuỵ chín đồng thời ? Hoa thụ phấn nhờ + Hoa giáo phấn: Nhị nhuỵ chín không yếu tố đồng thời hoa đơn tính lưỡng ? Nêu đặc điểm hoa phù hợp tính với lối thụ phấn nhờ gió, nhờ - Hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật nhờ động vật người người * Thụ tinh, kết hạt, tạo quả: ? Vì nói thụ phấn điều kiện - Hạt phấn hút chất nhày đầu nhuỵ trương thụ tinh? Sự thụ tinh diễn lên, nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn chui vào G Thụ phấn điều kiện thụ bầu noãn tế bào sinh dục đực kết Giáo viên: Hà Thanh Hải 152 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 HĐ GV- HS tinh vì: Nếu hạt phấn không tiếp xúc với đầu nhuỵ không xảy thụ tinh Nội dung hợp với tế bào sinh dục → hợp tử - Kết hạt: + Hợp tử → Phôi + Vỏ noãn → vỏ hạt ? Sự kết hạt, tạo diễn + Nội nhũ → chất dự trữ cho hạt + Mỗi noãn → hạt Tạo quả: + Noãn thụ tinh → hạt + Bầu nhuỵ → chứa hạt Quả hạt - Dựa vào vỏ chia thành nhóm G Khái quát lại tranh vẽ + Quả khô: Khi chín cỏ khô, cứng, mỏng gồm khô nẻ không nẻ ? Quả chia thành VD: Quả chò, nhóm, lấy ví dụ? Cơ sở phân loại + Quả mọng: Khi chín vỏ mềm, dày chứa đầy thịt VD: Quả cà chua, mơ - Hạt gồm vỏ, phôi - Có loại hạt: + Hạt mầm: Phôi có mầm ? Hạt gồm phận? Có thể + Hạt hai mầm: Phôi có hai mầm chia hạt thành loại - Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ không khí, ? Cơ sở phân loại hạt mầm nhiệt độ thích hợp chất lượng tốt hạt hai mầm - Cách phát tán nhờ gió: Nhẹ, có túm lông, có ? Hạt nảy mầm cần có điều kiện cánh - Phát tán nhờ động vật: Có gai, móc bám - Phát tán nhờ người ? Quả hạt có cách phát tán - Tự phát tán: Vỏ tự tách nào? Nêu đặc điểm thích nghi với Chứng minh thể thống cách phát tán + Sự phù hợp cấu tạo chức ? Kể tên loại có cách phát + Sự thống chức tán khác quan Giáo viên: Hà Thanh Hải 153 Giáo án: Sinh Học HĐ GV- HS ? Nêu đặc điểm chứng tỏ thể thống ? Lấy Ví dụ chứng minh ? Vì thực vật phân bố khắp nơi trái đất ? Lấy ví dụ thực vật thích nghi với môi trường sống khác ? Kể tên ngành thực vật học G Treo sơ đồ trang 141 (trống đặc điểm) yêu cầu HS tự hoàn thiện G Nghiên cứu, ghi đặc điểm ngành ? Vì Tảo thực vật bậc thấp ? Giới thực vật phát triển theo hướng Năm học: 2015 - 2016 Nội dung - Thực vật thích nghi với môi trường sống khác → Phân bố rộng rãi - VD: Xương Rồng sống nơi khô cạn: Lá biến thành gai ↓ thoát nước, thân mọng nước, có diệp lục → quang hợp Các nhóm thực vật - Tảo, Rêu, Quyết (Dương xỉ), hạt trần, hạt kín Giới thực vật Thực vật bậc thấp Ngành tảo Thực vật bậc cao Ngành rêu Có bào tử Có hạt Ngành dương xỉ ? Nêu giai đoạn phát triển Ngành hạt trần Ngành hạt kín giới thực vật * Nhận xét: - Thực vật phát triển từ thấp đến cao, từ đơn ? Nêu đặc điểm cấu tạo thực giản đến phức tạp vật thích nghi với giai đoạn - Có giai đoạn phát triển: ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? + Giai đoạn I: Xuất thực vật nước Nêu điểm khác + Giai đoạn II: Các thực vật cạn lần trồng dại? Biện pháp cải lượt xuất tạo + Giai đoạn III: Sự xuất chiếm ưu ? Thực vật có vai trò thực vật hạt kín - Cần có ý thức đối Nguồn gốc trồng: với thực vật? Vi khuẩn có hình dạng, kích Vai trò thực vật thước, cấu tạo - Điều hoà không khí Giáo viên: Hà Thanh Hải 154 Giáo án: Sinh Học HĐ GV- HS ? So sánh với tế bào thực vật ? Vi khuẩn cấu dinh dưỡng nào? ? Vi khuẩn có vai trò nào? ? Vi rút có đặc điểm cấu tạo, đời sống vai trò ? Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng cai trò nấm ? Nấm phát triển điều kiện ? Nêu cấu tạo địa y ? Địa y có vai trò Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc Năm học: 2015 - 2016 Nội dung - Điều hoà khí hậu - Giảm ô nhiễm môi trường - Cung cấp oxi, thức ăn cho người, động vật - Bảo vệ đất nguồn nước Vi khuẩn- Nấm - Địa y a Vi khuẩn: - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản - Vi khuẩn dị dưỡng hình thức: Ký sinh, hoại sinh, số tự dưỡng - Vai trò: + Vi khuẩn có ích: Phân huỷ chất hữu thành vô cơ, hình thành than đá, dầu lửa, có ích nông nghiệp, công nghiệp + Vi khuẩn có hại: Gây bệnh cho người động vật, làm hỏng thực phẩm… b Nấm: Cơ quan sinh sản: Mũ nấm Gồm: Cơ quan sinh dưỡng: Sợi nấm - Dinh dưỡng: ký sinh, hoại sinh, cộng sinh - Vai trò: Vừa có ích vừa có hại c Địa y - Gồm nấm sợi tế bào tảo sống cộng sinh với - Vai trò: + Tạo thành đất, thành mùn + Nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm II Giải đáp thắc mắc HS Giáo viên: Hà Thanh Hải 155 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 HĐ GV- HS Nội dung HS Mục tiêu: Giải đáp Củng cố: Hệ thống lại kiến thức học học kì - Học theo nội dung câu hỏi cuối - Ôn lại tập lại kiến thức học HDVN - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 28/04/2014 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: 25/04/2014 Ngày dạy: / /2014 MỤC TIÊU Kiến thức - Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức HS sau học xong chương trình sinh học lớp Kĩ - Rèn kĩ làm kiểm tra Thái độ - Ý thức học tập, tính trung thực, nghiêm túc kiểm tra II PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức : 6A : 6B : Kiểm tra: Bài Kiểm tra theo đề đáp án PGD&ĐT Đoan Hùng Củng cố Giáo viên: Hà Thanh Hải 156 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Thu bài, nhận xét KT HDVN Ôn lại kiến thức học Tiết 68,69,70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Giúp HS nắm yêu cầu buổi tham quan thiên nhiên - Nắm cách quan sát, thu thập mẫu đối chiếu với kiến thức học xếp vào ngành học - Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể - Báo cáo trước lớp qua trình tham quan thiên nhiên: Những quan sát được: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm sao, môi trường sống nào… 2) Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, thực hành - Kỹ làm việc độc lập, theo nhóm 3) Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cối II Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị giáo viên : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 b) Chuẩn bị học sinh : - Ôn tập kiến thức học thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân Giáo viên: Hà Thanh Hải 157 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 - Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: sĩ số 6a 6b GV : thông báo nội quy buổi học Kiểm tra cũ Câu hỏi - Kể tên ngành thực vật học? Lấy ví dụ đại diện cho ngành? Đáp án: - Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn - Ngành rêu: Cây rêu - Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ - Ngành hạt trần: Cây thông - Ngành hạt kín: Cây xoài, na, nhãn… * Vào : Để giúp em biết cách tham quan chuẩn bị dụng cụ, lựa chọn vật mẫu theo yêu cầu ta vào nội dung tiết tham quan: Hướng dẫn yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi tham quan Tiến trình dạy - Hình thức: Các nhóm quan sát khu vực phân công công việc yêu cầu - Địa điểm tham quan: chức tham quan khu rừng hồ nậm cáy (Môi trường cạn, nước) - Chuẩn bị mũ, nón - Kẻ bảng trang 173 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan: - Có thể môi trường nước - Có thể môi trường cạn - Có thể môi trường gần nước cạn Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức a Kiến thức: Ôn lại kiến thức học SGK về: + Hình thái thực vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng phần thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Giáo viên: Hà Thanh Hải 158 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm) Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính… b Dụng cụ: GV: Vừa giới thiệu vừa đưa cac dụng cụ, chức dụng cụ cần cho buổi tham quan - Dụng cụ đào đất: Dùng để đào rễ để quan sát - Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu thực vật sưu tầm - Kéo cắt cây: Để cắt vài phận to như: Lá, cành nhỏ - Kính lúp: Dùng quan sát phận có kích thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ) hạt… - Panh: Gắp - Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Kẹp ép tiêu bản: Dùng để ép vào tránh bị nát dùng bìa để làm - Băng dính: Dính mẫu vật ép Hoạt động 3: Hướng dẫn cách quan sát - Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào? - Những thực vật môi trường quan sát, ghi tên vào bảng trang 173 kẻ sẵn - Xếp chúng vào ngành thực vật học -Nhận xét phân bố chúng môi trường quan sát - Sưu tầm, thu thập mẫu khu vực tham quan Lưu ý phải đảm bảo nguyên tắc: + Chỉ thu vật mẫu cho phép số lượng (cây dại) + Thu hái vật mẫu theo nhóm (mỗi nhóm thu mẫu phận cây+ Cả (đối với nhỏ, dại + Cành nhỏ (đối với lớn) Mỗi mẫu lấy + Ghi nhãn cho vào túi nilon + Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu, ép vào kẹp ép + Ghi nhãn cho vào túi nilon Tránh không bẻ cành, hoa trường - Nhóm trưởng phân công thu thập - Các thành viên nhóm quan sát độc lập, ghi tên thực vật quan sát Tìm hiểu đặc điểm mẫu Tự phân chia chúng vào ngành thực vật học Giáo viên: Hà Thanh Hải 159 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 - Cả nhóm tập trung, thảo luận nhóm đặc điểm mẫu, cách phân chia vào ngành thực vật ý đến: + Quan sát hình thái: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt + Nhận dạng thực vật: Xếp vào nhóm chp tới lớp (một mầm, mầm) Hoạt động 4: Quan sát nội dung tự chọn - Nhóm 1: Quan sát biến dạng của, rễ, thân, + Tìm xem khu vự tham quan có thực vật có biến đổi hình dạng rễ, thân , - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ động vật với thực vật + Xem khu vực tham quan có động vật sinh sống + Động vật có mối quan hệ với thực vật (Thực vật nơi sinh sống động vật, thức ăn, nơi sinh sản) GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc HS cách phân loại, đặc điểm, hình thái * Cuối yêu cầu nhóm tập trung lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa Hoạt động 5: Báo cáo Hình thức thể - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quan sát được, thảo luận toàn lớp kết báo cáo nhóm - GV tổng kết – Rút kinh nghiệm - Giao tập nhà cho HS làm - Chấm điểm cho nhóm làm tốt: Về ý thức, kết Tiến hành * GV: bảng trang 173 Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung a Những nội dung chung mà lớp thực hiện: Môi Đặc điểm hình Ngành thực Nhận STT Tên Nơi mọc trường thái vật xét sống Thân cỏ, rễ chùm Hạt kín Cỏ mần trầu Cạn Cạn gân hình mạng, (2 mầm) song song Giáo viên: Hà Thanh Hải 160 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Đom đóm Cạn Rêu Bờ tường Ẩm ướt Nhãn Bách tán Bàng Vườn trường Thân cỏ, rễ cọc, Hạt kín gân hình mạng (2 mầm) Rễ giả, thân chia Rêu phân nhánh, mỏng Rễ cọc, thân gỗ … Cạn Hạt trần Báo cáo nội dung nhóm phân công: - Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm biến dạng thân Stt Tên Nơi sống Bộ phận biến dạng Rễ Thân Tên biến dạng Lá 5.Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà GV Chấm điểm cho nhóm làm tốt Học sinh ôn tập kiến thức cũ từ đầu năm Ngày soạn :21/4/2012 Ngày dạy : 24/4- 6a 7/4- 6b Tiết ÔN TẬP Ngoài trương trình I Mục tiêu: Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức - Giúp HS nắm kiến thức học Kĩ - Rèn kỹ khái quát hoá tư Thái độ - GD Ý thức học tập HS II Các kỹ giáo dục - Phân tích đánh giá, hợp tác, giao tiếp ứng xử III Các phương pháp kỹ thuật dạy học -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày phút;… V.Tổ chức hoạt động dạy học: Khởi động * Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra sĩ số: 6a .6b Giáo viên: Hà Thanh Hải 161 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 2/Các hoạt động: HĐ GV- HS Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức học Nội dung I Hệ thống hoá kiến thức học ( 10) Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc HS Mục tiêu: Giải đáp Quả hạt Chứng minh thể thống Các nhóm thực vật Nguồn gốc trồng: Vai trò thực vật Vi khuẩn- Nấm - Địa y a Vi khuẩn: b Nấm: c Địa y II Giải đáp thắc mắc HS (29) Củng cố luyện tập ( 5’) G Hệ thống lại kiến thức học học kì - Học theo nội dung câu hỏi cuối - Ôn lại tập lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn :4/4/2012 Ngày dạy : 7/4- 6a 8/4- 6b Tiết ÔN TẬP Ngoài trương trình I Mục tiêu: Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức - Giúp HS nắm kiến thức học Kĩ - Rèn kỹ khái quát hoá tư Thái độ - GD Ý thức học tập HS II Các kỹ giáo dục - Phân tích đánh giá, hợp tác, giao tiếp ứng xử III Các phương pháp kỹ thuật dạy học -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày phút;… Giáo viên: Hà Thanh Hải 162 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 V.Tổ chức hoạt động dạy học: Khởi động * Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra sĩ số: 6a .6b 2/Các hoạt động: HĐ 1(36'): Trả lời câu hỏi mở rộng Hướng dẫn quan sát rêu, nêu câu hỏi: 1/ Tại rêu cạn sống đuợc nơi ẩm ướt? Cho HS quan sát dương xỉ, hướng dẫn so sánh quan sinh dưỡng so với rêu, 2/ So sánh quan sinh duỡng rêu dương xỉ, có cấu tạo phức tạp hơn? Hướng dẫn quan sát vật mẫu nhánh thông Hướng dẫn quan sát nón thông bào tử mặt dương xỉ, nêu câu hỏi: 3/ So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản thông duơng xỉ? Giới thiệu: chiếm ưu hạt kín phong phú đa dạng thích nghi với nhiều môi trường sống khác Nêu câu hỏi: 4/ Vì thực vật hạt kín phát triển phong phú đa dạng ngày nay? Cho hs quan sát sơ đồ phát triển gới thực vật, nêu câu hỏi: 5/ Cho biết ý nghĩa phát sinh giới thực vật? 6/ Vì phải tích cực trồng xanh? 7/ Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn không bị thiu phải làm nào? 8/ Kể tên số loài nấm có ích có hại cho người? 9/Sơ đồ tóm tắt trình quang hợp trình hô hấp xanh - Quá trình quang hợp : ánh sáng Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi chất diệp lục - Quá trình hô hấp : Chất hữu + Khí ôxi -> Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước 10/ Hãy nêu tên, đặc điểm chức phận hoa Bộ phận quan trọng ? Vì sao? * Các phận hoa : cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy * Bộ phận quan trọng nhị, nhụy Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái, tức nhị nhụy phận sinh sản hoa 11/ Trình bày trình phát triển dương xỉ ? So với rêu có khác ? Giáo viên: Hà Thanh Hải 163 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 2016 Quá trình phát triển dương xỉ ? So với rêu có khác ? - Quá trình phát triển dương xỉ : Bào tử gặp điều kiện thuận lợi, phát triển thành nguyên tản, xảy trình thụ tinh phát triển thành ban đầu sống nhờ vào nguyên tản sau sống độc lập - Khác với rêu: Ở rêu gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành rêu con, dương xỉ phát triển thành nguyên tản sau thành 12/ Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau : Rêu .thực vật có thân, lá, cấu tạo đơn giản : Thân không phân nhánh, chưa có mạch dãn chưa có rễ thức, chưa có hoa Rêu sinh sản bào tử Rêu thực vật sống cạn Rêu với thực vật khác ( thực vật có thân, rễ,lá phát triển ) hợp thành nhóm thực vật bậc cao Củng cố luyện tập ( 5’) G Hệ thống lại kiến thức học học kì - Học theo nội dung câu hỏi cuối - Ôn lại tập lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II Giáo viên: Hà Thanh Hải 164 ... Hoạt động học học sinh Học sinh quan sát tranh Học sinh tìm câu trả lời thông qua quan sát tranh, so sánh Học sinh trả lời Học sinh nhận xét va đưa kết luận: tế bào có nhiều hình dạng Học sinh đọc... DẠY HỌC Giáo viên.1 số có rễ: Cây rau cải, nhãn, rau dền, hành + Tranh phóng to hình 9. 1, 9. 2, 9. 3/ SGK Mô hình rễ Giáo viên: Hà Thanh Hải 18 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 20 16 Học sinh Miếng... động giáo viên Hoạt động học học sinh Hoạt động 1: Hình dạng kích I Hình dạng kích thước tế bào thước tế bào Giáo viên: Hà Thanh Hải 14 Giáo án: Sinh Học Năm học: 2015 - 20 16 Hoạt động giáo viên

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w