giáo án ngữ văn 9 tuần 21

8 187 0
giáo án ngữ văn 9 tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 21 Tiết 101,102 NS: 4/01/2016 ND:11-15/1- 9/1T5,3 Tập làm văn: 11/1 - 9/2 T3,4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kó học : - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc – hiểu tạo lập văn nghò luận Thái độ : Ý thức kết hợp hai thao tác viết văn II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: cặp đôi chia sẻ, động não, vấn đáp b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : - Thế phép phân tích phép tổng hợp? - Giữa phép phân tích phép tổng hợp có mối quan hệ nào? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: PP/KT: cặp đôi chia sẻ - Cho HS đọc đoạn văn a ? Cho biết tác giả sử dụng phép lập luận vận dụng nào? Chỉ trình tự phép lập luận đó? Bài tập 1: a Sử dụng phép lập luận phân tích: Từ “hay hồn lẫn xác, hay bài” tác giả hay hợp thành hay - Hay điệu xanh - Ở vần thơ - Ở chữ không non ép b Vận dụng phép lập luận phân tích: - Đoạn 1: Quan niệm mấu chốt thành đạt - Đoạn 2: Phân tích quan niệm – sai - Gọi HS đọc đoạn văn b ? Phép lập luận sử dụng? ? Trình tự phép lập luận? Hoạt động 2: PP/KT: vấn đáp ? Em hiểu cách học qua loa, đại khái, đối phó? ? Với cách học đưa đến hậu gì? Hoạt động 3: PP/KT: động não ? Dựa vào văn Bàn đọc sách, phân tích lí khiến người phải đọc sách? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS BT yêu cầu nhà làm kết lại việc phân tích thân chủ quan người Bài tập 2: - Học đối phó cách học mà không lấy việc học làm mục đích, xem việc phụ - Là học bò động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô thi cử => Tác hại: - Không hứng thú => chán học, hiệu thấp - Không sâu vào thực chất kiến thức học - Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bài tập 3: - Sách đúc kết tri thức nhân loại tích lũy từ xưa đến - Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu trí thức, kinh nghiệm - Không cần đọc nhiều mà cần đọc kó, hiểu sâu, đọc nắm đó, có ích - Bên cạnh sách chuyên môn, cần đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu vấn đềchuyên môn tốt Bài tập 4: Gợi ý : Tóm lại, muốn đọc sách cho có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kó, đồng thời trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Lập dàn ý cho văn nghò luận Trên sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích tổng hợp phù hợp với nội dung dàn ý để triển khai thành đoạn văn Bài : Chuẩn bò : Tiếng nói văn nghệ + Đọc văn Sgk/12,13,14,15 + Tìm nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn Tuần 21 Tiết 103,104 NS: 4/01/2016 ND: 15/1 - 9/1T 4,3 Văn bản: 15-16/1- 9/2 T2,1 Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kó năng: - Đọc –hiểu văn nghò luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận - Thể suy nghó, tình cảm tác phẩm văn nghệ Thái độ : Học tập nghiêm túc II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Trình bày nôi nội dung văn “Bàn đọc sách” Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs đọc văn bản, tìm hiểu thích PP/KT: đọc diễn cảm, vấn đáp - Gv hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng to rõ - Gv đọc đoạn sau gọi -3 Hs đọc tiếp đến hết ? Giới thiệu đôi nét Nguyễn Đình Thi ? ? Văn viết nào? I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Đình Thi(1924 -2003) bước vào đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Không gặt hái thành công thể loại thơ, kòch, âm nhạc, ông bút lí luận phê bình có tiếng ? Theo em, phương thức biểu đạt văn gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn * Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống luận điểm văn bản: PP/KT: đĐộng não ? Em tóm tắt hệ thống luận điểm bài? - Nội dung tiếng nói v.nghệ - Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người - Khả cảm hóa văn nghệ - Gv giảng bình giúp HS thấy tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc phần Nhan đề có tính khái quát lí luận, vừa gợi gần gũi, thân mật * Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nội dung văn bản: PP/KT:Vấn đáp ? Cho biết văn nghệ lấy đề tài, chất liệu từ đâu?  Chất liệu sống phản ánh thông qua cảm xúc nhà văn ? Họ làm với chất liệu ấy?  Không phải chép đơn giản, chụp ảnh nguyên xi thực mà tác giả gửi vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng ? Những tác phẩm văn nghệ chứa đựng cảm xúc người viết?  Không khô khan mà chứa đựng tình cảm, cảm xúc nghệ só => mang đến rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc ? Từ mang đến cho ta điều gì? Giúp cho đời sống người? - Rung cảm nhận thức người tiếp nhận ? Nội dung tiếng nói văn nghệ đem đến cho người tiếp nhận nào? Có giống không so với môn khoa học khác? - Khác Các môn tập Tác phẩm : Tiếng nói văn nghệ viết năm 1948 – thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Phương thức biểu đạt : luận II Đọc – hiểu văn : Nội dung : - Mỗi tác phẩm văn nghệ chứa đựng tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét người nghệ só sống, người ; mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả hệ; tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giới nội tâm người qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân người nghệ só trung khám phá, miêu tả đúc kết mặt tự nhiên xã hội, quy luật khách quan Văn nghệ thể chiều sâu tính cách, số phận, giới bên người ? Vậy: nội dung chủ yếu văn nghệ gì? => Nội dung: thực mang tính chất cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm người nghệ só ? Tại người cần đến tiếng nói văn nghệ? Qua dẫn chứng, câu chuyện cụ thể, sinh động, tác giả cho ta thấy cần thiết văn nghệ người nào? ? Trong trường hợp người bò ngăn cách với sống lời nói văn nghệ có tác dụng gì? Đối với người có sống cực nhọc, lam lũ văn nghệ có vai trò nào? ? Nếu văn nghệ đời sống người sao? Vậy, văn nghệ có sứ mạnh khác? ? Tiếng nói văn nghệ người đọc cách mà có khả kì diệu đến vậy? ? Sức mạnh văn nghệ đâu, nhờ đâu? ? Em hiểu câu nói: “Văn nghệ thứ tuyên truyền, không tuyên truyền lại hiệu sâu sắc cả” nào? Tại nói văn nghệ thứ tuyên truyền, không tuyên truyền? (Tác phẩm chân soi sáng lí tưởng tiến hướng tới người, tới lẽ sống, cách nghó đắn, nhân đạo Một tác phẩm có ý nghóa, tác dụng cho quan điểm, giai cấp, dân tộc không tuyên truyền, không răn dạy cách lộ liễu, khô khan) ? Theo em, văn nghệ mang lại “hiệu sâu sắc cả” chỗ nào? (Tuyên truyền sống, trạng thái, cảm xúc, tình cảm - Văn nghệ giúp cho sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”; sợi dây kết nối người với sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ rung cảm thật đẹp cho tâm hồn - Sức mạnh kì diệu văn nghệ; lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay đổi nhận thức người,… Nghệ thuật: - Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục - Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục tính hấp dẫn văn Ý nghóa văn bản: Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người III Tổng kết : Ghi nhớ Sgk/17 người Qua làm sống phong phú, giúp ta tự nhận thức tự hòan thiện mình) *Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật văn PP/KT: cặp đôi chia sẻ ? Em có nhận xét cách viết văn nghò luận Nguyễn Đình Thi? * Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu ý nghóa văn PP/KT: động não ? Nêu ý nghóa văn bản? Hoạt động 3: HD HS tổng kết văn ? Hãy chọn tác phẩm văn học mà em yêu thích phân tích Tác phẩm tác động đến em nào? IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Trình bày nội dung văn bản? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài học : + Trình bày tác động, ảnh hưởng tác phẩm văn học thân + Lập lại hệ thống luận điểm văn - Bài : Chuẩn bò : Các thành phần biệt lập + Đọc ví dụ trả lời câu hỏi Sgk/18 Xem trước tập Sgk/ 19 Tuần 21 Tiết 105 Tiếng Việt: NS: 4/01/2016 ND: 16/1 - 9/1 T 9/2 T2 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần tình thái cảm thán - Công dụng thành phần Kó học : - Nhận biết thành phần tình thái cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán Thái độ : học nghiêm túc II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng:động não, vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, thực hành tập b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Khởi ngữ gì? Cho ví dụ khởi ngữ Tổ chức mới: a Giới thiệu mới; b Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái PP/KT: vấn đáp - GV gợi để HS hiểu dược khái niệm thành phần biệt lập (có thể nhắc lại sau tìm hiểu thành phần: tình thái cảm thán) - Gọi HS đọc câu a b ? Các từ in đậm câu vừa đọc thể nhận đònh người nói việc nêu câu nào?  “Chắc”: thể độ tin cậy cao “Có lẽ”: độ tin cậy thấp ? Những từ có tham gia vào thành phần câu không? ? Nếu từ ngữ in đậm nghóa việc câu chứa chúng có thay đổi không?  Nếu từ in đậm việc nói câu không thay đổi (Thành phần phụ câu thể cách nhìn nhận người nói việc nói tới) => Thành phần tình thái Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần cảm thán PP/KT: cặp đội chia sẻ - Gọi HS đọc câu a b ? Các từ “ Ồ; trời ơi” có vật hay việc không? - “ Ồ”: ngạc nhiên - “ Trời ơi”: hốt hoảng ? Chúng đựoc sử dụng để thể điều người nói? Bôïc lộ tình cảm, cảm xúc người nói  Thành phần cảm thán ? Điểm giống thành phần tình thái thành phần cảm thán ? (Đều thành phần phụ, không tham gia vào thành phần câu) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm Nội dung I Thành phần tình thái: - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghóa việc câu - Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu II Thành phần cảm thán: - Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…); có sử dụng từ ngữ : chao ôi, a, ơi, trời ơi,… thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt III Luyện tập: BT1 hiểu công dụng hai thành phần PP/KT : động não ? Công dụng thành phần tình thái thành phần cảm thán câu ? ? Cho ví dụ thành phần ? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập PP/KT: thực hành Hướng dẫn HS làm BT- SGK BT1: Yêu cầu HS tìm thành phần biệt lập - HS động não làm tập BT2: Sắp xếp từ ngữ thành phần tình thái theo trình tự tăng dần độ tin - Cặp đôi chia sẻ làm BT3: HS thảo luận nhóm làm tập - Thành phần thình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ - Thành phần cảm thán: Chao ôi BT2: Dường - - có lẽ - có lẽ - là- hẳn - chắn BT3: - Độ tin cậy cao nhất: chắn - Độ tin cậy thấp nhất: IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : HS cho ví dụ thành phần biệt lập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài học : Viết đoạn văn có câu chứa thành phần tính thái, thành phần cảm thán - Bài : Chuẩn bò : Nghò luận việc, tượng đời sống + Đọc văn Sgk/20 + Trả lời câu hỏi Sgk/ 20, 21 + Xem trước tập Sgk/ 21 ... thành đoạn văn Bài : Chuẩn bò : Tiếng nói văn nghệ + Đọc văn Sgk/12,13,14,15 + Tìm nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn Tuần 21 Tiết 103,104 NS: 4/01/2016 ND: 15/1 - 9/ 1T 4,3 Văn bản: 15-16/1- 9/ 2 T2,1... mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kó năng: - Đọc –hiểu văn nghò luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận - Thể suy nghó, tình cảm tác phẩm văn nghệ... Thái độ : Học tập nghiêm túc II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan