Ngày soạn : 06/01/2017 TUẦN21 Tiết 77 BÀI 19 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng), câu tục ngữ - Thuộc lòng câu tục ngữ Kĩ : Đọc hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội Vận dụng mức độ định đời sống ngày Thái độ : Cách ứng xử đời sống ngày II CHUẨN BỊ : - GV : soạn, giáo án, sgk, tham khảo thêm - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : - Đọc thuộc lòng số câu ca dao tục ngữ lưu hành địa phương nói địa phương ? Em thích câu ? Vì ? - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài : Hoạt động thầy HĐ Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu Uốn nắn, sửa chữa kịp thời Kiểm tra việc đọc từ khó nhà HS HĐ Hướng dẫn tìm hiểu văn Chia lớp thành nhóm thảo luận phút N1 Nghĩa câu tục ngữ ? GV Người quý gấp nhiều lần Có nhiều tốt N2 Cơ sở thực tiễn kinh Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I Đọc – Chú thích : - Đọc to văn - Nhận xét II Tìm hiểu văn : Nội dung : Câu : “Một mặt của.” - Trao đổi, thảo luận Khẳng định tư tưởng coi - Đại diện nêu ý kiến, trọng người nhân dân nhận xét, bổ sung ta Câu : “Cái người.” nghiệm nêu câu tục ngữ ? Răng, tóc biểu tình trạng sức khoẻ, tư cách người N3 Một số trường hợp áp dụng kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ? GV : Câu tục ngữ có hai vế đối với kết cấu đẳng lập bổ sung nghĩa cho - Nghe, ghi Răng tóc thể tình trạng sức khoẻ phần nhân - Đại diện nhóm trình bày, cách người nhận xét, bổ sung - Nghĩa đen : Dù đói Câu : “Đói cho thơm.” giữ cho sạch, rách cho thơm Dù nghèo khổ thiếu thốn - Nghĩa bóng : Dù nghèo sống khổ phải sống lòng tự trọng sạch, không nghèo nàn mà làm điều xấu xa, lỗi Câu tục ngữ có bốn vế, vế Câu : “Học ăn học mở.” vừa có quan hệ đẳng lập, vừa - Nghe, ghi Nhấn mạnh điều có quan hệ bổ sung cho người cần phải học : học để biết làm, để biết giữ để biết giao tiếp GV nhận xét, kết luận Câu : “Không thầy làm N4 Giá trị kinh nghiệm - Câu tục ngữ khuyên ta nên.” mà câu tục ngữ thể ? phải biết tìm thầy mà học Khẳng định vai trò kính thầy người thầy phải kính trọng tìm thầy mà học Câu : “Học thầy học bạn.” Chỉ quan hệ so sánh không - Trao đổi, trình bày Khuyến khích mở rộng đối ngang Câu tục ngữ đề cao vai trò tượng cách học hỏi việc học bạn Khuyên nhủ việc kết bạn có tình bạn đẹp GV nhận xét, kết luận - Nghe, ghi Câu : “Thương người Đây lời khuyên, quan điểm Câu tục ngữ khuyên ta thương thân.” cách sống, cách ứng xử yêu thương người khác Khuyên nhủ người sống quan hệ tốt đẹp thân phải biết yêu thương, giúp đỡ người với người người khác Câu : “Ăn trồng cây.” Khi hưởng thụ thành ta - Nghe, ghi Khi hưởng thành phải nhớ đến người có phải nhớ ơn người có công công gây dựng nên gây dựng, tạo Câu : “Một núi cao.” Khẳng định sức mạnh Khẳng định sức mạnh đoàn kết đoàn kết So sánh hai câu tục ngữ : - Câu thứ nhấn mạnh vai - Trao đổi trả lời ý kiến trò thiết yếu thầy việc thành đạt trò - Câu thứ hai nói tầm quan - Nhận xét, bổ sung ý trọng việc học thầy kiến học bạn - Nghe, ghi * Ghi nhớ : (sgk/ trang 13) - Đọc to ghi nhớ sgk - Hs đọc sgk III Luyện tập Nêu câu hỏi sgk/ 13 cho HS trao đổi Hai vấn đề khác lại bổ sung cho VD : Bán anh em xa mua láng giềng gần GV nhận xét, kết luận Gọi hs đọc ghi nhớ sgk GV gọi hs đọc phần đọc thêm sgk HĐ Hướng dẫn luyện tập Tìm câu tục ngữ - Xác định yêu cầu ý nghĩa ý nghĩa tập sgk tương phản với câu - Tìm, phát biểu ý kiến vừa học Củng cố : - Đọc diễn cảm câu tục ngữ vừa học - Nhắc lại nội dung ý nghĩa câu tục ngữ vừa học Hướng dẫn: - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ học - Tìm thêm câu tục ngữ Viêt Nam có ý nghĩa gần gũi với câu tục ngữ nước phần đọc thêm - Chuẩn bị : “Rút gọn câu” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Nắm k/n câu rút gọn - Hiểu tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ : - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Sử dụng câu rút gọn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, sgk, bảng phụ - HS : đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ Tìm hiểu khái niệm ? Ghi VD1 lên bảng ? Cấu tạo câu có khác ? ? Tìm từ thay Nội dung ghi bảng I Thế rút gọn câu ? - Đọc to VD sgk/ 14 VD1 : 15 - Cấu tạo câu - Lần lượt trả lời khác câu a CN - HS tìm từ thay - Từ làm CN : chúng làm CN câu a ? - Vì câu tục ngữ nêu ? Vì CN câu a lời khuyên chung lược bỏ ? cho người - HS quan sát Ghi câu in đậm lên bảng - Đọc tiếp VD sgk/ ? Trong câu in đậm thành 15 phần lược bỏ ? Vì - Trả lời theo hiểu ? biết GV : a) lược bỏ VN b) lược bỏ CN VN - Đọc ghi nhớ sgk Diễn giảng, dẫn dắt vào ghi nhớ - Tìm ví dụ sgk Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ - HS quan sát HĐ Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn - Suy nghĩ trả lời ý Trực quan bảng phụ kiến ? Những câu in đậm thiếu thành phần ? Có nên rút gọn kiểu - Đọc ví dụ sgk không ? Trực quan bảng phụ - Trả lời dựa vào phần ? Từ tập cho biết ghi nhớ sgk rút gọn câu cần ý điều ? - Đọc ghi nhớ, lấy VD Hệ thống theo ghi nhớ sgk minh hoạ ta, người VN, - Là tục ngữ VD2 : a) Rồi ba bốn người, sáu bảy người b) Ngày mai Lược bỏ CN, VN * Ghi nhớ : (sgk/ trang 15) VD II Cách dùng câu rút gọn Câu thiếu thành phần Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co Câu thiếu thành phần CN Thêm từ Bài kiểm tra toán Câu thiếu từ ngữ thể sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ : (sgk/ trang 16) HĐ III Luyện tập Hướng dẫn luyện tập - Xác định yêu cầu Bài tập Xác định câu rút GV : - Các câu b, c câu rút tập sgk gọn, thành phần rút gọn, nêu gọn - Nhận xét, bổ sung - Thành phần CN rút gọn - Để câu trở nên gọn - Trả lời Chia lớp thành nhóm thảo luận phút - Thảo luận, trình bày N1 phần a tác dụng : Câu b, c rút gọn CN câu tục ngữ Bài tập Tìm câu rút gọn, khôi phục giải thích : a) Câu 1, 4, 5, 6, 7, b) Câu N2 phần b - Nhận xét, bổ sung Vì thơ, ca dao thường chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn GV nhận xét, bổ sung chế Bài học nói Phải cẩn Bài tập Phải cẩn thận thận dùng câu rút gọn - Đọc câu chuyện, trả dùng câu rút gọn dùng câu lời câu hỏi rút gọn không dùng câu rút gọn gây hiểu lầm thể gây hiểu lầm Bài tập Các câu rút gọn có Bài tập nâng cao - Nghe, ghi tác dụng gây cười phê Viết đoạn văn ngắn phán có sử dụng câu rút gọn Nêu HS viết, trình bày ý nghĩa câu rút gọn HS khác nhận xét, bổ sung Củng cố : Thế rút gọn câu ? Cách sử dụng câu rút gọn? Hướng dẫn: - Học bài, xem lại tập - Tìm thêm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã - Chuẩn bị : “Đặc điểm nghị luận” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ : - Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xây dựng luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận cho đề văn nghị luận cụ thể 3 Thái độ : Nghiêm túc học tập ghi chép II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, văn mẫu - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Thế văn nghị luận ? Nêu dạng thường gặp văn nghị luận ? ? Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ HĐ 1.1 GV hdhs tìm hiểu luận điểm Gọi hs đọc lại văn “Chống nạn thất học” ? Luận điểm viết ? ? Luận điểm nêu dạng cụ thể hoá thành câu văn ? ? Luận điểm đóng vai trò văn nghị luận ? thống đoạn văn thành khối ? Luận điểm ? Muốn có sức thuyết phục luận điểm cần phải đạt yêu cầu Diễn giảng Kết luận ý ghi nhớ sgk HĐ 1.2 Tìm hiểu luận Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sỡ cho luận điểm ? Hãy luận văn “Chống nạn thất học” ? Diễn giảng thêm Kết luận ? Những luận đóng vai trò ? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu ? Diễn giảng Kết luận ý ghi I Luận điểm, luận lập luận Luận điểm : - Đọc lại văn “Chống nạn thất học” - Lần lượt trả lời - Nhận xét, bổ sung - Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm viết - Luận điểm : “Chống nạn thất học” - Luận điểm nêu dạng hiệu, trình bày đầy đủ câu “Mọi người Quốc ngữ.” - Cụ thể hoá thành việc làm : + Những người chưa biết + Những người cho biết + Phụ nữ lại cần phải học Luận : - Chính sách ngu dân thực - Đọc thầm xác dân Pháp làm cho hầu hết định luận người VN mù chữ, nước VN văn không tiến - Nay độc lập muốn tiến phải nâng cao dân trí để xây - Làm sở cho luận dựng đất nước điểm nhớ - Luận phải : chân thật, đắn, tiêu HĐ 1.3 biểu Lập luận : Tìm hiểu lập luận Tác giả nêu lí phải ? Lập luận ? - Trả lời theo sgk chống nạn thất học ? Chống ? Nhận xét cách lập luận văn nạn thất học để làm ? Chống ? - Trả lời nhanh nạn thất học cách ? Gv nhân xét, Kết luận Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang 19) HĐ II Luyện tập - Đọc xác định yêu Đọc lại văn “Cần tạo Hướng dẫn luyện tập cầu tập xã hội” Cho HS làm việc theo bàn phút Xác định : ? Nhận xét cách thuyết phục a) Luận điểm : nhan đề văn ? b) Luận : - Luận : Có thói quen tốt, - Trao đổi thảo luận xấu - Luận : Giải thích thói quen tốt - Luận : Giải thích thói quen xấu - Trình bày, nhận xét, c) Lập luận : bổ sung - Có thói quen tốt xấu - Nêu lí lẽ giải thích thói quen tốt, xấu kèm theo Gv nhân xét, Kết luận dẫn chứng minh hoạ - Nghe, ghi Mang tính thuyết phục cao nhận xét xác, dẫn chứng cụ thể, thực tế Củng cố : Đặc điểm văn nghị luận ? Hướng dẫn: - Học kĩ xem lại tập - Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Sưu tầm văn, đoạn văn nghị luận báo chí - Chuẩn bị : “Đề văn nghị luận” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận Kĩ : - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận - So sánh để thấy khác biệt đề văn nghị luận với đề văn thể loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, ghi chép II CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, sgk sưu tầm thêm - HS : đọc trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Thế luận điểm, luận cứ, lập luận ? ? Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung HĐ1 Tìm hiểu đề văn nghị luận Lần lượt nêu câu hỏi a, b, c sgk/ 21 Kết luận ý ghi nhớ Ghi đề ? Đề văn nêu lên vấn đề ? ? Đối tượng, phạm vi nghị luận ? ? Khuynh hướng, tư tưởng đề khẳng định hay phủ định ? ? Đề văn đòi hỏi người viết phải làm ? Cho HS trao đổi câu b sgk/ 22 phút Kết luận ý ghi nhớ HĐ Tìm hiểu cách lập ý cho văn nghị luận I Tìm hiểu đề văn nghị luận - Đọc đề văn Nội dung tính chất đề văn nghị luận - Trả lời, nhận xét, - Mỗi đề văn nêu khái niệm, bổ sung vấn đề lí luận - Tạo định hướng cho viết, chuẩn - Đọc sgk bị tái độ, giọng điệu, Tìm hiểu đề văn nghị luận - Đề văn : “Chớ nên tự phụ” - Lần lượt trình - Xác định : bày + Vấn đề nghị luận : Chớ nên tự phụ + Phạm vi : Văn thơ sống ngày + Đối tượng : Tự phụ + Tính chất : Khuyên nhủ - Nhận xét, bổ + Thể loại : Giải thích, chứng minh sung II Lập ý cho văn nghị luận - Trao đổi, trình Xác lập luận điểm bày Ý kiến thể tư tưởng thái Hướng dẫn HS trả lời - Đọc sgk câu hỏi sgk Nhận xét, bổ sung cần - Lần lượt nêu Gv nhân xét, Kết luận Gọi hs đọc ghi nhớ sgk HĐ Hướng dẫn luyện tập - Đọc toàn ghi nhớ sgk - Đọc xác định yêu cầu Cho HS làm việc theo nhóm phút - Lần lượt trình bày Gv nhân xét, Kết luận - Nhận xét, bổ sung độ thói tự phụ Tìm luận - Tự phụ ? - Vì khuyên “chớ nên tự phụ ?” - Tự phụ có hại ? - Tự phụ có hại cho ? Xây dựng lập luận - Định nghĩa tự phụ - Tác hại gia đình, xã hội, thân * Ghi nhớ : (sgk/ trang 23) III Luyện tập Đề: Sách người bạn lớn người Tìm hiểu đề : - Vấn đề : Lợi ích việc đọc sách - Đối tượng : sách - Phạm vi : sống, sách báo - Tính chất : ca ngợi, khẳng định Lập ý : - Khẳng định : Sách người bạn tốt giúp ta thoả mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ - Tác dụng cụ thể : + Mở mang trí tuệ + Thư giãn + Giải trí, Củng cố : Đặc điểm đề văn nghị luận? Cách lập ý cho văn nghị luận ? Hướng dẫn: - Học bài, xem lại tập - Chuẩn bị “Tinh thần nhân dân ta” IV RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt TTCM Ngày : 7/01/2017 ... cho văn nghị luận - So sánh để thấy khác biệt đề văn nghị luận với đề văn thể loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, ghi chép II CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, ... Củng cố : Đặc điểm văn nghị luận ? Hướng dẫn: - Học kĩ xem lại tập - Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Sưu tầm văn, đoạn văn nghị luận báo chí - Chuẩn bị : “Đề văn nghị luận” IV... cảm câu tục ngữ vừa học - Nhắc lại nội dung ý nghĩa câu tục ngữ vừa học Hướng dẫn: - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ học - Tìm thêm câu tục ngữ Viêt Nam có ý nghĩa gần gũi với câu tục ngữ nước phần