1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 21

9 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Ngày dạy : Tiết / / L?p Tuần TÌM HIỂU CHUNG VĂN NGHỊ LUẬN (TT) I Mục tiêu cần đạt -Nắm kiểu văn nghị luận phát triển tư logic học văn nghị luận -Bi?t vận dụng lí thuyết để thực hành văn nghị luận hòan chỉnh II Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ III Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra sỉ số (1p) 2.Kiểm tra cũ : Nhu cầu nghị luận gì?Thế văn nghị luận?(4P) 3.Dạy : Tiết học hôm giúp em bi?t vận dụng lí thuyết để thực hành văn nghị luận hòan chỉnh (1p) tg NDBH HÐGV HĐHS 35 II Luyện tập - Đây có phải văn -Nghị luận chủ đề đề cập đến 1.Đọc trả lời câu hỏi ? nghị luận không? Vì sao? vấn đề sống Đề cập đến vấn đề sống xã hội tạo thói quen tốt -Tác giả đề xuất ý kiến gì? -Cần tạo thói quen tốt đời sống tìm chi tiết ? sống -Hạn chế thói xấu Luôn dậy sớm hẹn ,giữ tồn xung quanh lời hứa ….hút thuốc lá, hay cáu để sống ngày văn giận trật tự, vứt rác bừa bãi la minh thói xấu /nên người tự xem lại để tạo nếp sống văn -Tác giả nêu lí lẽ minh Em đồng ý với lí lẽ mà dẫn chứng ? -Gạt tàn thuốc bừa bãi /vứt rác tác giả đưa phù - Bài nghị luận có đề bừa bãi … hợp thiết thực cập vấn đề thực tế -Đề cập đến vấn đề Có phần : thiết thực không ? em có thiết thực tồn xã hội …….quen tốt tán thành ý kiến không em đồng ý với ………nguy hiểm ? lí lẽ …… cho xã hội ? -Tìm bố cục văn? Sưu tầm văn nghị luận? - Sưu tầm hai đọan văn Bùng nổ dân số đại dịch (dân số, môi trường, cúm gia chép vào ? HIV /cúm gia cầm bùng phát cầm, đại dịch HIV) diện rộng 4.Văn nghị luận, đề cập vấn - Bài văn sau văn nghị Văn nghị luận đề cập đếnvấn đề xã hội sống luận hay ? đề tự nhiên xã hội, sống 4.CCBH: YC HS nhắc lại văn nghị luận mà em biết (3p) 5.BTVN: (1p) -Học -Chuẩn bị Tinh thần yêu nước nhân dân ta Ngày soạn: Bài Tuần:21 Ngày dạy: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Tiết:93 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội 2/ Kỹ năng: - Củng cố bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc- hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống 3/ Thái độ: -Yêu tiếng nói ,kho tàng văn học dân gian có ý thức tìm hiểu để làm phong phú cho văn II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế tục ngữ? Đọc tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nêu nội dung ý nghĩa tục ngữ ? b/ Đọc tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nêu nghệ thuật tục ngữ ? 2/Dạy : 1’ Trong sống người có nhiều mối quan hệ nên việc cư xử cho người yêu mến tôn trọng khó ta lắng nghe kinh nghiệm ông cha ta lĩnh vực nào? Tg 20’ Nội dung I Tìm hiểu văn a/Nội dung : - Tục ngữ thể truyền thống tôn vinh giá trị người :Đạo lý, lẽ sống nhân văn,… Họat động giáo viên Hđ1 - Phân tích nghĩa câu tục ngữ? -Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ mang lại ? Người sống đống vàng /lấy che thân không lấy thân che - Tục ngữ học Hđ2 lời khuyên cách ửng xử - Nêu nghĩa câu tục ngữ ? cho người nhiều lãnh -Câu tục ngữ khuyên vực :Đấu tranh quan hệ xã hội điều ? Đi ngày đàng học sàng khôn Họat động học sinh -Người quý gấp bội lần cải -Khẳng định người thứ cải quý giá không gí so sánh phê phán việc coi trọng cải -Nghĩa đen ; tình trạng sức khỏe Nghĩa bóng : hình thức tư cách người -Khuyên người nên ý cách chưng diện bên ngòai -Dù cho nghèo đói giữ phẩm chất vốn có người -Phải học hỏi để tự hòan thiên -So sánh ý nghĩa câu tục - Khẳng định vai trò lớn lao ngữ ? người thầy Không hạ thấp vai trò thầy mà qua muốn thể tình bạn thiêng liêng sẻ giúp người vượt qua khó khăn 5’ 5’ 4’ 1’ b/ Nghệ thuật: -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn cô đúc -Sử dụng phép so sánh ẩn dụ ,đối, điệp từ ngữ … -Tạo vần nhịp cho câu văn dể nhớ dể vận dụng… II Tổng kết Hđ3 Nêu nghệ thuật câu tục ngữ ? Một ngựa đau tàu bỏ cỏ /lá lành đùm rách - Khuyên điều ? - Nghệ thuật so sánh ngang thể lòng nhân hậu người với người sống - Khi hưởng thành người khác phải nhớ ơn người có Hđ4 công gây dựng -Khẳng định điều ? -Khẳng định sức mạnh tinh thần đòan kết - Nêu nội dung ý nghĩa - Những câu tục ngữ giàu hình ảnh câu tục ngữ có chủ đề tôn vinh giá trị người đưa người xã hội ? lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có sống Tục ngữ người xã hội giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ hàm súc nội dung luôn tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét lời khuyên phẩm chất lối sống mà người phải có 3/ Củng cố : a/ Sưu tầm số câu tục ngữ có chủ đề người xã hội ? b/ Nêu nội dung câu tục ngữ vừa học? 4/ Dặn dò : - Học, tìm câu tục ngữ gần nghĩa ,trái nghĩa với nghĩa với vài câu tục ngữ học - Đọc thêm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam nước - Chuẩn bị trả lời câu hỏi sgk “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”trang 24 Ngày soạn: Bài Tuần:21 Ngày dạy: RÚT GỌN CÂU Tiết:94 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm rút gọn câu - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn 2/ Kỹ năng: - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/ Thái độ: - Có ý thức học tập sử dụng cách rút gon câu phù hợp với hòan cảnh đối tượng giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: không 2/ Dạy mới: 1’ Trong câu thường phải có thành phần Chủ ngữ Vị ngữ số trường hợp ngọai lệ không tuân thủ theo yêu cầu tiết ta tìm hiểu Tg 13’ 10’ 15’ Nội dung I Thế câu rút gọn -Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn -Việc lược bỏ nhằm mục đích làm câu gọn thông tin nhanh hay ngụ ý hành động đặc điểm nói câu chung người II Cách dùng câu rút gọn Rút gọn câu cần ý : -Không làm cho người đọc hiểu sai không hiểu đầy đủ nội dung câu nói -Không biến câu trở thành câu cộc lốc ,khiếm nhã III Luyện tập Rút gọn chủ ngữ nhằm chung cho tất người 2.Thêm vào tên tác giả Trong thơ hay ca dao thường thiếu chủ ngữ muốn chung cho người 3.Sử dụng câu rút gọn cần ý : không làm người khác hiểu sai hay khó hiểu chi tiết gây cười phê phán điều ? Chi tiết anh chàng tham ăn trả lời vắn tắt ,phê phán thói tham ăn Họat động giáo viên Hđ1 - Cấu tạo câu sau có khác ? - Tìm từ ngữ làm CN câu a ? -Thành phần câu bị lượt bỏ ? Họat động học sinh - a.Thiếu CN -b Có CN -Chúng em, người Vịêt Nam … -Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó/ Ngày mai ,mình/đi Hà Nội -Lược bỏ số thành phần Hđ2 câu làm câu gọn -Muốn câu trở thành câu rút gọn thông tin nhanh ta làm cách ? Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu chung người Hđ3 -Thiếu CN làm câu khó hiểu - Các câu in đậm thiếu thành phần ? có nên rút gọn -Câu trả lời người không ? không lễ phép ( Bài kiểm tra -Thêm từ ngữ để thể tóan mẹ ) thái độ lễ phép ? Hđ4 -Không làm cho người đọc hiểu - Khi rút gọn ta cần ý điều sai hiểu không đầy đủ nội ? dung /không biến câu trỡ thành câu cộc lóc ,khiếm nhã - b, c rút gọn Chúng ta ăn …… -Câu rút gọn ? Thành phần Ai nuôi lợn ………… rút gọn ,nhằm mục đích ? Chỉ chung cho tất người - Bà Thanh Quan bước tới ……/nhớ nước /thương nhà -Câu rút gọn?để làm gì? Để đọc lên có cảm giác nhân vật thơ đồng cảm với tác giả Mọi người đồn …… Người trai đánh giặc … -Em bé sử dụng câu rút gọn không hợp lí nên sữ dụng -Nhận xét cách nói em bé câu rút gọn cần phải giúp người lí giải có hiểu lầm ? nghe hiểu hết vấn đề -Chi tiết trả lời vắn tắt gây cười -Chi tiết gây cười phê phê phán người tham phán điều ? ăn thiếu tôn trọng người giao tiếp 4’ 3/ Củng cố : a/ Nêu tác dụng câu rút gọn ? cho ví dụ ? b/ Nêu cách dùng câu rút gọn ?cho ví dụ? 1’ 4/Dặn dò : - Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã - Học chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1…3 “Câu đặc biệt” trang 27 Bài Ngày soạn: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy: I MỤC TIÊU Tuần:21 Tiết:95 1/ Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố nghị luận luận điểm ,luận lập luận gắn bó với 2/ Kỹ năng: - Biết xác định luận điểm ,luận lập luận văn - Bước đầu xác định luận điểm xây dựng hệ thống luận điểm luận lập luận cho cụ thể 3/ Thái độ: -Biết vận dụng lí thuyết để hòan chỉnh nghị luận II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế văn nghị luận ,cho ví dụ phân tích ví dụ? b/ Nêu nhu cầu nghị luận ? giải thích? 1’ 2/Dạy : Để thực văn nghị luận hòan chỉnh đòi hỏi phải có nhiểu thao tác nhiều yếu tố kết hợp Ở tiết ta tìm hiểu yếu tố tạo nên văn nghị luận hòan chỉnh Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 20’ I Luận điểm ,luận lập luận Hđ1 Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập -Đâu ý kiến tác -Nhan đề ,mọi người VN …… luận giả thể chống nạn 1.Luận điểm thất học? -Trong văn có luận điểm - Luận điểm đưa dạng - Ý kiến khẳng định vấn đề luận điểm phu.ï ? đưa -Luận điểm ý kiến thể tư -Khi đưa luận điểm luận -Luận điểm phải đắn chân tưởng ,quan điểm văn điểm cần ý điều ? thật đáp ứng nhu cầu thực tế nêu dạng hình thức viết có sức thuyết phục khẳng định hay phủ định diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán -Luận điểm linh hồn viết, thống đọan văn thành khối -Luận điểm phải đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục 2.Luận : -Luận lý le,õ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Hđ2 HS: 95% người VN mù chữ … -Luận phải chân thật, - Chỉ luận cho -Phải chân thật ,tiêu biểu ,đúng đắn tiêu biểu khiến cho văn chống nạn thất học? đắn luận điểm có sức thuyết phục -Muốn có sức thuyết phục - Lí khiến dân luận đạt yêu cầu ? chữ /kết nguyên nhân 3.Lập luận : Hđ3 /khẳng định công việc trước -Lập luận cách nêu luận để - Hãy trình tự lập luận tiên cần làm đất nước dẫn đến luận điểm văn chống nạn thất học ? bình /biệp pháp thực /lời động -Lập luận phải chặt chẽ ,hợp lí - Tuân theo thứ tự ưu viên tác giả văn có sức thuyết điểm thứ tự ? phục - Báo cáo kết trước nêu tình Hđ4 - Nêu luận điểm ,luận va lập luận ? 15’ 4’ 1’ hình ,ý kiến tác giả /ưu điểm thuyết phục người đọc II Luyện tập : Nhận xét Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận điểm : có thói quen tốt Luận điểm:có thói quen tốt… thói quen xấu … Hút thuốc … Hút thuốc … Tạo thói quen tốt … Tạo thói quen tốt … Luận cứ:hút thuốc gạt tàn…vứt Luận : hút thuốc gạt tàn … vỏ chuối…cái cốc vỡ vứt vỏ chuối …cốc … Lập luận : thói quen tốt điển Lập luận : thói quen tốt hình thói quen xấu /đưa xấu điển hình dẫn chứng cụ thể thói Dẫn chứng thói quen xấu quen xấu /lời động viên nhắn nhủ cần khắc phục tác giả Lời động viên tác giả 3/Củng cố : a/Nêu mối quan hệ yếu tố luận điểm, luận , lập luận? b/ Cho ví dụ lập luận phân tích ví dụ ? 4/Dặn dò : - Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Sưu tầm văn,đoạn văn nghị luận báo chí tìm thêm đặc điểm nghị luận văn - Học, chuẩn bị “Đề văn nghị luận việc lập ý cho nghị luận”trang 21 -Ngày soạn: Bài Tuần:21 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT Tiết :96 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt -Các loại từ ghép Hán Việt 2/ Kỹ năng: -Nhận biết từ ghép Hán Việt ,Các loại từ ghép Hán Việt -Mở rộng vốn từ Hán Việt 3/ Thái độ: -Có ý thức học tập làm giàu tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa , ghi , trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: không 2/ Dạy : 1' Ttrong hòan cảnh khác sử dụng từ hán việt đắn sẻ phát huy tác dụng cách vượt bậc tiết ta tìm hiểu cách thức sử dụng từ hán việt để phát huy tác dụng TG 13’ 25’ 4’ 1’ Nội dung A Lý thuyết: +Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt +Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép +Có nhiều yếu tố đồng âm khác nghĩa -Các loại từ ghép Hán Việt +Từ ghép đẳng lập +Từ ghép phụ Họat động giáo viên Họat động I : ?tìm cặp từ đồng nghĩa việt –hán việt ? ?tại tác giả sử dụng từ hán việt trường hợp b? họat động học sinh HS:từ trần -chết Mai táng –chôn tử thi –xác chết HS:tạo sắc thái biểu cảm trang trọng tránh thô thiển ghê sợ tạo sắc thái cỗ kính trường hợp b vd: khanh ,thần thiếp,sư Hoạt động huynh ,quynh đài …không hòan tòan sử dụng sẻ tăng giá trị biểu đạt vấn đề chủ yếu phải phù hợp -Các yếu tố từ ghép Hoạt động HS:sử dụng không phù hợp làm phụ Hán Việt xếp theo ?có người cho không nên sử cho lời văn thiếu sáng trật tự: dụng từ hán việt theoem không phù hợp ? +Yếu tố đứng trước, yếu tố ?nhận xét hai câu a b ? phụ đứng sau + Yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trước B, Thực hành : Họat động 4: 1) a)mẹ ,thân mẫu ?chọn từ thích hợp ? HS:mẹ -thân mẫu b) phu nhân ,vợ Phu nhân -vợ c)chết ,lâm chung ?Vì người VN thích dùng từ chết –lâm chung d)giáo huấn ,dạy dỗ hán việt ?Tìm từ hán việt tạo sắc giáo huấn -dạy bảo 2)tạo sắc thái trang trọng ,tao nhã thái cỗ ? HS:tạo sắc thái trang trọng tao nhã 3)chúa đất , đem quân ,cố thủ ,cầu ?nhận xét cách sử dụng từ hán HS:chúa đất ,cố thủ ,cầu thân ,mày thân ,mắt phượng mày ngài … việt ? ngài mắt phượng … 4)giữ gìn , đẹp :phù hợp với bầu HS:giữ gìn , đẹp không khí giao tiếp thông thường Trong sgk không phù hợp với hòan cảnh giao tiếp 3)Củng cố : a/ Em rút kinh nghiệm cho thân sử dụng từ hán việt ? b/ Có loại từ Hán Việt 4)Dặn dò : - Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học - Chuẩn bị trả lời câu theo gợi ý sgk “Ôn tập văn biểu cảm” chương trình hkI ... đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Sưu tầm văn, đoạn văn nghị luận báo chí tìm thêm đặc điểm nghị luận văn - Học, chuẩn bị “Đề văn nghị luận việc lập ý cho nghị luận”trang 21 ... soạn: Bài Tuần: 21 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT Tiết :96 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt -Các loại từ ghép Hán Việt 2/ Kỹ năng: -Nhận biết từ ghép Hán Việt ,Các... hiểu văn a/Nội dung : - Tục ngữ thể truyền thống tôn vinh giá trị người :Đạo lý, lẽ sống nhân văn, … Họat động giáo viên Hđ1 - Phân tích nghĩa câu tục ngữ? -Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ mang

Ngày đăng: 06/11/2015, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w