Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
832 KB
Nội dung
Tuần Tiết Ngày soạn: 15/8/2015 Ngày giảng: …………………… Chương 1: CƠ HỌC Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ………………………………… I Mục tiêu Học sinh biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học sống ngày Xác định vật làm mốc Học sinh nêu tính tương đối chuyển động Học sinh nêu ví dụ dạng chuyển động Học sinh quan sát biết vật chuyển động hay đứng yên Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật trình nhìn nhận vật II Chuẩn bị - Cho lớp: Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5 Phóng to thêm để học sinh rõ Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6 - Cho nhóm học sinh: xe lăn, khúc gỗ, búp bê, bóng III Phương pháp: PPDH vấn đáp gợi mở, trực quan (II) IV Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra Bài Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý Tình : Các em biết tự nhiên sống ngày có nhiều vật chuyển động nhiều hình thức khác Những chuyển động nào? Hôm ta vào “Chuyển động học” - Em nêu VD vật chuyển động VD vật đứng yên ? HS: Người đi, xe chạy, đá, mái trường đứng yên… GV: Tại nói vật chuyển động ? HS: Khi có thay đổi vị trí so với vật khác GV: Làm biết ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên ? HS: Chọn vật làm mốc đường, mặt trời…nếu vị trí mây, ô tô thay đổi so với vật mốc chuyển động GV:Cây trồng bên đường vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có hoàn toàn không? HS: Trả lời hướng dẫn GV GV: Em tìm VD chuyển động học Hãy vật làm mốc ? HS: Xe chạy đường, vật làm mốc mặt đường I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ? C1: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động - Khi vật gọi đứng yên ? lấy VD ? C2: Em chạy xe đường em HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc chuyển động bên đường đứng VD: Người ngồi xe không chuyển yên động so với xe GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi vật đứng yên VD: Vật đặt GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng giảng cho xe không chuyển động so với xe học sinh hiểu hình GV: Hãy cho biết: So với nhà gia hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? II Tính tương đối chuyển động HS: Hành khách chuyển động nhà ga vật đứng yên làm mốc GV: So với tàu hành khách chuyển động C4: Hành khách chuyển động với nhà ga hay đứng yên? Tại sao? nhà ga vật làm mốc HS: Hành khách đứng yên tàu vật làm mốc C5: So với tàu hành khách đứng yên GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu với hành khách HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên C6: (1) So với vật (2) Đứng yên GV: Hãy nêu số chuyển động mà em biết C8: Trái đất chuyển động mặt trời lấy số VD chuyển động cong, chuyển đứng yên động tròn? HS: Xe chạy, ném đá, kim đồng hồ III Một số chuyển động thường gặp GV: Treo hình vẽ quỹ đạo chuyển động C9: Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng giảng cho học sinh rõ Chuyển động cong: ném đá GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng Cho HS Chuyển động tròn: kim đồng hồ thảo luận C10 IV Vận dụng GV: Mỗi vật hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? HS: Trả lời C10: Ô tô đứng yên so với người lái, ôtô GV: Cho HS thảo luận C11 chuyển động so với trụ điện GV: Theo em câu nói câu C11 hay không? HS: Có thể sai , ví dụ vật chuyển C11: Nói chưa ví dụ động tròn quanh vật mốc vật chuyển động tròn quanh vật mốc Củng cố Hệ thống lại kiến thức Cho HS giải tập 1.1 sách tập Hướng dẫn nhà Học bài, làm BT 1.1- 1.6 SBT, Đọc mục “có thể em chưa biết” Soạn học: “vận tốc” V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 17/8/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN TIẾT Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày giảng: ……………………… Bài 2: VẬN TỐC …………………………………… I Mục tiêu Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động S chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động (gọi vận tốc) Nắm vững công thức: V = S ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị m/s, km/h; đổi đơn vị vận tốc vận t dụng công thức tính S, t chuyển động Giải tập Vật Lý chuyển động Thái độ nghiêm túc, hợp tác làm tập II Chuẩn bị a) Giáo viên: đồng hồ bấm dây; Tranh vẽ tốc kế xe máy b) Học sinh: Các nhóm chuẩn bị bảng vẽ 2.1; 2.2 giấy học tập III Phương pháp: PPDH vấn đáp gợi mở, trực quan (II) IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ HS1: Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên? cho VD? HS2: Bài tập phần củng cố Bài HĐ1: Tổ chức tình (5’) Làm để nhận biết nhanh, chậm chuyển động? Thế ch.động đều? Để hiểu rõ ta nghiên cứu vận tốc + Ai chạy nhanh hơn? + Cùng quãng đường, chạy thời gian nhanh Giáo viên hướng dẫn học sinh vào vấn đề so sánh nhanh, chậm chuyển động bạn nhóm vào kết chạy 60m Từ khai niệm ngày em xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm Giáo viên giúp học sinh hoàn thành C1,C2 rú kết luận C3 Học sinh hoạt động theo nhóm, mang kết gắn bảng GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời C3 I Vận tốc ? C1,C2 (vào bảng) (3) m/s (2) 6,316 m/s (5) 5,454 m/s (1) 6,667 m/s (4) 5,714 m/s C3: + nhanh, chậm + Quãng đường được, đơn vị II Đơn vị vận tốc - công thức Từ bảng 2.1 giáo viên đưa công thức V = S t tính vận tốc V: vận tốc GV giới thiệu HS vận tốc ký hiệu V S: quãng đường t: thời gian 2) Đơn vị: GV giới thiệu đơn vị cho học sinh Lưu ý đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài đơn vị thời gian GV treo Bảng 2.2 cho học sinh hoạt động cá nhân Gọi học sinh đọc Bảng 2.2 ( củng cố Phần II tập C6.) GV giới thiệu HS tốc kế H2.2 Tốc kế gì? + Học sinh đọc bảng 2.2 + Hoạt động cá nhân * Đơn vị vận tốc: m/s; km/h 1000m ≈ 0,28m / s 360 s 1km / h ≈ 0,28m / s 1km / h = III Tốc kế IV Vận dụng C5: a) + giờ: ôtô 36km, xe đạp 10,8km + Mỗi giây tàu hoà 10m Gọi học sinh đọc C5 b) Ôtô V = 36km/h = 10m/s a) Nêu ý nghĩa vận tốc? Người xe đạp:V= 10,8km/h = 3m/s Học sinh hoạt động cá nhân? b) Trong chuyển động, chuyển động Tàu hoả: V = 10m/s VTàu hoả = 10m/s nhanh nhất? Chậm nhất? Lưu ý học sinh muốn so sánh ta quy đổi Vngười xe đạp = 3m/s đơn vị tính vận tốc so + Ôtô, tàu hoả nhanh + Xe đạp chuyển động chậm sánh C6: t = 1,5h, s = 81km ⇒ v = ?m/s; km/h 81 Gọi học sinh đọc C6 ? v= = 54km / h = 15m / s 1,5 Đề cho biết gì? cần tìm ? Số đo vận tốc tính theo km/h (54) lớn Gọi học sinh đọc C7? số đo vận tốc tính m/s (15) Đề cho biết gì? cần tìm gì? C7: t = 40’ = 2/3h v = 12km/h Gọi học sinh đọc C8? Để yêu cầu gì? Cần tìm gì? * Củng cố: s = v t = 12 = 24 = 8km C8: v = 4km/h.; t = 30’ = 1/2h s = v t = = 2km Củng cố + Độ lớn vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Hướng dẫn nhà: + Học phần ghi nhớ, đọc mục “có thể em chưa biết” Làm bt 2.1 - 2.5 SBT, viết mẫu BC V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 24/8/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN TIẾT Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ngày soạn: 26/8/2015 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày giảng: …………………………… ………………………………………… I Mục tiêu Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không Nêu ví dụ chuyển động - không thường gặp Vận dụng để tính V TB đoạn đường Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian Làm thí nghiệm ghi kết vào bảng 3.1 Từ tượng thực tế kết thí nghiệm để rút quy luật chuyển động không Tập trung nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm II Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt bước thí nghiệm, bảng kết (bảng 3.1) Sgk b) Học sinh: (có thể không làm TN) máng nghiêng, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử đồng hồ bấm giây III Phương pháp: PPDH vấn đáp gợi mở, thực hành IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ HS1: Độ lớn vận tốc xác định nào?Biểu thức?Đơn vị đại lượng, chữa tập 2.1 HS2: Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động Chữa tập số 3 Bài Vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải luôn nhanh chậm nhau? Bài học hôm ta giải vấn đề có liên quan I Định nghĩa * GV yêu cầu HS đọc sgk + Thế chuyển động đều, + Chuyển động chuyển động mà vận tốc cđ không đều? Lấy ví dụ ? không thay đổi theo thời gian VD: chuyển động chuyển động đầu kim * GV cho HS làm thí nghiệm/ hd đầu kim đồng hồ cách làm TN + Chuyển động không chuyển động mà vận - Treo bảng phụ tốc thay đổi theo thời gian - Đọc câu hỏi C1 VD: CĐ ôtô, xe máy, xe đạp khởi hành + Vận tốc quãng đường nhau? (có thể không làm thí nghiệm ) + Vận tốc quãng đường không nhau? C1, C2 Chuyển động quãng đường … Học sinh nghiên cứu C2 trả Chuyển động quãng đường … nhanh dần (không lời đều) Chuyển động quãng đường … chậm dần Từ A đến F đoạn chuyển (không đều) động đều, không ? vTB tính biểu thức II Vận tốc trung bình chuyển động không nào? GV hướng dẫn hs tính vTB s vTB = t s: quãng đường (m, km) t: thời gian hết quãng đường (s,h) vTB: vận tốc trung bình quãng đường s AB s s s ; vBC = BC ; vCD = CD ; vAD = AD C3: vAB = t AB t BC tCD t AD s +s +s vAD = AB BC CD t AB + t BC +t CD Gọi hs đọc C4 * Chú ý: VTB khác trung bình cộng vận tốc - Ôtô chuyển động hay III Vận dụng không đều, ? C4: Ôtô chuyển động không đều, khởi động, v v = 50km/h vận tốc loại tăng lên; đường vắng: v lớn; dừng: v giảm cđ ? v=50km/h vTB quãng đường từ HN đến HP Gọi hs đọc C5 C5: s1=120m s2=60m Gọi hs ghi tóm tắt, giải t1=30s t2=24s Gọi hs lên bảng làm lớp tự vTB1 = ?, vTB2 = ? vTB = ? làm để nhận xét ? s1 120 s2 60 v = = = m / s ; v = = = 2,5m / s TB TB Gv hướng dẫn cho hs trình tự t1 30 t 24 giải bt vật lí: đọc kĩ đề, tóm tắt, = s + s 120 + 60 tìm lời giải, viết ccông thức, thay ⇒ vTB = = ≈ 3,333m / s t1 + t2 30 + 24 số, tính kết C6: t = 5h, vTB = 30km/h ⇒ s =? s = vTB t= 30 = 150km Củng cố Gv nhấn mạnh nội dung chính, yêu cầu giải bt cđ đều, không Cho hs đọc mục “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học tập Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ? Làm bt từ 3.1 - 3.7 sbt, C7 sgk Nghiên cứu lại học tác dụng lực chương trình lớp V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 31/8/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN: 4; Tiết: Ngày soạn: 4/9/ 2015 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Ngày giảng: ……………………… I Mục tiêu Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực đạo lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực Thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng phụ b) Học sinh: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt III Phương pháp: PPDH vấn đáp gợi mở, trực quan IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra 15phút Chuyển động ? Nêu ví dụ chuyển động không thực tế ? Biểu thức tính vận tốc chuyển động Chuyển động ôtô chặng đường 112,5km 90 phút hay không ? Giải thích ? Tính vận tốc ô tô theo đơn vị km/h, m/s Đáp án- Biểu điểm: Chuyển động chuyển động quãng đường khoảng thời gian (2 điểm) Mỗi VD điểm CT: v = s : t (1 điểm) Chuyển động ôtô không đều, ôtô lúc khởi hành nhanh dần, gặp chướng ngại chạm dần,… ( điểm) Đổi 90 phút = 1,5 (1 điểm) Vận tốc ô tô: v =s : t (1 điểm) = 112,5 : 1,5 = 75 km/h ≈ 20,83m/s (3 điểm) Bài Làm để biểu diễn lực? Nhắc lại tác dụng lực ? Lấy ví dụ ? + Cho HS làm thí nghiệm H4.1 q/s hình 4.2 Nêu tác dụng lực trường hợp ? G/y: Quan sát trạng thái xe lăn buông tay Tác dụng lực phụ thuộc vào độ lớn lực phụ thuộc vào yếu tố ? (lực có phương chiều ) I Ôn lại khái niệm lực (Sgk) Thí nghiệm H4.1 C1 Hình 4.1: miếng sắt xe lăn bị biến đổi chuyển động Hình 4.2: bóng bị biến dạng Vậy tác dụng lực làm cho vật bị biến đổi chuyển động bị biến dạng II Biểu diễn lực Hãy nêu ví dụ tác dụng lực phụ thuộc Lực đại lượng véc tơ vào độ lớn, phương chiều ? (Gv yêu cầu học sinh nêu tác dụng lực trường hợp hình bên) a b ) ) c) So sánh kết tác dụng lực hình ? ĐVĐ: Các đặc điểm mũi tên biểu diễn yếu tố lực ? Hs tự đọc sgk, nêu cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực ? (Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn lực) Hs q/s hình 4.3, giải thích : biết điểm đặt lực A, … ? HS hoạt động cá nhân trả lời C2, C3 Vẽ bảng chọn tỉ xích ? Gv hướng dẫn hs lấy tỉ xích thích hợp + Gv chấm hs làm nhanh + Lớp nx hs làm bảng Câu C3 yêu cầu hs giải thích kết ? Củng cố Lực đại lượng có hướng hay vô hướng ? Vì ? Lực biểu diễn ? (Làm bt4.5/sbtvl cũ/tr8) a) vật bị kéo lên theo phương thẳng đứng b) vật bị kéo sang phải c) vật bị kéo sang trái * Kết độ lớn phương chiều khác tác dụng lực khác Vậy lực đại lượng có độ lớn, phương chiều nên gọi đại lượng véc tơ Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực - Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt lực - Phương, chiều mũi tên biểu diễn trùng phương chiều lực - Độ dài mũi tên biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước r Kí hiệu véc tơ lực: F Hình 4.3 (Sgk) III Vận dụng C2: VD1: m = 5kg ⇒ P = 50N Chọn tỉ xích 0,5cm ứng với 10N r F VD2: F2 = 15 000 N 1cm ứng với 000N r F C3: a) F1 = 20N; điểm đặt A, có phương thẳng đứng, hướng từ lên b) F2 = 30N, điểm đặt B, có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải c) F3 = 30N, điểm đặt C, có phương chếch với phương nằm ngang góc 30o, chiều từ trái sang phải từ lên Hướng dẫn nhà: Học phần ghi nhớ - đọc phần “có thể em chưa biết” + Làm tập từ 4.1 đến 4.5 sách tập + Bài tập thêm: Quan sát vật thả rơi từ cao xuống, cho biết: a/ Lực tác dụng lên vật ? Lực hướng nào? b/ Hãy biểu diễn lực đó, biết vật nặng 300g Hãy tự chọn tỉ xích thích hợp đề vẽ V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 7/9/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN: Tiết: BÀI SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Ngày soạn: 9/9/ 2015 Ngày giảng: ……………………… I Mục tiêu Nêu số ví dụ hai lực cân bằng, nhận biết lực cân biểu thị véc tơ lực Làm (q/s) TN kiểm tra dự đoán, khẳng định: “vật tác dụng lực cân vận tốc không đổi, vật đứng yên chuyển động mãi” Nêu ví dụ quán tính, giải thích tượng quán tính Biết suy đoán, kỹ q/s TN nhanh nhẹn, chuẩn Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị: bảng phụ vẽ hinh 5.2; máy Atút, xe lăn, khúc gỗ hình trụ III Phương pháp: PPDH vấn đáp gợi mở; thực hành thí nghiệm (2.I); trực quan (C6,C7/II) IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra: Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực vật 500N, tỉ xích tuỳ chọn Bài mới: Hs đọc tình mở Em nêu dự đoán câu trả lời tình ? Thế hai lực cân ? Một vật đứng yên có vận tốc ? lực cân tác dụng vào vật đứng yên làm cho vận tốc vật ? Phân tích lực tác dụng lên sách bóng Biểu diễn lực Học sinh biểu dĩên H1 theo tỉ xích tuỳ chọn GV treo bảng phụ để hs lên bảng biểu diễn lực (nhanh) (3 hs lên trình bày) Vậy vật đứng yên chịu tác dụng lực cân kết tn ? ĐVĐ: Vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân trạng thái chuyển động thay đổi ntn ? Nếu lực tác dụng lên vật mà cân hợp lực bn ? (F = 0) Vậy vận tốc vật có thay đổi ko ? vật cđ ntn ? Gọi hs đọc mục (b) hình 5.3 Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả bố trí trình làm thí nghiệm Giáo viên mô tả lại trình đặc biệt lưu ý Hình d GV I Lực cân Hai lực cân ? HS trả lời kiến thức học lớp Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân đứng yên vận tốc không đổi, vận tốc = N C1 N r T r P P P r P : trọng lực vật (q sách, q bóng, q cầu) r N : phản lực bàn (mặt đất) lên sách r (q rbóng) r r P N , P T cặp lực cân r T lực căng sợi dây t/d lên q cầu => Khi vật đứng yên chịu tác dụng lực cân đứng yên mãi, v = Tác dụng lực cân lên vật chuyển động a) Dự đoán v không đổi, vật cđ thẳng b) TNKT C2 A chịu t/d lực cb trọng lực lực căng T C3 lực t/d lên A không cân có thêm trọng lượng A/ làm thí nghiệm, hs q/s C2 Ts ban đầu nặng A đứng yên ? (Quả nặng A chịu tác dụng lực ? hai lực ntn ? ) C3 Có thêm A/, ts A cđ nhanh dần ? C4 A/ bị mắc lại, lực t/d lên A ? Hs ghi t/g cđ qđ cho trước Nx vận tốc A cđ mà chịu t/d lực cb ? ĐVĐ: Tại vật chịu tác dụng lực lại không thay đổi vận tốc ? Gọi hs đọc phần nx Em vận dụng trả lời C6 Gv làm Tn nhanh để kiểm chứng (gọi hs làm TN) Gv hướng dẫn: búp bê không kịp thay đổi vận tốc Hs làm TN C7 giải thích Gv yêu cầu học sinh trình bày câu trả lời ⇒ học sinh trao đổi ⇒ giải thích Yêu cầu hs nghiên cứu C8, thảo luận nhóm nhỏ, trả lời Giáo viên thông báo: m lớn ⇒ quán tính lớn ⇒ khó thay đổi vận tốc C4 A chịu t/d lực cb trọng lực lực căng T C5 * Nx: cđ mà chịu t/d lực cb vật tiếp tục cđ cđ thẳng II Quán tính (qt) Nhận xét: Vận dụng C6 búp bê ngã phía sau có qt, thân búp bê không kịp thay đổi vận tốc để cđ xe phía trước nên búp bê bị ngã phía sau C7 búp bê ngã phía trước có qt, thân búp bê không kịp thay đổi vận tốc để đứng lại xe nên búp bê tiếp tục hướng cđ trước bị ngã phía trước C8: a/ có qt, vhk không kịp đổi hướng, thân người giữ nguyên hướng cđ ⇒người nghiêng sang trái b/ bàn chân dừng lại phần chân lại có qt nên giữ nguyên hướng cđ trước => chân bị gập lại c/ Vẩy mạnh bút cđ nhanh dừng lại mực có qt nên tiếp tục bị đẩy ngòi bút ⇒ văng d/ Đuôi cán búa cđ nhanh chạm đất dừng lại, đầu búa có qt nên tiếp tục cđ thêm đoạn làm cho búa ngập sâu vào cán Củng cố: + Thế hai lực cân ? + Vật đứng yên( cđ ) chịu tác dụng lực cân vận tốc ntn ? Hướng dẫn nhà: Hãy giải thích số tượng chuyển động quán tính; học phần ghi nhớ; làm lại C8 (sgk)+bt từ 5.1 - 5.8 sbt Soạn V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 14/9/2015 Tổ trưởng Bùi Văn Giới 10 H22.2, gọi học sinh kiểm tra vị trí hơ lửa cách đinh ghim gắn sẵn Gv tiến hành TN - Dự đoán tượng xảy ? - Quan sát để trả lời C4, C5 ? Vậy chất lỏng, khí dẫn nhiệt ? C4: Không Tính dẫn nhiệt đồng, thép, thuỷ tinh không giống C5: Đồng dẫn nhiệt tốt thép, thép dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt * TN2: H22.3 Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm vào giá để tránh bỏng C6: Không Chất lỏng dẫn nhiệt - Dự đoán tượng xảy ? - Phần đáy ống nghiệm có nóng không, điều chứng tỏ ? (kiểm tra: sờ tay vào phần đáy ống nghiệm) * TN3: H22.4 GV hướng dẫn HS làm TN để kiểm tra tính dẫn nhiệt không khí - Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm không ? Tại ? C7: Không Chất khí dẫn nhiệt - Khi ống nghiệm nóng miếng sáp có Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng bị nóng chảy không ? Chứng tỏ chất khí III Vận dụng dẫn nhiệt ? C9: nồi xoong làm kim loại kim Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi: loại dẫn nhiệt tốt Bát đĩa làm sứ Tại nồi xoong thường làm kim sứ dẫn nhiệt cầm bát đĩa đỡ nóng loại, bát đĩa thường làm sứ ? C10: Vì không khí lớp áo mỏng Gọi HS trả lời C10,C11 GV nhận xét dẫn nhiệt C11: Mùa đông Để tạo lớp không khí dẫn nhiệt giừa lông chim C12: Giáo viên gợi ý cho HS trả lời Vì mùa rét nhiệt độ thể so với nhiệt độ C12 Ngày trời rét sờ tay vào kim loại→ lạnh → kim loại dẫn nhiệt tốt kim loại ? Như nhiệt truyền tà thể vào Ngày trời nóng nhiệt độ bên cao nhiệt độ thể → nhiệt từ kim loại kim loại → tính chất dẫn nhiệt truyển vào thể nhanh ta có cảm giác Học sinh tự giải thích tiếp nóng Củng cố: Đọc phần ghi nhớ - đọc phần “có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà: Làm tập sách tập 22.1 đến 22.6 Soạn trước chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau V Rút kinh nghiệm 54 Kiểm tra, ngày 7/3/2016 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN 28 TIẾT 27 Ngày soạn: 4/3/2016 Ngày giảng: …………………… ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản đèn cồn, nhiệt kế, lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ sử dụng số dụng cụ thí nghiệm khéo léo tránh vỡ Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị - Mỗi nhóm: đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, giá thí nghiệm, kiềng, lưới đốt, kẹp vạn năng, gói thuốc tím, bình thủy tinh có gắn đoạn nến trong, có vách ngăn bìa, phía khoét lỗ vừa phải lỗ để đốt khói hương chui vào, lỗ bên thấy khói bay ra, que hương III Phương pháp: PP trực quan, vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra HS1: so sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí Chữa tập H22.1 H22.3 HS2: chữa tập H22.2 22.5 Bài Gv làm TN hình 23.3/sgk Dự đoán tượng: sáp có nóng chảy không ? Quan sát, nhận xét kq TN ? Ta biết nước dẫn nhiệt nước truyền nhiệt độ cho sáp cách nào? Ta tìm hiểu qua học hôm Gv hướng dẫn hs làm TN H32.2 theo nhóm (bột thuốc tím đựng gói giấy nhỏ buộc kín, đun đục lỗ cho thuốc tím thoát ra) + Lắp đặt TN H23.2 Gv ý tránh dễ vỡ cốc thuỷ tinh nhiệt kế Quan sát tượng xảy ra, thảo luận theo I- Đối lưu 1- Thí nghiệm ( H23.2) 2- Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ xuống C2: Do lớp nước bên nóng lên trước, nở ra, thể tích tăng lên mà khối lượng không đổi nên trọng lượng riêng lớp 55 nhóm trả lời C1, C2, C3 ? nước giảm đi, nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh Gv hướng dẫn học sinh thảo luận chung Vì lớp nước nóng lên phía sửa sai cho học sinh lớp nước lạnh xuống phía C3: Nhờ nhiệt kế ta thấy nước cốc nóng lên - Kết luận: Sự đối lưu truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng đối lưu - Sự đối lưu ? Giáo viên thông báo đối lưu Vận dụng Sự đối lưu xảy chất khí hay không ? C4 Khói hướng giúp quan sát tượng đối lưu không khí rõ Gv cho hs trả lời C4 Gv hướng dẫn hs làm TN H23.3 Sgk Quan sát tượng giải thích ? Khói hương có tác dụng ? Sự đối lưu xảy chất lỏng chất khí C5: Để phần lớp nước nóng lên trước lên, phần chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Không Vì tạo thành dòng đối lưu chân không chất rắn Gv cho hs đọc, trả lời câu hỏi C5, C6 Hs thảo luận để thống câu trả lời Củng cố Đọc phần ghi nhớ Sự đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường ? Hướng dẫn nhà Làm tập sách tập 23.1, 23.3, 23.7 Soạn trước mục II V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 14/3/2016 Tổ trưởng Bùi Văn Giới 56 TUẦN 29 TIẾT 28 Ngày soạn: 4/3/2016 Ngày giảng: …………………… ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT (tiếp theo) I Mục tiêu Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản, lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ sử dụng số dụng cụ thí nghiệm khéo léo tránh vỡ Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị Mỗi nhóm: đèn cồn, bình cầu sơn đen, nút cao su, ống thuỷ tinh chữ L, cốc đựng dung dịch thuốc tím, bìa gỗ giấy Cả lớp: H 23.6 phóng to III Phương pháp: PP trực quan, vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra Nhận xét truyền nhiệt hình thức học Chữa tập 23.1, 23.3, 23.7 Bài Về mùa hè nắng ta cảm thấy nóng che ô ta cảm thấy mát hơn.Tại ? Ngoài lớp khí bao quanh trái đất, khoảng không gian lại Mặt Trời Trái Đất chân không Trong khoảng chân không dẫn nhiệt đối lưu Vậy lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách ? - GV làm thí nghiệm H23.4 H23.5 Yêu cầu HS quan sát, mô tả tượng xảy GV làm lần để HS quan sát L1: đặt gần đèn cồn L2: ngăn bìa L3: bỏ bìa Quan sát tượng mô tả tượng xảy với giọt nước màu ? GV hướng dẫn HS trả lời C7, C8, C9 II Bức xạ nhiêt Thí nghiệm: sgk Học sinh thảo luận nhóm trả lời C7 C7: không khí bình nóng lên nở C8: không khí bình lạnh miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình chứng tỏ nhiệt truyền từ 57 đèn sang bình → đường thẳng C9: dẫn nhiệt không khí GV thông báo xạ nhiệt khả dẫn nhiệt kém, đối lưu nhiệt hấp thụ tia nhiệt truyền theo đường thẳng HS thảo luận để thống câu trả lời GV hỏi lại HS câu mở đầu Cho HS đọc thêm phần thông báo Mặt trời truyền lượng xuống trái đất xạ nhiệt, BXN truyền qua chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chân không xạ nhiệt III Vận dụng - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần vận dụng C10, C11, C12 C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt - Tổ chức thảo luận lớp để thống C11: Giảm hấp thụ tia nhiệt câu trả lời C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng dẫn nhiệt + Giáo viên đưa bảng 23.1 vào bảng phụ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất to, yêu cầu học sinh tìm hiểu trả lời C12 lỏng chất khí đối lưu GV hướng dẫn nhóm thảo luận sau Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chân đại diện nhóm trả lời kết vào bảng phụ không xạ nhiệt Củng cố Đọc phần ghi nhớ * Qua ta ghi nhớ vấn đề ? Đọc phần “có thể em chưa biết” Gv treo hình 23.6 phóng to giới thiệu Hướng dẫn nhà Làm tập lại sách tập 23 Soạn trước 24 V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 21/3/2016 Tổ trưởng 58 Bùi Văn Giới TUẦN 30 TIẾT 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Ngày soạn: 15/3/2016 Ngày giảng: …………………… I Mục tiêu Biết nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo vật Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên đơn vị, đại lượng có mặt công thức Vận dụng công thức để giải tập Mô tả thí nghiệm, xử lý bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo nên vật Rèn thái độ học tập nghiêm túc có tinh thần hợp tác nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: Cho lớp: giá đỡ, đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, lưới đốt, kịp vạn năng, nước, bảng phụ III Phương pháp: PP trực quan, vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra HS1: nhiệt lượng gì? (làm tập 23.1 Sbt), có truyền nhiệt nào? HS2: đọc ghi nhớ - làm tập 23.2 Sgk Bài tập Bài Giáo viên đặt vấn đề sách giáo khoa Giáo viên thông báo cho học sinh I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên + khối lượng phụ thuộc vào yến tố nào? + độ tăng nhiệt độ vật + chất cấu tạo nên vật Sách giáo khoa Để kiềm tra điều ta phải làm nào? Giáo viên treo bảng 24.1 yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Giới thiệu thí nghiệm sách giáo khoa kết thí nghiệm bảng 24.1 Giáo viên yêu câù học sinh thảo luận trả lời C1, C2 Giáo viên sửa sai cho học sinh Cho yếu tố thay đổi, giữ yếu tố lại không thay đổi Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với khối lượng vật + Học sinh hoạt động nhóm + Đại diện nhóm trả lời C1: để yăng nhiệt độ chất làm vật phải Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giữ giống khối lượng vật đọc phần thay đổi C2: khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Mỗi quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ Thảo luận nhóm trả lời C3 59 C3 giữ không đổi khối lượng chất làm vật Muốn 2cốc HĐ5: Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất làm vật (8’) GV: giới thiệu thí nghiệm sách giáo khoa GV treo bảng 24.3 (kết thí nghiệm) GV yêu cầu nhóm điền vào chỗ trống trả lời C6,C7 GV sửa sai cho học sinh HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (5’) Giáo viên giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, đơn vị, ý nghĩa GV treo bảng 24.4 Sgk giới thiệu NDR số chất HĐ7: Vận dụng (5’) Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc trả lời C8, C9, C10 Qua học ta nhớ vấn đề gì? C4: phải cho độ tăng nhiệt độ khác Vậy phải cho nhiệt độ cuối cốc khác cách cho nhiệt độ đun khác ∆t1 = 1/2 ∆t2 ⇒ Q1 = 1/2 Q2 C5: độ tăng nhiệt độ lớn (nhỏ) nhiệt lượng vật thu vào lớn (nhỏ) Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất làm vật Q1 < Q2 Học sinh thảo luận nhóm C6: m không đổi độ tăng nhiệt độ giống Chất làm vật khác C7: có II Công thức tính nhiệt lượng Q = mc∆t Q: NL vật thu vào (J) m: khối lượng vật (kg) c NDR ∆t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ III Vận dụng C8: Tra vào bảng biết c Cân vật để biết m Đo nhiệt độ ∆t C9: Q = 570.000 J.C10: Q = 644.200 J Củng cố Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm Gọi hs đọc mục ghi nhớ sgk Hướng dẫn nhà Học bài, làm tập sbt Đọc trước Đọc thêm “có thể em chưa biết” V Rút kinh nghiệm Kiểm tra, ngày 28/3/2016 60 Tổ trưởng Bùi Văn Giới TUẦN 31 TIẾT 30 Ngày soạn: 16/3/2016 Ngày giảng: …………………… CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG (TIẾP) I Mục tiêu Biết nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất cấu tạo vật Hiểu công thức tính nhiệt lượng, vận dụng công thức để giải tập Mô tả thí nghiệm, xử lý bảng ghi kết thí nghiệm Rèn thái độ học tập nghiêm túc có tinh thần hợp tác nhóm II Chuẩn bị a) Giáo viên: Cho lớp: giá đỡ, đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, lưới đốt, kịp vạn năng, nước, bảng phụ III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra HS1: nhiệt lượng gì? (làm tập 23.1 Sbt), có truyền nhiệt nào? HS2: đọc ghi nhớ - làm tập 23.2 Sgk Bài tập Bài 61 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C5 thảo luận trả lời Giáo viên sửa sai cho học sinh thống cách trả lời Giáo viên đặt vấn đề sách giáo khoa C4: phải cho độ tăng nhiệt độ khác Vậy phải cho nhiệt độ cuối cốc khác cách cho nhiệt độ đun khác ∆t1 = 1/2 ∆t2 ⇒ Q1 = 1/2 Q2 C5: độ tăng nhiệt độ lớn (nhỏ) - độ tăng nhiệt độ lớn (nhỏ) nhiệt nhiệt lượng vật thu vào lớn lượng vật thu vào ntn? (nhỏ) Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất làm vật (8’) GV: giới thiệu thí nghiệm sách giáo khoa GV treo bảng 24.3 (kết thí nghiệm) GV yêu cầu nhóm điền vào chỗ trống trả lời C6,C7 GV sửa sai cho học sinh Tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên chất làm vật Q1 < Q2 Học sinh thảo luận nhóm C6: m không đổi độ tăng nhiệt độ giống Chất làm vật khác C7: có Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (5’) Giáo viên giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, đơn vị, ý nghĩa GV treo bảng 24.4 Sgk giới thiệu NDR số chất HĐ7: Vận dụng (5’) Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc trả lời C8, C9, C10 Qua học ta nhớ vấn đề gì? II Công thức tính nhiệt lượng Q = mc∆t Q: NL vật thu vào (J) m: khối lượng vật (kg) c NDR ∆t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ III Vận dụng C8: Tra vào bảng biết c Cân vật để biết m Đo nhiệt độ ∆t C9: Q = 570.000 J.C10: Q = 644.200 J Củng cố Hướng dẫn nhà 62 Kiểm tra, ngày Tổ trưởng Đinh Thị Chuốt TUẦN 32 TIẾT 31 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT NS: NG: I Mục tiêu Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt + Vật phân tích nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt với + Giải đựơc toán đơn giản trao đổi nhiệt vật Giải thích nguyên lý - vận dụng công thức để giải tập Nghiêm túc làm tập II Chuẩn bị Giáo viên: Giải trước tập phần vận dụng số tập phương trình cân nhiệt có tính chất nâng cao Hai bình chia độ 500cm 3, nhiệt kế, đèn cồn, phích nước, giá đỡ III Lên lớp: III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra HS1: trình bày công thức tính nhiệt lượng? Nêu đơn vị? Làm tập SBT 24.1 Bài Giáo viên đặt vấn đề sách giáo khoa GV yêu cầu học sinh đọc nguyên lý truyền nhiệt Gọi học sinh dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải tình nêu đầu HĐ3: Phương trình cân nhiệt Giáo viên đưa vào nguyên lý truyền nhiệt, giáo viên hướng dẫn học sinh tự xây dựng phương trình cân nhiệt Tương tự công thức tính nhiệt lượng viết công thức tính nhiệt lượng toả nhiệt HĐ4: Ví dụ phương trình cân nhiệt (10’) Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt đề - ý đến đơn vị địa lượng Gọi HS viết công thức tính nhiệt lượng cầu nhôm toả công thức tính NL I Nguyên lý nhiệt lượng Tiếp thu nguyên lý truyền nhiệt II Phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu III Ví dụ Học sinh tóm tắt đề Công thức: Q1 = m.c (t2 - t2) Q2 = m.c (t1 - t2) Dùng phương trình cân nhiệt Q1 = Q2 63 nước thu vào Làm để tính khối lượng m2 HĐ5: Vận dụng Giáo viên hướng dẫn học sinh giải C1, C2, C3 C1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định nhiệt độ phòng Xác định mục tiêu đề thay số tìm ẩn? m1c1 (t − t1 ) = m2 c (t1 − t ) ⇒ m2 = m1c1 (t − t1 ) c (t1 − t ) IV: Vận dụng Học sinh xác định nhiệt độ nước phòng lập kế hoạch giải? Căn kết thí nghiệm thu so sánh, nhận xét? Giáo viên tiến hành thí nghiệm có học sinh tham gia đọc giá trị Học sinh lập kế hoạch giải tìm kết Đối với C2,C3 giáo viên hướng dẫn học sinh xác định ẩn số cần tìm * Giáo viên củng cố học sinh: Khi giải tập phương trình cân Học sinh trả lời nhiệt ta cần lưu ý vấn đề gì? Qua học ta cần ghi nhớ vấn đề gì? IV/ Hướng dẫn nhà: + Học thuộc ghi nhớ + C + Làm tập SBT 25.2 đến 25.4 + Đọc thêm “có thể em chưa biết” + Xem trước TUẦN 33 TIẾT 32 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT (tiếp) NS: NG: I Mục tiêu Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt + Vật phân tích nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt với + Giải đựơc toán trao đổi nhiệt vật Giải thích nguyên lý - vận dụng công thức để giải tập Nghiêm túc làm tập II Chuẩn bị Giáo viên: Giải trước tập phần vận dụng số tập phương trình cân nhiệt có tính chất nâng cao Tiết: 30 Bài dạy: suất toả nhiệt nhiên liệu I/ Yêu cầu: Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt + Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu tên đơn vị đại lượng công thức b) Kỹ năng: 64 Cách áp dụng công thức, giải thích ký hiệu công thức c) Giáo dục đạo đức: yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: a) Giáo viên: số tranh ảnh khai thức dầu khí Việt Nam III/ Lên lớp: a) Bài cũ: HS1: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân nhiệt? Chữa tập 25.2 có giải thích câu lựa chọn? b) Bài mới: HĐ1: Tổ chức tình học tập (3’) Giáo viên lấy số ví dụ nước giàu lên dầu lửa, đốt dẫn đến việc tranh chấp dầu lửa, khí đốt Hiện than đá, dầu lửa, khí đốt nguồn lượng nhiên liệu chủ yếu người Vậy nguồn nhiên liệu gì? tìm hiểu qua học hôm HĐ2: Tìm hiểu nhiên liệu (7’) I Nhiên liệu GV: than đá, dầu lửa, khí đốt số ví dụ nhiên liệu GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác nhiên liệu HĐ3: Thông báo suất toả nhiệt II Năng suất toả nhiệt nhiên liệu nhiên liệu (10’) Giáo viên yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK Học sinh đọc định nghĩa SGK Định nghĩa: GV nêu định nghĩa NSTNNL Học sinh nhơ lại định nghĩa chỗ Giáo viên giới thiệu ký hiệu, đơn vị suất toả nhiệt Giáo viên giới thiệu bảng suất toả Học sinh sử dụng đựơc bảng NSTNNL nhiệt nhiên liệu H 26.1 Sgk Nêu số ví dụ NSTNNL thường dùng? Giáo viên gọi học sinh nêu suất toả nhiệt số nhiên liệu thường dùng Học sinh vận dụng định nghĩa để giải Giải thích đựơc ý nghĩa số thích ý nghĩa số? Đọc bảng suất toả nhiệt nhiên liệu số chất Cho biết suất toả nhiệt hiđrô? So Học sinh nêu ra: suất toả nhiệt sánh suất toả nhiệt Hiđrô với Hiđrô 120.106 J/KgK >> NSTN số suất toả nhiệt nhiên liệu khác chất khác Giáo viên thông báo nau nguồn nhiên 65 liệu than đá, dầu lửa cạn kiệt gây ô nhiễm nên buộc người hướng tới nguồn lượng khác: lượng mặt trời, lượng nguyên tử, nương lượng điện HĐ4: Xây dựng công thức tính NL III Công thức tính NL nhiên liệu toả nhiên liệu toả bị đốt cháy (10’) bị đốt cháy toả Các em nhắc lại cho cô suất toả nhiệt Học sinh nêu lại định nghĩa nhiên liệu gì? Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng m kg Học sinh hoạt động nhóm thiết lập liệu có suất toả nhiệt q NL thức ghi vào toả bao nhiêu? Giáo viên gợi ý cho học sinh cách Q = q.m lập luận Q: NL toả nhiên liệu (J) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu ký hiệu q: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu (J/Kg) q đơn vị J/Kg m Khối lượng (Kg) í nghĩa: kg nhiên liệu cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng q (J) Vậy có m kg nhiên liệu cháy hoàn toàn toả NL Q = ? Q = q.m HĐ5: Vận dụng - củng cố IV Vận dụng - củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Học sinh hoạt động cá nhân vận dụng C1 bảng NSTNNL để trả lời C1 GV gọi HS lên bảng trả lời C2 C1: dùng than lơị củi qth > qcủi HS1: tính cho củi Hai học sinh lên bảng làm lớp học HS2: tính cho than sinh hoạt động cá nhân trả lời C2 GV: đề yêu cầu gì? cần tìm gì? GV lưu ý học sinh cách tóm tắt Học sinh nhận xét làm bạn Nếu thời gian HS đọc “có thể em chưa bảng biết” IV/ Hướng dẫn nhà: + Học thuộc ghi nhớ + Nắm vững công thức, giải thích ký hiệu + Làm tập 26.1 đến 26.6 + Giáo viên hướng dẫn học sinh BT 26.4, 26.6 có đề cập đến hiệu suất, giáo viên giải thích số hiệu suất + Đọc kỹ trước Tiết: 31 Bài dạy: bảo toàn lượng tượng nhiệt I/ Yêu cầu: a) Kiến thức: + Xác định lượng truyền, chuyển hoá trình nhiệt 66 + Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác chuyển hoá dạng và nhiệt + Dùng đinh luật bảo toàn chuyển hoá lượng để giải thích số tượng đơn giản Rèn kỹ suy luận, giải thích kỹ vận dụng định luật - quan sát gt thí nghiệm yêu thích môn học, nghiêm túc làm tập II/ Chuẩn bị: a) Giáo viên: vẽ to bảng 27.1, 27.2 Sgk b) Học sinh: đọc trước III/ Lên lớp: a) Bài cũ: HS1: + Trình bày ghi nhớ + Viết công thức tính NL thu vào, NL vật toả b) Bài mới: Giáo viên nêu tình học tập sách giáo khoa HĐ2: Tìm hiểu truyền năng, I Tìm hiểu truyền - nhiệt nhiệt năng từ vật sang vật khác Giáo viên treo bảng 27.1 Cá nhân học sinh thực C1 Giáo viên yêu câù học sinh thực C1 C1: (1) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận (2) nhiệt lớp vấn đề C1 (3) + Từ tượng em rút (4) nhiệt nhận xét gì? Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác HĐ3: Tìm hiểu chuyển hoá II Sự chuyển hoá dạng nhiệt (15’) năng, nhiệt Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm xem bảng 27.2 trả lời câu hỏi C2 Học sinh thực C2 GV theo dõi HS hoạt động nhóm GV yêu cầu học sinh báo cáo kết thí Học sinh báo cáo kết thí nghiệm nghiệm lên bảng sau: (5) N1 N2 N3 (6) động (7) động (8) (9) GV tổ chức thảo luận toàn lớp khẳng (10) nhiệt định kết (11) nhiệt (12) GV: trình cơ, nhiệt lượng chuyển từ dạng sang dạng Học sinh: khác hay sai? HĐ4: Tìm hiểu bảo toàn lượng III Tìm hiểu bảo toàn lượng tượng nhiệt Giáo viên thông báo cho học sinh biết * Đl (Sgk) học thuộc bảo toàn lượng tượng nhiệt 67 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung định luật Yêu cầu học sinh thảo luận C3 Thảo luận lớp ví dụ tìm Học sinh đọc nội dung định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Học sinh thực C3: Tìm ví dụ minh hoạ cho định luật thảo luận ví dụ HĐ5: Vận dụng (10’) IV Vận dụng Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm thảo C4: tìm ví dụ luận lớp C4,C5,C6 C5: phần chúng chuyển hoá thành nhiệt làm nóng Giáo viên lưu ý chốt lại nội dung câu hỏi bi, gỗ máng trượt không khí cho học sinh xung quanh Qua học ta cần ghi nhớ vấn đề gì? C6: phần lắc GV yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng lắc không khí xung quanh IV/ Hướng dẫn nhà: + Học thuộc ghi nhớ + đọc thuộc C4 + Làm BT SBT từ 27.1 đến 27.6 + Đọc thêm “có thể em chưa biết” + Chuẩn bị + Soạn trước câu hỏi ôn tập HKII 68 ... vào đâu C8 Ấm có nhiều nước đựng để biết mực chất lỏng nhánh A kín ? nhiều nước hơn, vòi ấm ấm hai nhánh bình thông nên mực nước hai nhánh C9 A B hai hai nhánh cua bình thông Mực nước nhánh kín... tra Đặc điểm lực cân - chữa tập 5.1, 5.2 (Quán tính ? Chữa tập 5.3, 5 .8) Bài Học sinh đọc tình sách giáo khoa Nêu khác ? Giáo viên thông báo: trục bánh xe bò có ổ trục trục gỗ nên kéo xe bò nặng... thực thí nghiệm II Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt bước thí nghiệm, bảng kết (bảng 3.1) Sgk b) Học sinh: (có thể không làm TN) máng nghiêng, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử đồng