Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
548,5 KB
Nội dung
Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 16/8/2016 Ngày giảng: 26/8/2016 Tiết theo PPCT: 01 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Kĩ năng: - Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên - Nêu ví dụ dạng chuyển động thường gặp Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ: ∗ Chuẩn bị cho GV: Tranh vẽ hình 1.1; 1.4; chậu nước, đồng xu Đồng hồ mặt tròn, miếng gỗ, xe III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: Giới thiệu chương trình vật lý - Giới thiệu chương I ∗ ĐVĐ vào bài: Cho HS quan sát xe GV: Đặt xe A đứng yên, kéo xe B chuyển động HS: Nhận xét vị trí xe? GV: Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên? Hoạt động 2: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV:Tổ chức cho HS thảo luận C1 HS: Đọc SGK – trả lời C1 C1 : So sánh vị trí ôtô, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường, bên bờ sông GV: Trong tình có đối tượng (vật) cần phải xét? HS: Hai đối tượng GV: Người ta đưa hai đối tượng để làm gì? HS: Để so sánh GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để biết chuyển động vật mốc GV: Bùi Văn Nhuận I LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? ∗ Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý HS: HS đọc thông tin trước lớp → trả lời câu hỏi vật mốc Đó chuyển động học chuyển động học GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C2 C3 HS: C2: C3: Một vật coi đứng yên vị trí vật không thay đổi vật khác chọn làm mốc VD: người ngồi cạnh cột điện người đứng yên so với cột điện GV: Nhận xét câu trả lời HS Sau đưa ví dụ khác để HS thảo luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II.TÍNH TƯƠNG ĐỐI GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK, đọc thông tin → CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN trả lời câu hỏi C4, C5 HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin → trả lời C4 C5 C4: Hành khách chuyển động vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga C5: Hành khách đứng yên vị trí hành khách không thay đổi so với toa tàu GV: Nhận xét câu trả lời → yêu cầu HS thực C6 C7 HS: Hoàn thiện C6 → ghi C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga lại đứng yên so với toa tàu GV: Cho HS trả lời C8 HS: C8: Nừu lấy trái đất làm vật mốc ta nói mặt trời chuyển động ∗ Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác Hoạt động 4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III.MỘT SỐ CHUYỂN GV: Giới thiệu với HS số chuyển động đời ĐỘNG THƯỜNG GẶP sống Sau gọi HS trả lời C9 HS: đến HS nêu ví dụ trước lớp C9: - Quả bóng nảy lên, rơi xuông cđ thẳng - Quả cầu lông, bóng chuyền… chuyển động cong - Đầu cánh quạt (đang quay) chuyển động tròn GV: Bùi Văn Nhuận - Chuyển động thẳng - Chuyển động cong - Chuyển động tròn TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Thế chuyển động học? IV VẬN DỤNG - Tại nói chuyển động đứng yên C10:- Ôtô: Đứng yên so với người lái có tính tương đối? Cho ví dụ minh xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện họa - Trong đời sống ta thường gặp - Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường dạng chuyển động nào? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu cột điện hỏi củng cố → ghi nhớ nội dung - Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô học GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi người lái xe - Cột điện: Đứng yên so với người đứng C10 C11 HS: Hoạt động nhóm, thảo luận → đại bên đường, chuyển động so với ôtô người lái xe diện nhóm trình bày trước lớp C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc HS khác nhận xét GV: Nhận xét câu trả lời không thay đổi vật đứng yên, nói lúc nhóm → đưa kết luận Có trường hợp sai, ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ Tự lấy thêm ví dụ chuyển động học, phân tích làm rõ tính tương đối chuyển động đứng yên ví dụ - Làm tập: 1.1 → 1.6 (3; – SBT) - Đọc trước “Vận tốc” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 01/9/2016 Ngày giảng: 09/9/2016 Tiết theo PPCT: 02 Bài 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa vận tốc đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động - Viết công thức tính vận tốc đơn vị đo vận tốc Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính vận tốc Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý thức xây dựng II CHUẨN BỊ: ∗ Chuẩn bị cho GV: Bảng phụ kẻ bảng 2.1; 2.2 (SGK) Tốc kế xe máy III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ(3 phút) HS: Thế chuyển động học? Lấy ví dụ → phân tích để làm sáng tỏ tính tương đối chuyển động đứng yên? Bài : Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: Ta xét chuyển động ôtô chuyển động người đường Chuyển động nhanh hơn? - Dựa vào đâu để nói ôtô chuyển động nhanh hơn? Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc (20 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I VẬN TỐC LÀ GÌ? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Cột thông tin mục I → trả lời C1, C2 Quãng HS: Hoạt động nhóm thảo luận STT Họ, tên HS đường chạy s bảng 2.1, đại diện nhóm ghi kết (m) vào bảng C1: Cùng chạy quãng đường nhau, bạn thời gian thi chạy nhanh C2: GV: Yêu cầu HS hoàn thiện C3 HS: Hoạt động cá nhân, hoàn thiện C3 → rút khái niệm vận tốc GV: Bùi Văn Nhuận Nguyễn An Trần Bình Lê Văn Cao Đào Việt Hùng Phạm Việt 60 60 60 Quãng Thời đường gian Xếp chạy chạy hạng t (s) giây 10 6m 9,5 6,32 m 11 5,45 m 60 6,67 m 60 10,5 5,71 m TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý GV: Nhấn mạnh kết luận → HS ghi GV: Trong bảng 2.1 tính vận tốc bạn HS cách nào? HS: Lấy quãng đường chia cho thời gian GV: Giới thiệu công thức tính vận tốc → từ công thức tính vận tốc, ta muốn tính s tính t ta làm cách nào? HS: HS trả lời trước lớp GV: Vận tốc tính đơn vị nào? HS: Đọc thông tin → trả lời C4 GV: Treo bảng 2.1 HS: Lên bảng điền GV: Có nhiều đơn vị vận tốc bảng … ; đơn vị vận tốc thường dùng m/s Km/h - Hãy đổi đơn vị Km/h m/s? (1000m/3600s = 0,28 m/s) GV: Cho HS quan sát tốc kế xe máy → giới thiệu: dụng cụ đo độ lớn vận tốc ∗ Kết luận: - Quãng đường chạy đường giây gọi vận tốc - Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động tính độ dài quãng đường đơn vị thời gian II.CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC v= Trong đó: v vận tốc s quãng đường t thời gian để hết quãng đường ∗ Từ công thức: v = ⇒ s = v.t ⇒ t = III ĐƠN VỊ VẬN TỐC - Đơn vị vận tốc thường dùng m/s Km/h - Cách đổi đơn vị: = Hoạt động Vận dụng – Củng cố (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS thực C5: câu từ C5 → C8 a, Mỗi ôtô 36 Km HS: Đọc – trả lời C5, làm - Mỗi xe đạp 10,8 Km - Mỗi giây tàu hoả 10 m tập C6, C7, C8 GV: HD HS thực C6, gọi b, Ta có: HS lên bảng thực C7 vôtô = 36 Km/h =36000 m/3600s = 10 m/s vxe đạp = 10800 m/3600s = m/s C8 HS: Lên bảng trình bày lời giải vtàu hoả = 10 m/s Vậy ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh nhau, GV: Chốt lại công thức tính xe đạp chuyển động chậm vận tốc cách giải tập C6: GV: Bùi Văn Nhuận TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Cho biết: t = 1,5 h s = 81 km v = ? km/h; m/s C7: Cho biết: t = 40 phút = 2/3h v = 12 Km/h = 0,2km/ph s = ? Km C8: Cho biết: v = 4km/h t = 30’ = 1/2h s=? Giải ADCT: v = ⇒ v = = 54 km/h = = 15 m/s Giải C1: Từ công thức: v = ⇒ s = v.t = 12.2/3 = (km) C2: Từ công thức: v = ⇒ s = v.t = 0,2.40 = (km) Giải Từ công thức: v = ⇒ s = v.t = 2km Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ: Nắm vững khái niệm công thức, đơn vị vận tốc - Làm tập C8 (10 – SGK); 2.1 → 2.5 (5 – SBT) - Nghiên cứu trước “Chuyển động đều, chuyển động không đều” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 09/9/2016 Ngày giảng: 16/9/2016 Tiết theo PPCT: 03 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt chuyển động chuyển động không - Trả lời câu hỏi vận tốc trung bình gì? biết cách xác định vận tốc trung bình Kĩ năng: - Xác định vận tốc trung bình chuyển động không Thái độ: - Liên hệ thực tế chuyển động chuyển động không II CHUẨN BỊ: ∗ Chuẩn bị cho GV: Tranh vẽ hình 3.1; bảng 3.1 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) HS1 : Chữa tập 2.3 (5 – SBT) (Kết quả: v = 50 Km/h) HS2 : Độ lớn vận tốc cho biết gì? xác định nào? - Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Bài : Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) Xét chuyển động người xe đạp thời gian 3h Thời gian (s) người A (s) người B Giờ thứ 11 Km 12 Km Giờ thứ 11 Km 11 Km Giờ thứ 11 Km Km - Em có nhận xét chuyển động người? Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động không (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I ĐỊNH NGHĨA GV: Thông báo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không HS: Ghi định nghĩa GV: Dùng hình vẽ 3.1 bảng 3.1 giới thiệu TN → Yêu cầu HS trả lời C1 HS: Đọc C1, quan sát hình 3.1; bảng 3.1 → trả lời C1 C1: - Chuyển động trục bánh xe quãng đường AF; quãng đường AB, BC, CD chuyển động không GV: Bùi Văn Nhuận - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý - Còn quãng đường DE, EF chuyển động khoảng thời gian 3s trục lăn quãng đường GV: Yêu cầu HS trả lời C2 HS: Đọc – liên hệ thực tế trả lời C2 C2: a) Là chuyển động b); c) d chuyển động không GV: Với chuyển động không đều, vận tốc chuyển động quãng đường tính nào? → II Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II VẬN TỐC TRUNG BÌNH GV:Yêu cầu HS đọc thông tin mục II, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU sau dựa vào bảng 3.1 để trả lời C3 HS: Đọc nghiên cứu – trả lời C3 : Tính độ lớn vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường từ A → D? GV: Yêu cầu HS thảo luận cách tính vận tốc trung bình quãng đường AD HS: đại diện nhóm đưa phương án nhóm GV: - Hãy tính độ dài quãng đường AD - Hãy tính tổng thời gian để hết quãng đường AD - Vận tốc trung bình tính công thức nào? HS: Cá nhân HS thực theo hướng dẫn GV: Kết luận công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không CỦA C3: vAB = = = 0,017 m/s ; v BC = = = 0,05 m/s vCD = = = 0,08 m/s ⇒ Từ A → D chuyển động trục bánh xe nhanh dần * Kết luận: vtb = Trong đó: vtb vận tốc trung bình chuyển động không s quãng đường t thời gian để hết quãng đường Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV:- Thế chuyển động III.VẬN DỤNG đều, chuyển động không đều? C4 : Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải - Viết công thức tính vận tốc Phòng chuyển động không 50 km/h vận tốc trung bình trung bình chuyển động không HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi từ C4 → C7 GV: Bùi Văn Nhuận TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5: câu hỏi C4, C5, C6, C7 Cho biết Giải - HS chỗ trình bày câu s1 = 120 m - Vận tốc trung bình chuyển C4 t1 = 30s động đoạn đường là: - HS lên bảng thực C5 s2 = 60 m vtb1 = = = m/s C6 t2 = 24s vtb2 = = = 2.5 m/s ∗ Đối với C7: GV cho HS tự Tính: - Vận tốc trung bình quãng đường là: chọn thời gian cho riêng vtb1 = ? vtb = = = 3,3 m/s vtb2 = ? vtb = ? C6 : Cho biết: Giải t=5h Từ công thức: vtb = vtb = 30 km/h ⇒ s = vtb.t = 30.5 = 150 km s=? Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Tìm hiểu thực tế chuyển động đều, chuyển động không - Làm tập: 3.1 → 3.7 (tr6,7 – SBT) - Ôn lại khái niệm lực, phép đo lực lớp 6, kết tác dụng lực - Đọc trước “Biểu diễn lực” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 16/9/2016 Ngày giảng: 23/9/2016 Tiết theo PPCT: 04 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn vectơ lực Kĩ năng: - Biểu diễn lực vectơ Thái độ: - Học tập tích cực, rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: ∗ Chuẩn bị cho GV: Giá TN, nam châm thẳng, xe lăn, thép, vợt cầu lông, đất nặn, lực kế, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) HS1 : Chữa tập 3.3 (7 – SBT) HS2 : Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều, công thức tính vtb chuyển động không đều? Bài : Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) ĐVĐ: Một đầu tàu kéo toa với lực có cường độ 10 6N chạy theo hướng Bắc – Nam Làm để biểu điện lực kéo đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ lực thay đổi vận tốc (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I ÔN LẠI KHÁI GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 4.2, tổ chức thảo luận NIỆM LỰC nhóm → trả lời C1 HS: Đại diện nhóm trình bày câu trả lời GV: Nhận xét → kết luận C1: Mô tả tượng vẽ hình 4.1; 4.1 (SGK) - Hình 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên - Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng GV: Ta thấy lực nguyên nhân gây biến đổi vận tốc Vậy làm để biểu diễn lực tác dụng trên? GV: Bùi Văn Nhuận 10 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV:- Khi thả chìm vật vào lòng chất lỏng, vật chịu tác dụng lực ? - Khi vật chìm xuống đáy, vật lên mặt thoáng, vật lơ lửng lòng chất lỏng ? - Khi vật mặt thoáng chất lỏng, lực đẩy ác-si-mét III VẬN DỤNG C6: Biết P = dV.V tính ? FA = dl.V - Làm mà tàu ngầm lặn xuống lên cách Chứng minh: - Vật chìm dV> dl dễ dàng? GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Vật lơ lửng dV = dl - Vật dV< dl C6 – C9 Giải Vật nhúng nước thì: HS: Đọc – nghiên cứu C6 Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V - Yêu cầu tóm tắt thông tin a, Vật chìm xuống P > FA ⇒ V.dV> dl.V ⇒ dV> dl b, Vật lơ lửng chất lỏng P = FA GV: - Gợi ý: Khi vật nhúng ⇒ V.dV = dl.V ⇒ dV = dl chất lỏng → so sánh Vvật Vclỏng c, Vật lên mặt chất lỏng P < FA mà vật chiếm chỗ? Dựa vào kết ⇒ V.dV< dl.V ⇒ dV< dl C2 công thức tính trọng lượng riêng công thức tính lực đậy ác- C7: Có dthép> dnước→ bi thép bị chìm -Tàu làm thép người ta thiết si-mét để trả lời kế có nhiều khoang trống để d tàu< dnước GV: Hướng dẫn: so sánh dthép với nên tàu mặt nước C8: Ta có: dthép = 78 000N/m3 dnước dtàu với dnước dHg = 136 000N/m3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7 dthép< dHg GV: Hướng dẫn: Hãy so sánh dthép nên thả bi thép vào thuỷ ngân bi dHg C9: FAM = FAN HS: Hoạt động cá nhân, trả lời C8 FAM< PM FAN = PN GV: Gọi HSđọc đề C9 PM> PN - Yêu cầu HSnhắc lại điều kiện để vật nổi, vật chìm - Lưu ý: FA phụ thuộc vào d V GV: Bùi Văn Nhuận 41 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Hướng dẫn học nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 12.3 → 12.7 (17 – SBT) - Đọc trước “Công học” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 42 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 02/12/2016 Tiết theo PPCT: 15 BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HSbiết để có công học - Nêu thí dụ thực tế để có công học công học - Phát biểu viết công thức tính công học Hiểu ý nghĩa đại lượng công thức Kỹ năng: - Nhận biết lực thực công học tượng đưa - Biết vận dụng công thức A = F.s để tính công học trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời vật Thái độ: - Nghiêm túc, biết liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Tranh vẽ: bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc làm việc - Có thể chuẩn bị lực kế, vật nặng trượt mặt bàn, thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) 1): Nêu điều kiện để vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng nhúng chìm vật vào lòng chất lỏng - Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét lên vật nhúng chìm lòng chất lỏng - Trả lời tập 12.1 (Câu đúng: B) 2) Chữa tập12.6 (17 – SBT) (Phần V xà lan ngập nước: V = 4.2.0,5 = 4m = thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ - Trọng lượng xà lan có độ lớn = độ lớn FA tác dụng lên xà lan: P = FA = 10 000.4 = 40 000N (= d.V)) Bài : Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2 phút) GV: ĐVĐ phần mở SGK HS: Dự đoán câu trả lời GV: Để trả lời câu hỏi đó, nghiên cứu Công học GV: Bùi Văn Nhuận 43 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công học (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I - KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC GV: Treo tranh vẽ bò kéo xe - Người lực sĩ cử tạ, cho HS đọc nhận xét SGK HS: Quan sát tranh vẽ – kết hợp nghiên cứu phần nhận xét → trả lời C1 C1: Muốn có công học phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời GV: Qua phân tích ví dụ trên, em cho biết ta có công học? HS: Đọc trả lời C2 - Yêu cầu HStrả lời ý rõ ràng + Chỉ có công học nào? + Công học lực gì? + Công học gọi tắt gì? - Nhận xét (SGK) - Kết luận C2: - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời - Công học công lực (khi vật tác dụng lực lực sinh công ta nói công công vật) - Công học gọi tắt công Hoạt động 3: Củng cố kiến thức công (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Tương tự trên, chúng - Vận dụng ta xét xem trường hợp C3: a) Có lực tác dụng: F > hai câu C3 có công học ? Có chuyển động: s > HS: Hoạt động cá nhân - đọc trả lời ⇒ Có công học C3 b) HSđang ngồi học: s = - Yêu cầu phân tích yếu tố sinh ⇒ công học công trường hợp c) Máy xúc làm việc: F > 0; s > ⇒ có công học GV: Trong trường hợp câu C4, d) Lực sĩ cử tạ: F > 0; s > lực thực công học ? ⇒ Có công học HS: Phân tích lực tác dụng C4: a) Lực kéo đầu tàu trường hợp C4 → tìm lực thực b) Trọng lượng bưởi công c) Lực kéo người công nhân Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính công (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung HS: ĐọC nghiên cứu → cho biết công thức tính II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Công thức tính công công đại lượng công thức GV: Thông báo: trường hợp phương lực không học trùng với phương chuyển động không sử (SGK – tr 47) dụng công thức: A = F.S - Trường hợp công lực > không tính theo công thức: A = F.S Công thức tính công lực học tiếp lớp sau GV: Bùi Văn Nhuận 44 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Hoạt động 5: Vận dụng công thức tính công học (7 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS thực Vận dụng tập C5 - C7 C5: F = 5000N HS: Hoạt động cá nhận làm tập s = 1000m GV: Hướng dẫn: A= ? C5: - Lực thực công ? lực Giải có độ lớn N? Công lực kéo đầu tàu là: - Lực đóđã làm vật di chuyển A = F.S = 5000N.1000m = 5.106 J quãng đườngbằng m C6: m = 2Kg ⇒ P = 10.m = 10.2 = 20N C6: - Trọng lực tác dụng lên dừa h = 6m (trọng lượng dừa) tính A = ? ? Giải - Lực làm vật di chuyển Công trọng lực là: quãng đường dài mét ? A = F.s = 20N.6m = 120 J C7: Trọng lực tác dụng lên bi có C7: Không có công học trọng lực phương so với phương trường hợp bi chuyển động chuyển động bi? mặt sàn nằm ngang trường hợp trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động bi Củng cố (3 phút) - Khi có công học? - Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? - Viết công thức tính công học, đơn vị? Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ Nắm vững công thức: A = F.s - Vận dụng làm tập13.3 → 13.5 (18) Kẻ sẵn bảng 14.1 - Đọc trước “Định luật công” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 45 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 02/12/2016 Ngày giảng: 09/12/2016 Tiết theo PPCT: 16 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường - Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động Kỹ năng: - Quan sát TN để rút mối quan hệ yếu tố: Lực tác dụng quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật công Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: + GV: Đòn bẩy, thước thẳng, nặng 200N, nặng 100N, bảng 14.1 + Mỗi nhóm HS: thước + giá TN; ròng rọc động; nặng 200g, lực kế; dây kéo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) a) Câu hỏi: (1): Chỉ có công học nào? Viết biểu thức tính công (2) Bài tập 13.3; Bài tập 13.4 Bài : Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: Đặt vấn đề: Để đưa vật lên cao người ta kéo trực tiếp sử dụng máy đơn giản Sử dụng máy đơn giản cho ta lợi lực, liệu cho ta lợi công không? Bài học giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đến định luật công (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I THÍ NGHIỆM GV: Cho HS quan sát hình vẽ 14.1 → giới thiệu dụng cụ bước tiến hành TN HS: Quan sát hình vẽ, tìm hiểu dụng cụ bước tiến hành TN GV: Yêu cầu HS thực TN hình 14.1, ghi kết vào bảng 14.1 GV: Bùi Văn Nhuận 46 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý HS: Hoạt động nhóm, thực TN Thư kí ghi lại kết TN GV: gọi đại diện nhóm báo cáo kết HS: Báo cáo kết TN, dựa vào bảng kết TN → trả lời C1; C2; C3 GV: HD: - F1 lớn gấp lần F2? - s2 lớn gấp lần s1 ? - So sánh công lực F công lực F2 (giải thích A1< A2 có) HS: Quan sát bảng trả lời C1; C2; C3 C1: F2 = ; C2: S2 = 2S1 C3: A1 = F1.s1; A2 = F2.s2 *Chú ý: Do ma sát nên A2> A1 Bỏ qua ma sát trọng lượng ròng rọc, dây A1 = A2 GV: Từ kết TN hoàn thành kết luận C4 C4: Kết luận: Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường Nghĩa lợi công Hoạt động 3: Giới thiệu định luật công (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Thông báo: Tiến hành TN tương tự II ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG máy đơn giản khác có kết tương - Định luật: tự → Các nhà khoa học rút định luật Không máy đơn giản cho ta lợi công Được công (tr 50 - SGK) lợi lần lực HS: Đọc nội dung định luật GV: Chốt lại nhấn mạnh cụm từ “và ngược lại” thiệt nhiêu lần đường - Có trường hợp cho ta lợi đường lại ngược lại thiệt lực, không lợi công VD: đòn bẩy Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thực C5 HS: Hoạt động cá nhân - Đọc trả lời C5 → HS trình bày trước lớp GV: Hướng dẫn: - Trong trường hợp mặt phẳng nghiên dốc hơn? - Khi kéo vật lên hai mặt phẳng nghiêng ít, nghiêng nhiều Trường hợp lực kéo lớn ? - Theo định luật công, máy đơn giản cho ta lợi công không ? - Công lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng quan hệ với công lực kéo theo mặt phẳng nghiêng ? GV: Bùi Văn Nhuận 47 C5: P = 500N h = 1m l1 =4m l2 = 2m Giải a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi lần lực, lại thiệt nhiêu lần đường Vậy trường hợp lực kéo nhỏ F1< F2 ; F1 = (nhỏ lần) b) Theo định luật công, công kéo vật trường hợp c) Công lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý HS: Vận dụng công thức tính công: A = F.s * Trong trường hợp F = P; s = h GV: Cho HS tiếp tục thực C6: HS: Đọc – tóm tắt C6 thực hiên C6 → HS lên bảng trình bày GV: Hướng dẫn: - Dùng ròng rọc động đưa vật lên cao lực kéo tính nào? - Quãng đường dịch chuyển vật so với quãng đường kéo vật lên thẳng tính nào? - Lưu ý: Khi tính công lực nhân lực với quãng đường dịch chuyển tương ứng GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) công lực kéo thùng hàng lên theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500N.1m = 500J C6: P = 420N; s = 8m a) F = ? ; h = ? b) A = ? Giải a) Dùng ròng rọc động lợi lần lực: F = = = 210(N) Quãng đường dịch chuyển bị thiệt lần: h = = = (m) b) Công để nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680 (J) Hay: A = F.s = 210.8 = 1680 (J) Củng cố (3 phút) - GV: Yêu cầu HS đứng chỗ phát biểu Định luật công; cho HS đọc phần em chưa biết - HS trả lời tập 14.1 (19 - SBT) : E- Đúng Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc định luật công - Làm tập: 14.2 → 14.7 (19; 20 –SBT) - Đọc trước “Công suất” - Hướng dẫn tập: 14.2 ; 14.7 (SBT) IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 48 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 09/12/2016 Ngày giảng: 16/12/2016 Tiết theo PPCT: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học học kì I Kỹ năng: - Giải thích số tượng vật lý - Làm số tập đơn giản Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say ôn tập II CHUẨN BỊ: GV: Bản phụ ghi sẵn đáp án câu hỏi từ → 15 phần ôn tập trang 62 – SGK HS: Trả lời trước câu hỏi từ → 15 SGK – tr 62 C Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra (5 phút) GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung A ÔN TẬP GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ → Chuyển động học thay đổi vị trí vật 15 phần ôn tập so với vật khác VD: Hành khách ngồi ôtô chạy, nên (SGK - tr 62) HS: Hoạt động cá nhân hành khách chuyển động so với bên đường trả lời trước lớp lại đứng yên so với ôtô câu hỏi theo Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính nhanh, chậm chuyển động Công thức tính vận tốc là: v = Đơn vị chuẩn bị GV: Treo bảng phụ vận tốc m/s, km/h, chuẩn bị để HS đối chiếu Chuyển động không chuyển động mà vận câu trả lời tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Công thức tính vận tốc trung bình là: vtb = → bổ sung (nếu cần) Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc vủa chuyển động VD: … Các yếu tố lực: - Điểm đặt lực; phương chiều lực; độ lớn lực Cách biểu diễn lực vectơ Dùng mũi tên có: - Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật - Phương chiều phương chiều lực GV: Bùi Văn Nhuận 49 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý - Độ dài biểu diễn độ lớn lực theo tỉ lệ xích cho trước Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật có phương nằm một đường thẳng ngược chiều a) Đứng yên vật đứng yên b) Chuyển động thẳng vật chuyển động Lực ma sát xuất vật chuyển động bề mặt vật khác VD: … VD: … 10 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn áp lực diện tích bề mặt tiếp xúc với vật Công thức tính áp suất: P = (Đ/vị: 1Pa = 1N/m2) 11 Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy (gọi lực đẩy ác-si-mét) có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên, độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ FA = V.d (V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ; d: trọng lượng riêng chất lỏng) 12 Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng: - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lơ lửng khi: P = FA - Vật lên bề mặt chất lỏng khi: P < FA 13 Trong khoa học, thuật ngữ “Công học” dùng có lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời 14 Biểu thức tính công học: A = F s F: độ lớn lực tác dụng S: độ dài quãng đường chuyển động theo phương lực 15 không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại Hoạt động 2: Vận dụng (20 phút) Hoạt động GV HS Nội dung B VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng (SGK-tr63,64) HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi từ → phần I trắc nghiệm khách quan GV: Yêu cầu HS trả lời GV: Bùi Văn Nhuận I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời – D; – D; – B; – A (Cu); – D II trả lời câu hỏi: Vì chọn ô tô làm mốc hàng chuyển động tương đối so với ô tô người Làm để tăng lực ma sát tay nút chai → giúp ta dễ xoay nút chai 50 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý câu hỏi HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi → GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Yêu cầu HS thực tập 1, 2, HS: Hoạt động nhóm, thảo luận tập SGK (5 phút) → HS lên bảng trình bày làm nhóm GV: Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung → GV nhận xét bổ sung (nếu cần) HS: Tự chữa vào Xe lái sang phía bên phải Muốn cắt, thái vật cần dùng dao sắc (diện tích tiếp xúc nhỏ), đồng thời ấn mạnh lên dao (tăng áp lực) để tăng áp suất lên điểm cắt vật Khi vật mặt thoáng chất lỏng thì: FA = P = d.V III Bài tập Bài 1: Bải giải Cho biết: ADCT: vtb = ta có: s1 = 100m vtb1 = = = 4m/s t1 = 25s vtb2 = = = 2,5m/s t2 = 20s vtb = = = 3,33m/s Tính: vtb1; vtb2; vtb Bài2: Cho biết: Bài giải F = 450N ADCT: P = ta có: S1 = S2 = 0,015m a) P = = 15000 N/m2 Tính: P b) P = a) S = S1 = 30000N/m2 b) S = S1 Bài 3: a) FAM = FAN ; b) d2> d1 Hướng dẫn học nhà (3 phút) - Ôn tập kỹ kiến thức học theo đề cương - Nghiên cứu lại tập làm chuẩn bị kiểm tra học kì I IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 51 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý KIỂM TRA HỌC KÌ I GV: Bùi Văn Nhuận 52 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý Ngày soạn: 18/ 12/ 2016 Ngày giảng: 25/ 12/2016 Tiết theo PPCT: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra HS kiến thức: Động học; động lực học; áp suất học chương trình HK I Kỹ năng: - HS làm số tập đơn giản; giải thích số tượng thường gặp Thái độ: - Nghiêm túc; tự lập ĐỀ BÀI A TRẮCNGHIỆM I Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời 1) Một người ngồi xe khách nói “hàng bên đường chạy phía sau” Vật sau không chọn làm mốc ? (0.5đ’) A.Chiếc xeB Mặt đường C.Ghế ngồi xeD Người lái xe 2) Trong cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách không đúng? (1 đ’) A Muốn tăng áp suất giữ nguyên áp lực, tăng diện tích mặt bị ép B Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích mặt bị ép C Muốn giảm áp suất giảm áp lực, giữ nguyên diện tích mặt bị ép D Muốn giảm áp suất tăng diện tích mặt bị ép, giữ nguyên áp lực 3) Lực sau lực ma sát ? (0.5đ’) A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường lúc phanh gấp B Lực giữ cho vật nằm yên mặt bàn nghiêng C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất viên bi lăn mặt bàn 4) Vì người ngồi ôtô chuyển động thẳng thấy bị nghiêng sang bên trái? (0.5đ’) A Vì ôtô đột ngột giảm vận tốc B Vì ôtô đột ngột tăng vận tốc C Vì ôtô đột ngột rẽ sang phải D Vì ôtô đột ngột rẽ sang trái II Điền từ (cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: (1,5đ’) 5) Chất lỏng không gây áp suất lên … (1)…….bình, mà lên cả… (2)… …bình vật … (3)… chất lỏng GV: Bùi Văn Nhuận 53 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý B TỰLUẬN 6) Một người đoạn đường AB dài 3000m với vận tốc 2m/s, tiếp đoạn đường dài BC dài 1900m hết 180s Hãy tính vận tốc trung bình người đoạn đường AC (3đ’) 7) Diễn tả thành lời yếu tố lực biểu diễn hình bên A (1,5đ’) F 5N 8)Một người thợ nề dùng ròng rọc động để kéo thùng hồcó khối lượng 15kg lên cao 4m Bỏ qua ma sát trọng lượng dây ròng rọc, tính công mà người thợ thực hiện? (1,5đ’) ĐÁPÁN - BIỂUĐIỂM A TRẮCNGHIỆM I Khoanh tròn… (2,5 điểm) 1)_B; 3)_C; 4)_C 1,5 điểm 2)_A điểm II Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1,5 điểm) 5) (1) – đáy; (2) – thành; (3) – lòng 1,5 điểm B TỰLUẬN 6) Cho biết: s1 = 3000m vtb1 = 2m/s s2 = 1900m t2 = 180s vtb = ? Bài giải Thời gian để hết đoạn đường đầu: t1 = Vận tốc trung bình quãng đường: ⇒ = 2,9m/s Tóm tắt 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm 7) - Lực kéo có điểm đặt A; 0,5 điểm - Có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải; 0,5 điểm - Cường độ 15N 0,5 điểm 8) Bài giải Trọng lượng thùng hồ: P = 10.m = 150N 0,5 điểm Theo định luật công, dùng máy đơn giản không cho ta lợi công nghĩa công người thợ kéo thùng hồ lên ròng rọc động kéo trực tiếp điểm nhau: A = P.h = 150.4 = 600 (J) GV: Bùi Văn Nhuận 54 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáoán môn Vật lý IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 55 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG ... d.h2 = 10 000.0 ,8 = 000N/m2 hỏi trước lớp, HS lên bảng trình bày câu C7 Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc kết luận tồn áp suất chất lỏng - Làm tập 8. 1; 8. 3; 8. 4; 8. 5; 8. 7; 8. 8 (13; 14 – SBT)... CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 07/10 /2016 Ngày giảng: 10/10 /2016 Tiết theo PPCT: 07 KIỂM TRA I MỤC TIÊU: - Đánh giá việc nắm kiến thức, kỹ về: chuyển động học, biểu diễn lực, cân lực,quán tính,... GV: Bùi Văn Nhuận 27 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 21/10 /2016 Ngày giảng: 28/ 10 /2016 Tiết theo PPCT: 10 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiếp) I MỤC