Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
915,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐẶNG THỊ THÙY LINH XÂYDỰNGTIẾNTRÌNHDẠYHỌCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀMỘTSỐKIẾNTHỨCVỀ “DAO ĐỘNGĐIỀU HÒA” VẬT LÝ 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐẶNG THỊ THÙY LINH XÂYDỰNGTIẾNTRÌNHDẠYHỌCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀMỘTSỐKIẾNTHỨCVỀ “DAO ĐỘNGĐIỀU HÒA” VẬT LÝ 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạyhọc môn Vậtlí Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy cô giáo Khoa Tổ phương pháp giảng dạyVậtlí – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điềukiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Anh Dũng quan tâm động viện trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt trìnhthựcđề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng song trìnhthực khóa luận không tránh khỏi số sai sót, mong đóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô bạn để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựngtiếntrìnhdạyhọcgiảivấnđềsốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” Vậtlí 12”là kết cố gắng, nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi, tra cứu tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Th.S Nguyễn Anh Dũng thầy, cô khoa Vậtlí trường ĐHSP Hà Nội Các kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mụ đ h nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghi n ứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞLÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠYHỌC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢIQUYẾTVẤNĐỀ 1.1 Bản chất hoạt động việc học tập 1.1.1 Khái niệm hoạt độnghọc 1.1.2 Đối tượng hoạt độnghọc 1.1.3 Bản chất hoạt động việc học tập 1.1.4 Cấu trúc hoạt độnghọc 1.2 Mộtsố quan điểm đại việc dạyhọc 1.2.1 Quan điểm V.G Razumovski 1.2.2 Quan niệm GS Phạm Hữu Tòng 1.3 Dạyhọcgiảivấnđề 10 1.3.1 Khái niệm vấn đề, tình có vấn đề, dạyhọcgiảivấnđề 10 1.3.2 Các pha tiếntrình khoa học GQVĐ xâydựngkiếnthứcvậtlí .12 1.3.3 Sơ đồ tiếntrìnhdạyhọc GQVĐ 14 1.3.4 Các kiểu hướng dẫn HS GQVĐ 15 1.4 Tính tích cự lực sáng tạo HS học tập 16 1.4.1 Tính tích cực HS học tập 16 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS hoạt độnghọc tập 18 1.4.3 Các lực chuyên biệt môn Vậtlí 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG XÂYDỰNGTIẾNTRÌNHDẠYHỌC GQVĐ MỘTSỐKIẾNTHỨCVỀ “DAO ĐỘNGĐIỀU HÒA” VẬTLÍ12 27 2.1 Nội dungkiến thứ “dao độngđiều hòa” Vậtlí12 27 2.1.1 Daođộng 27 2.1.2 Daođộng tuần hoàn 27 2.1.3 Daođộngđiềuhòa 27 2.2 Mục tiêu kiến thứ , kĩ dạy họ “dao độngđiều hòa” Vậtlí12 30 2.2.1 Mục tiêu kiếnthức 30 2.2.2 Mục tiêu kĩ 30 2.2.3 Mục tiêu thái độ 30 2.3 Định hướng lự đượ hình thành 31 2.4 Xâydựngtiếntrìnhdạygiảivấnđềsốkiếnthức “dao độngđiều hòa” Vậtlí12 31 2.4.1 Sơ đồ tiếntrìnhxâydựngsốkiếnthức “dao độngđiều hòa” 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG DỰ KIẾNTHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mụ đ h dự kiếnthực nghiệm 45 3.2 Đối tượng dự kiếnthực nghiệm 45 3.3 Nội dung dự kiếnthực nghiệm 45 3.4 Phương pháp dự kiếnthực nghiệm 45 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sư Phạm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông VĐ Vấnđề GQVĐ Giảivấnđề NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm BCH Ban chấp hành TW Trung ương ĐCS VN Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐCS VN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thông tin làm cho kho tàng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn diện nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Trước thực trạng đòi hỏi xã hội ngành giáo dục, hội nghị BCH TW ĐCS VN lần thứ khóa VII rõ: “Đổi phương pháp dạyhọc tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt với học hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng phương pháp bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực GQVĐ” Nghị TW ĐCS lần thứ khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Phải khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiêntiến phương tiện đại vào trìnhdạyhọc đảm bảo thời gian tự học, nghiên cứu HS” Điều 28 điểm Luật Giáo Dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, tự chủ, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ kiếnthức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho HS” Một phương pháp đổi là: “Dạy học hoạt động thông qua hoạt động HS” Đưa HS thành chủ thể hoạt động nhận thức, phát triển khả tư sáng tạo, lực thể chất, tinh thần nhân cách cá nhân Đểthực mục đích đòi hỏi người GV phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiếnthức sâu sắc, biết cách tổ chức hướng dẫn HS hoạt động nhận thức có hiệu quả, khơi dậy cho HS hứng thú hoạt động nhận thức, rèn luyện cho HS phương pháp hoạt động, thao tác tư duy, suy nghĩ GQVĐ cách sáng tạo Đối với chương trìnhVậtlí THPT sốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” đưa vào Vậtlí 12, qua việc phân tích chương trìnhđiều tra trao đổi trực tiếp với GV, thấy việc dạyhọc nội dungkiếnthức thuộc “Dao độngđiều hòa” gặp số khó khăn Đâyvấnđề đòi hỏi HS phải tiếp nhận lượng kiếnthức trừu tượng.Trong trìnhdạyhọchọc nội dungkiếnthức “Dao độngđiều hòa” khó để HS tự hình thành khái niệm, phát huy tích cực tư Xuất phát từ vấnđề trên, với mong muốn góp phần nhỏ vào viêc nâng cao chất lượng dạyhọctiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựngtiếntrìnhdạyhọcgiảivấnđềsốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” Vậtlí12 Mụ đ h nghi n ứu Vậndụnglí luận dạyhọc phát giảivấnđềdạyhọcvậtlíđề thiết kế tiếntrìnhdạyhọcsốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” Vậtlí12 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết luận: - Daođộng lắc lò xo daođộngđiệuhòa - Năng lượng lắc lò xo dạng bảo toàn - 2.4.2 Tiếntrìnhdạyhọc cụ thể “con lắc lò xo” 2.4.2.1 Mục tiêu a Kiếnthức - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc daođộng - Viết được: + Công thức lực kéo tác dụng vào vậtdaođộngđiềuhoà +Công thức tính chu kì lắc lò xo + Công thức tính năng, động lắc lò xo - Giải thích daođộng lắc lò xo daođộngđiềuhoà b Kĩ - Áp dụng công thức định luật có đểgiải tập tương tự phần tập - Viết phương trìnhđộng lực học lắc lò xo 2.4.2.2 Chuẩn bị a Giáo viên - Lò xo, ví dụ daođộng b Học sinh 35 - Ôn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi học lớp 10 2.4.2.3 Năng lực hình thành - Năng lực giảivấnđề - Năng lực hoạt động luận nhóm - Năng lực thuyết trình 2.4.2.4 Tiếntrìnhdạyhọc -Trong học “con lắc lò xo” kiếnthức cần dạy cho HS là: Chứng minh daođộng lắc lò xo daođộngđiềuhòa Xác định công thức tính chu kỳ, tần sô lắc lò xo Xác định dạng lượng lắc, công thức xác định - Để đến kiếnthức HS cần sử dụng câu hỏi (vấn đề) sau: Con lắc lò xo thựcdaođộngdaođộngđiềuhòa không? - Để xuất câu hỏi HS tình làm xuất vấnđề là: Trong thực tế, gặp nhiều tượng daođộng chiêc võng, lắc đồng hồ, khung xe daođộng qua đoạn đường xóc, Vậy trường hợp coi daođộngđiềuhòa ? Trong hôm khảo sát trường hợp cụ thể daođộng lắc lò xo - Để trả lời cho câu hỏi đặt (vấn đề) hướng giảivấnđề diễn sau: Quan sát để nêu đặc điểm cấu tạo lò xo Gợi ý hướng chứng minh daođộng lắc lò xo daođộngđiều hòa: chứng minh 36 Phân tích biểu diễn lực vị trí trình chuyển động lắc lò xo (chịu tác dụng lực: Trọng lực P = mg, phản lực: Q, lực đàn hồi: ) Xác định F Tìm a Điều cần chứng minh * Cụ thể tiếntrìnhdạyhọc sau: Ổn định tổ chức lớp( kiểm tra sĩ sốsơ đồ lớp) Kiểm tra cũ Câu 1: Thế daođộngđiều hòa? Viết biểu thứcli độ, vận tốc gia tốc vậtdaođộngđiều hòa? Câu 2: Viết biểu thức xác định năng, động vật? GV kết luận lại ghi điểm cho HS Sau yêu cầu HS nhắc lại sốkiếnthức cũ có liên quan đến nội dung mới: Nếu vật chuyển động học: - Công thức tính lực đàn hồi - Công thức tính gia tốc theo định II Niu- tơn - Nhắc lại hệ gì? Động năng, gì, công thức tính nào? HS suy nghĩ trả lời: - , 37 Nội dung Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo lắc lò xo (làm việc chung lớp) Hoạt động nhằm phát triển lực: K1, P1, P7, X1, X7, Đặt vấnđề - Chúng ta gặp nhiều tượng daođộng võng, lắc đồng hồ, khung xe daođộng qua đoạn đường xóc, Vậy trường hợp coi daođộngđiềuhòa ? Chúng ta khảo sát trường hợp cụ thể daođộng lắc lò xo Vậy liệu daođộng lắc lò xo có phải daođộngđiềuhòa không hôm tìm hiểu Quan sát GV: Cho HS quan sát lò xo (Hoặc mô tả máy tính Powerpoint) Hình 2.3 GV: Yêu cầu HS mô tả cấu tạo lắc lò xo nêu cách kích thích cho lắc chuyển động HS: Tìm hiểu cấu tạo lắc lò xo, trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời Yêu cầu HS nhắc lại kiếnthứchọcdaođộngđiềuhòa Sau GV nhắc lại nhằm hệ thống kiếnthức cũ: khái niệm daođộngđiềuhòa 38 Từ GV đạt vấnđềdaođộng lắc lò xo có phải daođộngđiềuhòa không? HS: Suy nghĩ, thảo luận đưa câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến HS đưa hướng giảivấnđề Hoạt động Khảo sát daođộng lắc lò xo mặt động lực học Hoạt động nhằm phát triển lực: K1, X1, X7, X8, C1, P1, P7 GV: Tổ chức nhóm Nêu toán lắc lò xo nằm ngang daođộng không ma sát: Cho m, k, - = A; khảo sát chuyển động lắc Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận định hướng giảivấn Hình 2.4 GV: Khi vật nằm cân lò xo có đặc điểm gì? HS: trả lời GV: Nếu từ VTCB ta kéo vật m cho lò xo dãn đoạn thả nhẹ tượng xảy nào? Chuyển động lắc chuyển động gì? HS: thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa GV: Tổng hợp ý kiến, đưa tình huống: lắc thựcdaođộngdaođộngđiềuhòa Yêu cầu học sinh chứng minh điều GV: Nhận xét câu trả lời HS GV tổ chức giảivấnđề cách chia nhóm thảo luận Yêu cầu HS tìm mối quan hệ a x lắc lò xo 39 HS: thảo luận nhóm GV gợi ý: - Tìm a cách nào? - Cần xác định F Muốn ta phải phân tích lực vị trí trình chuyển động lắc lò xo - HS: Vật chịu tác dụng lực: - Trọng lực P = mg - Phản lực: Q - Lực đàn hồi: GV: Yêu cầu HS biểu diễn lực Các lực có đặc điểm gì? Hình 2.5 HS: Chiếu lên trục tọa độ: GV: lắc nằm ngang li độ x độ biến dạng HS: Giá trị đại số lực đàn hồi: GV: Từ đưa biểu thức a HS: ma = kx GV: Đặt 40 liên hệ nào? Rút kết luận: daođộng lắc lò xo daođộngđiềuhòa có phương trình - Yêu cầu học sinh suy luận tìm công thức tính chu kỳ T, tần số f lắc lò xo? HS: ; GV: Nhận xét lực đàn hồi tác dụng vào vậttrình chuyển động? HS: Lực đàn hồi hướng vào VTCB GV: Trong trường hợp lực kéo cụ thể lực nào? HS: Lực kéo lực đàn hồi GV: Trường hợp lò xo thẳng đứng? HS: Hoạt động 3: Khảo sát daođộng lắc lo xo mặt lượng Hoạt động nhằm phát triển lực: K1, P1, C1, X1, GV: - Nhận xét nhấn mạnh lại nội dung quan trọng vừa tìm hiểu Rồi chuyển sang phần - ĐVĐ: Trong trìnhdaođộngđiều hòa, lượng lắc dạng lượng nào? biến đổi nào? HS: Dạng lượng lắc GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vị trí A lượng hệ dạng gì? HS: Thế GV: Giá trị đó? HS: Đạt cực đại GV: Đến VTCB O giá trị động năng? HS: Đạt cực đại 41 GV: Quá trình chuyển động từ O đến năng, động thay đổi nào? HS: Động giảm, tăng GV: Vậy đến A' sao? HS: động không, cực đại GV: Tương tự trình từ A' O ngược lại Vậy từ việc khảo sát trả lời trìnhdaođộngđiềuhòađộng biến đổi nào? HS: trìnhdaođộngđiềuhòa giảm động tăng ngược lại GV: Nhấn mạnh câu trả lời HS Sau đặt vấn đề: trìnhdaođộngđiềuhòađộng có thay đổi có thay đổi không? HS: trả lời có không GV: làm để biết có thay đổi hay không? HS: Phải xác định GV: Làm để xác định vật? HS: Phải xác định độngvật GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính độngvật lắc HS: Động lắc lò xo xác định biểu thức: Thế lắc lò xo xác định biểu thức: Cơ lắc lò xo xác định biểu thức: 42 k GV: Đến có nhận xét năng? HS: Cơ lắc lò xo không thay đổi GV: Kết luận: Vậy trình chuyển động bỏ qua ma sát động chuyển hóa sang ngược lại lắc bảo toàn, tỉ lệ với bình phương biên độ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi làm tập SGK Hoạt động 4: Củng cố kiếnthức cho HS Hoạt động nhằm phát triển lực: X5, X6, C2 Qua học ngày hôm giảivấn đề, khảo sát daođộng lắc lò xo mặt động lực học mặt lượng: - Chứng minh daođộng lắc lò xo daođộngđiềuhòa - Xác định công thức tính chu kì, tần số lắc lò xo - Biết dạng lượng lắc lò xo công thức tính GV giao tập nhà, yêu cầu HS chuẩn bị “con lắ 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, vậndụngsở lý thuyết chương I đểxâydựngtiếntrìnhdạyhọcgiảivấnđềsốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” Vậtlí 12, cụ thể sau: Đã xâydựng mục tiêu kiến thức, mục tiêu kĩ liên quan đến sốkiếnthức “ Daođộngđiều hòa”, từ xâydựngtiếntrìnhdạyhọc GQVĐ cụ thể “Con lắc lò xo” 44 CHƯƠNG DỰ KIẾNTHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mụ đ h dự kiếnthực nghiệm Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học thông qua dạyhọc “Dao độngđiều hòa” - Vậtlí12 THPT nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiếnthức bản, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực cho HS Căn vào kết dự kiếnthực nghiệm sư phạm để đánh giá khả tiếp cận kiếnthức dựa vào phương pháp mà đề cách sử dụng chúng dạyhọc GV HS 3.2 Đối tượng dự kiếnthực nghiệm Trong khuôn khổ khóa luận, đề cập tới nội dungkiếnthứcVậtlíhọc sinh lớp 12 THPT Sau cân nhắc, nghiên cứu đặc biệt để thuận tiện cho trìnhthực tập sư phạm, dự kiến chọn trường THPT Phúc Yên – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc để thử nghiệm 3.3 Nội dung dự kiếnthực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ tương tự nhau, thầy (cô) dạy, đầu vào nhau, tài liệu học tập Chúng dự kiến trọng đến cách tổ chức hoạt động tự học, học theonhóm, theo góc, tìm tòi khoa họcđểhọc sinh chiếm lĩnh kiến thức, khẳng định kiếnthứcvậndụngkiếnthức vào thựctiễn Vì vậy, dự kiến soạn “Dao độngđiều hòa” theo trình tự hoạt độnghọc tập mà học sinh cần thựcđể phát triển lực học sinh 3.4 Phương pháp dự kiếnthực nghiệm 45 Dự kiếndạyhọc “Dao độngđiều hòa” – Vậtlí12 THPT theo tiếntrình soạn Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt độnghọchọc sinh tiết học lớp, mối tiết dự kiến trao đổi với giáo viên hướng dẫn thự tập thầy cô tổ Vậtlí trường THPT Phúc Yên đểđiều chỉnh tiếntrìnhdạyhọc dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết sau Sau tiết học, dự kiến trao đổi với học sinh nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học Kiểm tra lớp lựa chọn đểso sánh kết HS dạy “Con lắc lò xo” Vậtlí12 46 KẾT LUẬN CHUNG Đối với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành giảivấnđề sau: Tìm hiểu sởlí luận dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS, lí luận dạyhọcgiảivấnđề đặc biệt quan tâm đến biểu phát triển lực giảivấnđề HS giải BT Đồng thời tìm hiểu sởlí luận việc xâydựngtiếntrìnhdạyhọcgiảivấnđềsốkiếnthức “Dao độngđiều hòa” Vậtlí12 Tìm hiểu mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực cần phát triển dạyhọcsốkiếnthứcdaođộngđiềuhòa Soạn thảo tiếntrìnhdạyhọc “Con lắc lò xo” – Vậtlí12 Thu hoạch lớn qua đề tài bước đầu biết tiến hành đề tài nghiện cứu khoa học giáo dục, biết tận dụngkiếnthứclí luận chung học nhà trường Sư phạm áp dụng vào vấnđề cụ thể trường phổ thông Điều giúp ích cho nhiều công tác sau trường Tuy nhiên, điềukiện thời gian có hạn, chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Nhưng tin tưởng sử dụngdạy học, đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS Đề tài dừng lại việc nghiên cứu định tính Trong thời gian tới chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi vào hiệu 47 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt độngdạy học, NXB Đại học Quốc Gia HN TS Nguyễn Thế Khôi (2013), Lí luận dạyhọcVật lí, Trường ĐHSP Hà Nội PGS TS Tạ Tri Phương (2005), Phương pháp giảng dạyvậtlí trường THPT trường ĐHSP Hà Nôi ( tài liệu dịch) Razumovski tác giả (1984), Phương pháp dạyhọcVậtlí trường phổ thông Liên Xô Cộng hòa Dân chủ Đức, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạyhọcVậtlí trường phổ thông NXB Đại học SP Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển tìm tòi lực sáng tạo GQVĐ Tư khoa học, NXB ĐHSP HN Thái Duy Tuyên (2003), Những giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php] Nghị Bộ trị cải cách giáo dục (1979), NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Báo nhân dân ngày 15/2/1993 11.Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Báo nhân dân ngày 4/2/1997 49 ... Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học số kiến thức Dao động điều hòa Vật lí 12 - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức Dao động điều hòa Vật lí 12 theo kiểu dạy học GQVĐ Phương pháp... thành 31 2.4 Xây dựng tiến trình dạy giải vấn đề số kiến thức dao động điều hòa Vật lí 12 31 2.4.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức dao động điều hòa 31... Hoạt động dạy GV hoạt động học HS qua tiến trình dạy học GQVĐ số kiến thức Dao động điều hòa Vật lí 12 - Phạm vi nghiên cứu: nội dung kiến thức Dao động điều hòa sách giáo khoa vật lí 12 Giả