1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề Định luật Lenz

4 526 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134,81 KB

Nội dung

Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề trong bài Định luật Lenz về chiều của dòng điện cảm ứng giúp giáo viên và học sinh dạy và học bài Hiện tượng cảm ứng một cách hiệu quả theo Giải quyết vấn đề.

Trang 1

BÀI 2 : ĐỊNH LUẬT LEN - XƠ VỀ CHIỀU DÒNG

ĐIỆN CẢM ỨNG

A Sơ đồ tiến trình

Gồm có 1 cuộn dây được mắc với 1 điện kế ,

1 nam châm Tiến hành thí nghiệm đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây Kết quả thí nghiệm thấy: Kim điện kế lệch→ có dòng điện cảm ứng Ta thấy khi đưa nam châm lại gần hay ra xa thì nam châm lệch trái, lệch phải → Chiều của dòng điện cảm ứng là khác nhau Vậy dòng điện cảm ứng có chiều như thế nào ?

Tình huống: Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ:

Vấn đề: Dòng điện cảm ứng có chiều như thế nào ?

Giải quyết vấn đề:

Thí nghiệm:

Muốn xác định chiều của dòng điện cảm ứng thì ta phải xem khi kim điện kế lệch về bên trái hoặc bên phải thì dòng điện đi vào cực dương hay âm của điện kế Để biết được ta phải thử bằng nguồn điện 1 chiều (pin)

- Làm thí nghiệm rút ra được quy ước:

+ Khi kim điện kế lệch sang bên trái thì dòng điện đi vào cực âm của điện kế

+ Khi kim điện kế lệch sang bên phải thì dòng điện đi vào cực âm của điện kế

Trang 2

B Giáo án

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nêu được nội dung định luật Lenxo

- Hiểu được thế nào là “ chống lại nguyên nhân sinh ra nó”

2. Về kĩ năng

- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng, chiều của và

- Sử dụng nguồn điện 1 chiều (pin) để xác định chiều của dòng điện

- Tiến hành được thí nghiệm

3. Về thái độ

- Chú ý, nghiêm túc

Kết luận: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Từ đó dựa vào chiều cuốn dây ta xác định được chiều dòng điện cảm ứng

Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều của

Cụ thể:

+ Khi kim điện kế lệch sang trái có chiều từ phải qua trái

+ Khi kim điện kế lệch sang phải có chiều ngược lại

Tiến hành thí nghiệm:

+ Đưa đầu Bắc của nam châm lại gần cuộn dây thì kim điện kế lệch về bên trái

So sánh chiều của và ta thấy

Tương tự ta đưa nam châm ra xa thì thấy

• Nhận xét:

- Khi đưa nam châm lại gần thì có chiều như muốn ngăn cản nam châm lại gần nó và ngược lại khi đưa nam châm ra xa có chiều như muốn ngăn cản nam châm ra xa nó.

- Nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây nghĩa là số đường sức từ qua cuộn dây thay đổi chính là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng.

Trang 3

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bộ thí nghiệm

2. Học sinh

- Hiện tượng cảm ứng điện từ, quy tắc bàn tay phải, từ trường

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Nảy sinh vấn đề.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tiến hành thí nghiệm

-Bố trí nghiệm như hình vẽ:

Gồm có 1 cuộn dây được mắc với 1 điện

kế , 1 nam châm Tiến hành thí nghiệm

đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn

dây.Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra

nhận xét

Vậy dòng điện cảm ứng có chiều như thế

nào?

- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét

+Kết quả thí nghiệm thấy: Kim điện

kế lệch→ có dòng điện cảm ứng

+Ta thấy khi đưa nam châm lại gần hay ra xa thì nam châm lệch trái, lệch phải → Chiều của dòng điện cảm ứng

là khác nhau.

Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Muốn xác định chiều của dòng điện cảm

ứng thì ta phải xem khi kim điện kế lệch

về bên trái hoặc bên phải thì dòng điện

đi vào cực dương hay âm của điện kế

Để biết được ta phải thử bằng nguồn

điện 1 chiều (pin)

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và rút

ra nhận xét

Sau khi rút ra quy ước yêu cầu học sinh

xác định chiều của dòng điện cảm ứng

- Làm thí nghiệm với nguồn 1 chiều

(pin) và rút ra kết luận

+ Khi kim điện kế lệch sang bên trái thì dòng điện đi vào cực âm của điện kế

+ Khi kim điện kế lệch sang bên phải thì dòng điện đi vào cực âm của điện kế

Trang 4

và chiều của bằng sử dụng quy tắc bàn

tay phải

Chia lớp làm 2 nhóm

Mỗi nhóm tiến hành thí nghiệm đưa đầu

Bắc của nam châm lại gần (1 nhóm)

hoặc ra xa (1 nhóm) cuộn dây Yêu cầu

học sinh xác định chiều của và và rút

ra nhận xét

• Nhận xét:

- Khi đưa nam châm lại gần thì có chiều

như muốn ngăn cản nam châm lại gần

nó và ngược lại khi đưa nam châm ra xa

có chiều như muốn ngăn cản nam châm

ra xa nó

- Nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây

nghĩa là số đường sức từ qua cuộn dây

thay đổi chính là nguyên nhân sinh ra

dòng điện cảm ứng

+ Khi kim điện kế lệch sang trái có chiều từ phải qua trái

+ Khi kim điện kế lệch sang phải có chiều ngược lại

- Hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm, xác định chiều của B và so sánh

+ Đưa đầu Bắc của nam châm lại gần cuộn dây thì kim điện kế lệch về bên trái

So sánh chiều của và ta thấy Tương tự ta đưa nam châm ra xa thì thấy

Hoạt động 3: Kết luận.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Vậy: Dòng điện cảm ứng có chiều

sao cho từ trường do nó sinh ra

chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Đó chính là nội dung của định luật

Len - xơ

- Lắng nghe, ghi chép.

Ngày đăng: 30/10/2018, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w