1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ẢNH HƯỞNG DAO ĐỘNG HẠT NHÂN LÊN QUÁ TRÌNH ION HÓA CỦA

46 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Phong ẢNH HƯỞNG DAO ĐỘNG HẠT NHÂN LÊN QUÁ TRÌNH ION HÓA CỦA 𝐇𝟐+ TRONG TRƯỜNG LASER LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Phong ẢNH HƯỞNG DAO ĐỘNG HẠT NHÂN LÊN QUÁ TRÌNH ION HÓA CỦA 𝐇𝟐+ TRONG TRƯỜNG LASER Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử Mã số : 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TY Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc người thầy hướng dẫn đáng kính TS Nguyễn Ngọc Ty Người hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Vật lý khoa khác trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh quý thầy cô từ đơn vị khác giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức vô quý giá, uyên thâm chương trình cao học vật lý nguyên tử trường Xin cảm ơn quý thầy cô thành viên nhóm nghiên cứu Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh có nhiều giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin cảm ơn phòng sau đại học thuộc trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập trường, đồng thời hướng dẫn hỗ trợ thủ tục thời gian học tập trường Xin cảm ơn người thân gia đình bè bạn có giúp đỡ âm thầm cao trình theo học cao học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Trần Văn Phong Footer Page of 185 Header Page of 185 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH ION HÓA CỦA PHÂN TỬ TRONG TRƯỜNG LASER CƯỜNG ĐỘ CAO 1.1 Tương tác laser với phân tử 1.2 Quá trình ion hóa 1.3 Phương pháp TDSE tính xác suất tốc độ ion hóa 10 1.3.1 Phương pháp thời gian ảo 13 1.3.2 Phương pháp tách toán tử giải TDSE 14 1.4 Phương pháp TDSE cho ion phân tử H +2 17 1.4.1 Trường hợp hạt nhân đứng yên 18 1.4.2 Trường hợp hạt nhân dao động 20 Chương KẾT QUẢ TÍNH XÁC SUẤT VÀ TỐC ĐỘ ION HÓA CỦA H +2 22 2.1 Xác suất tốc độ ion hóa phân tử H +2 hạt nhân đứng yên dao động 22 2.2 Sự phụ thuộc xác suất tốc độ ion hóa H +2 vào bậc dao động hạt nhân 27 2.3 Sự ion hóa đồng vị D +2 , T2+ so với H +2 31 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATD: Above-Threshold Dissociation (Sự phân ly ngưỡng) BS: Bond Softening (Sự làm yếu liên kết) BH: Bond Hardening (Sự tạo liên kết) HHG: High order Harmonic Generation (Sự phát xạ sóng điều hòa bậc cao) LASER: Light Amplification Stimulated Emission of Radiation TDSE: Time-Dependent Schrödinger Equation (Phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian) Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ chế ion hóa nguyên tử, phân tử: a) Ion hóa đa photon b) Ion hóa xuyên ngầm c) Ion hóa vượt rào Hình 1.2 Mô hình ion phân tử H2+ hệ tọa độ khối tâm, có gốc tọa độ O nằm trục phân tử cách hai hạt nhân; R, x khoảng cách liên hạt nhân tọa độ electron Hình 1.3 Đường phân tử H2+ , theo phương pháp thời gian ảo theo thực tế tính Gaussian Hình 2.1 17 19 Xác suất tốc độ ion hóa H2+ tương tác với trường laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40 fs, bước sóng 800 nm; Đường mảnh: hạt nhân đứng yên với giá trị x100; Đường dày: hạt nhân dao động bậc ν = a)Xác suất ion hóa; b) Tốc độ ion hóa Hình 2.2 23 Khoảng cách liên hạt nhân H2+ hạt nhân dao động trạng thái ν = 0, tương tác với trường laser cường độ I=3x1014 W/cm độ dài xung 40 fs bước sóng 800nm Hình 2.3 24 Xác suất tốc độ ion hóa H2+ theo cường độ laser a) b) Xác suất ion hóa H2+ hạt nhân đứng yên dao động bậc ν=0; c) d) Tốc độ ion hóa H2+ hạt nhân đứng yên dao động bậc ν=0 Hình 2.4 25 Sự phụ thuộc xác suất tốc độ ion hóa vào thời gian xung, với laser cường độ I = 3x1014W/cm2, bước sóng 800nm 26 Hình 2.5 Xác suất ion hóa H2+ trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gian xung 40fs bước sóng 800nm với mức dao động ν=0-21 a) ν=0-5; b) ν=6-10; c) ν=11-15; d) ν=16-21 Footer Page of 185 27 Header Page of 185 Hình 2.6 Tốc độ ion hóa H2+ trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gian xung 40fs bước sóng 800nm với mức dao động ν=0-21 a) ν=0-5; b) ν=6-10; c) ν=11-15; d) ν=16-21 28 Hình 2.7 Khoảng cách liên hạt nhân phân tử H2+ theo bậc dao động, tương tác với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm Hình 2.8 Sự phụ thuộc trung bình xác suất ion hóa miền phẳng vào bậc dao động hạt nhân ν Hình 2.9 30 31 + Xác suất ion hóa H2+ , D+ , T2 , tương tác với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = , c) ν = 11 32 + Hình 2.10 Tốc độ ion hóa H2+ , D+ , T2 , tương tác với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = , c) ν = 11 32 + Hình 2.11 Khoảng cách liên hạt nhân H2+ , D+ , T2 với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = , c) ν = 11 Footer Page of 185 33 Header Page of 185 LỜI MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ qua, việc nghiên cứu hiệu ứng nguyên tử phân tử điện từ trường cường độ mạnh phát triển nhanh chóng Những tiến công nghệ giúp tạo xung laser cực ngắn với cường độ mạnh theo bậc đơn vị nguyên tử (1a.u = 3,5.1016W/cm2) Với tiến giúp nhà khoa học nghiên cứu chi tiết trình động lực học nguyên tử phân tử [16], [17], [21] Từ thành công đó, nhà khoa học nghiên cứu rộng rãi mạnh mẽ tương tác nguyên tử, phân tử với laser Thời gian gần hiệu ứng phân tử, nguyên tử đặt trường laser mạnh quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học [13], [16], [17], [21] Một phân tử đơn giản ion phân tử H2+ , có tầm quan trọng vật lý Sự ion hóa ion phân tử H2+ nhà khoa học quan tâm nghiên cứu rộng rãi [5], [6], [8], [14], [18], [19] Năm 1992, tốc độ ion hóa H2+ khảo sát cách giải số phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian (Time Dependent Schrödinger Equation TDSE) nghiên cứu nhóm Sczcpan Chelkowski [8] Công trình khảo sát tốc độ ion hóa theo cường độ laser, mà hạt nhân chọn khoảng cố định R = a.u R = a.u Qua nhận thấy tốc độ ion hóa tăng theo cường độ laser tăng mạnh R = a.u Bốn năm sau, nhóm tiếp tục nghiên cứu ion hóa phân ly H2+ trường laser, cách giải TDSE xác cho mô hình ba vật, với chuyển động chiều hạt nhân theo hướng trường laser [9] Kết cho thấy ion hóa phân ly xảy mạnh mẽ tăng cường độ laser, sau 40 fs khoảng 65% H+H+ 35% H++H+ kênh bùng nổ Coulomb Gần đây, phụ thuộc vào tần số ion hóa H 2+ trường laser phân cực thẳng Lihua Bai cộng nghiên cứu năm 2013 [5] Kết cho thấy ion hóa toàn phần tần số tương đối thấp tương đối cao giá Footer Page of 185 Header Page of 185 trị tương đối lớn, kể trường hợp thay đổi cường độ laser, điều phù hợp với tác giả khác Khi nghiên cứu ion hóa, phát xạ sóng điều hòa bậc cao định phương H2+ đặt trường laser [17], Christian Bruun Madsen cho thấy Coulomb biến dạng thời điểm điện trường tức thời laser Cho thay đổi điện trường chậm so với chuyển động electron trạng thái biên, hàm sóng electron có thời gian xuyên ngầm qua rào Sau ion hóa xuyên hầm, electron lan truyền gia tốc mạnh trường laser với ảnh hưởng từ trường Coulomb Do dao động trường laser, electron trước tiên chuyển động từ hạt nhân này, sau gia tốc trở lại hạt nhân Cuối cùng, khoảng hai phần ba chu kỳ quang học sau ion hóa, electron tái kết hợp với hạt nhân lượng tích lũy từ electron giải phóng photon điều hòa bậc cao Ở công trình [1] Nguyễn Thị Thu Hà, nghiên cứu ảnh hưởng dao động hạt nhân lên trình phát xạ sóng điều hòa bậc cao (High order Harmonic Generation -HHG) ion phân tử H2+ trường laser, với bậc dao động hạt nhân ν Kết cho thấy bậc dao động hạt nhân tăng cường độ HHG tăng, đạt bão hòa ν lớn Cách giải vấn đề ion hóa H2+ dựa vào ion hóa xuyên ngầm tác giả khác nghiên cứu [18], [24] Nghiên cứu nhóm Liang-You Peng vào năm 2003 động học ion hóa xuyên ngầm H +2 ánh sáng phân cực thẳng trường laser mạnh [18], nghiên cứu xác định tính toán động học ion hóa xuyên ngầm phụ thuộc vào bước sóng, cường độ laser độ dài liên kết phân tử Sự ảnh hưởng khoảng cách liên hạt nhân lên ion tức thời H2+ trường laser mạnh khảo sát [22], nhóm nghiên cứu Mohsen Vafaee giới thiệu thành phần tốc độ ion hóa tức thời (Instantaneous Ionization Rate) thành phần tốc độ ion hóa tổng thể, chúng tính toán cho H2+ giá trị khác khoảng cách liên hạt nhân Footer Page of 185 Header Page 10 of 185 trường laser phân cực thẳng Kết cho thấy tốc độ ion hóa phụ thuộc khoảng cách liên hạt nhân, tốc độ giảm nhanh tăng thêm khoảng cách liên hạt nhân Năm 2001, công trình [19] Weixing Qu cộng nghiên cứu tương quan hạt nhân ion hóa phát sóng điều hòa H2+ trường laser xung ngắn cường độ cao Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng lẫn electron hạt nhân, hạt nhân xem xét hai trường hợp cố định chuyển động, theo không theo gần Born-Oppenheimer Khi cường độ trường laser 2,5.1014 W/m2 xác suất ion hóa nhỏ, phân ly bắt đầu sau ion hóa từ 6,5÷7,0 fs Khi tăng cường độ laser xác suất ion hóa tăng nhanh hai trường hợp hạt nhân cố định chuyển động Xác suất ion hóa xét đến chuyển động hạt nhân cao nhiều so với hạt nhân cố định, chênh lệch giảm cường độ laser tăng Nhưng công trình xét phụ thuộc xác xuất vào vài cường độ laser Như vậy, phát xạ sóng điều hòa bắt đầu trình ion hóa, sau electron quay trở lại ion mẹ phát sóng điều hòa, số electron không trở lại ion mẹ gây trình ion hóa cho ion mẹ Hầu hết tác giả nghiên cứu trình ion hóa H +2 không xét đến [8] có xét đến chuyển động hạt nhân dạng chuyển động chiều [9], [19] Vì chuyển động hạt nhânảnh hưởng đến HHG nên ảnh hưởng đến trình ion hóa H2+ Điều cho thấy tầm quan trọng việc xem xét chuyển động hạt nhân, cụ thể mức dao động hạt nhân lên trình ion hóa ion phân tử H2+ Qu nghiên cứu tương quan hạt nhân đến ion hóa H2+ khảo sát vài cường độ định Hơn nữa, chưa nghiên cứu ảnh hưởng dao động hạt nhân lên ion hóa H2+ Từ mở hướng nghiên cứu mà định thực nghiên cứu ion hóa H2+ có xem xét đến ảnh hưởng bậc dao động hạt nhân, Footer Page 10 of 185 Header Page 32 of 185 25 Hình 2.3 Xác suất tốc độ ion hóa H +2 theo cường độ laser a) b) Xác suất ion hóa H +2 hạt nhân đứng yên dao động bậc ν=0 c) d) Tốc độ ion hóa H +2 hạt nhân đứng yên dao động bậc ν=0 Từ hình 2.3 ta nhận thấy xác suất tốc độ ion hóa tăng theo cường độ trường laser kể với hạt nhân cố định hạt nhân dao động Hình dáng đồ thị tương đối phù hợp với công trình [4] Ta thấy, cường độ 1x1014W/cm2, 2x1014W/cm2 tốc độ xác suất ion hóa nhỏ so với hai cường độ lại Nghĩa cường độ laser lớn trình ion hóa diễn nhanh ạt Ở hình 2.3.a) 2.3.b) cho thấy khoảng chu kỳ cuối thời gian xung hai trường hợp có xác suất gần thay đổi không đáng kể Còn hình 2.3.c) 2.3.d) cho thấy tốc độ ion hóa tăng dần, có tăng mạnh chu kỳ xung, đạt cực đại khoảng chu kỳ thứ 10 thời gian xung sau giảm chậm Điều giải thích cường độ laser tăng lên làm tăng tốc độ ion Footer Page 32 of 185 Header Page 33 of 185 26 ion hóa xuyên hầm xác suất ion hóa electron tăng lên Điều hiểu xung laser đạt cường độ đỉnh thời gian xung mà tốc độ ion hóa phụ thuộc vào cường độ xung, cường độ đạt đến giá trị ngưỡng tốc độ ion hóa tăng mạnh nhanh chóng đạt đến cực đại, sau cường độ trường giảm nên tốc độ ion hóa giảm dần, electron có động trung bình dù cường độ trường giảm tốc độ giảm chậm Cuối khảo sát phụ thuộc trình ion hóa vào thời gian xung, với thời gian xung 13fs, 27fs, 40fs laser bước sóng 800nm cường độ 3x1014W/cm2 xét với hạt nhân dao động bậc ν=10 Kết thể hình 2.4 cho thấy kết luận hoàn toàn phù hợp Hình 2.4 Sự phụ thuộc xác suất tốc độ ion hóa vào thời gian xung, với laser cường độ I = 3x1014W/cm2, bước sóng 800nm Trên hình 2.4.a), cho thấy phụ thuộc xác suất ion hóa H2+ vào thời gian xung, xác suất ion hóa tăng thời gian xung tăng lên có miền phẳng cuối thời gian xung mà xác suất thay đổi, kéo dài khoảng gần phần năm thời gian xung Ở hình 2.4.b), tốc độ ion hóa cực đại tăng tăng thời gian xung độ dốc đồ thị giảm nhẹ trước sau cực đại Điều cho thấy dáng điệu đồ thị không đổi mà thay đổi độ lớn giá trị chúng Footer Page 33 of 185 Header Page 34 of 185 27 2.2 Sự phụ thuộc xác suất tốc độ ion hóa H +2 vào bậc dao động hạt nhân Chúng trình bày quy luật thay đổi xác suất tốc độ ion hóa phân tử H2+ hạt nhân dao động trạng thái trạng thái hạt nhân cố định Trong phần tiếp tục nghiên cứu phụ thuộc trình ion hóa vào bậc dao động ν hạt nhân Thực bước tính xác suất tốc độ ion hóa H2+ trình bày, tính toán xác suất tốc độ ion hóa theo mức dao động hạt nhân phân tử đặt trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gan xung 40 fs, bước sóng 800nm thu kết hình 2.5 hình 2.6 sau Hình 2.5 Xác suất ion hóa H +2 trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gian xung 40fs bước sóng 800nm với mức dao động ν=0-21 a) ν=0-5; b) ν=6-10; c) ν=11-15; d) ν=16-21 Footer Page 34 of 185 Header Page 35 of 185 28 Hình 2.6 Tốc độ ion hóa H +2 trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gian xung 40fs bước sóng 800nm với mức dao động ν=0-21 a) ν=0-5; b) ν=6-10; c) ν=11-15; d) ν=16-21 Kết hình 2.5 cho thấy từ bậc dao động ν= đến ν = xác suất ion hóa tăng theo bậc dao động, từ trạng thái lên trạng thái dao động xác suất tăng mạnh, bậc sau tăng Trên hình 2.5.b), xác suất ion hóa bậc dao động ν = 8, đạt bão hòa có giá trị thay đổi không nhiều Từ bậc dao động ν = 10 đến ν = 21 xác suất ion hóa giảm dần, nhiên bậc dao động ν = 21 xác suất cao trạng thái Và nhận thấy bậc dao động cao xác suất ion hóa bắt đầu tăng sớm hơn, thời gian chênh lệch từ đến hai chu kỳ vài bậc dao động đầu (hình 2.5.a)), sau khoảng thời gian chênh lệch nhỏ Footer Page 35 of 185 Header Page 36 of 185 29 Trong hình 2.6., nhận thấy tốc độ ion hóa tăng theo bậc dao động hạt nhân từ ν = đến ν = 8, thời gian bắt đầu tăng tốc độ ion hóa sớm bậc dao động cao, có tăng vọt tốc độ từ trạng thái đến bậc ν=1 Ở bậc dao động từ ν = đến ν = 21 tốc độ giảm dần, tốc độ ion hóa ứng với bậc ν = 21 cao trạng thái Điều giải thích tăng cường ion hóa cộng hưởng điện tích xảy khoảng cách liên hạt nhân lớn đó, tốc độ tăng vọt sau giảm dần Như kết cho thấy tốc độ xác suất ion hóa lúc đầu tăng theo bậc dao động động hạt nhân, sau đạt cực đại bắt đầu giảm dần Điều hiểu lúc khoảng cách liên hạt nhân tăng dần theo bậc dao động dẫn đến ion hóa giảm dần nên trình ion hóa diễn nhanh chóng tăng dần lên Khi khoảng cách liên hạt nhân đạt đến giá trị tới hạn giảm dần, với bậc dao động cao thời gian đầu xung laser khoảng cách hạt nhân lớn sau giảm dần, giảm dần làm ion hóa tăng lên xác suất tốc độ ion hóa giảm dần Cũng hiểu, hai hạt nhân tồn lực liên kết chúng lại với nhau, hạt nhân dao động trường laser khoảng cách hai hạt nhân tăng lên giảm xuống liên tục lượng dao động lớn tách rời hai hạt nhân gây ion hóa phân ly Chúng ta thấy hình 2.7., thay đổi khoảng cách liên hạt nhân vào bậc dao động chúng Footer Page 36 of 185 Header Page 37 of 185 30 Hình 2.7 Khoảng cách liên hạt nhân phân tử H +2 theo bậc dao động, với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm a) ν=0-5; b) ν=6-10; c) ν=11-15; d) ν=16-21 Để thấy rõ phụ thuộc xác suất ion hóa bậc dao động hạt nhân, xét miền phẳng từ chu kỳ thứ 11 đến cuối thời gian xung, thực tính trung bình xác suất đoạn cho bậc dao động hạt nhân, sau biểu diễn phụ thuộc giá trị xác suất trung bình theo bậc dao động ta thu kết hình 2.8 Ta nhận thấy xác suất ion hóa tăng mạnh khoảng ba bậc dao động đầu, sau đo tăng chậm đạt lớn bậc 8, sau giảm chậm, đến sau bậc 18 giảm nhanh Sự tăng lên sau giảm xuống xác xuất ion hóa giải thích kết tăng cường ion hóa cộng hưởng điện tích Footer Page 37 of 185 Header Page 38 of 185 31 Hình 2.8 Sự phụ thuộc trung bình xác suất ion hóa miền phẳng vào bậc dao động hạt nhân ν + + 2.3 Sự ion hóa đồng vị 𝐃+ 𝟐 , 𝐓𝟐 so với 𝐇𝟐 Chúng tiếp tục so sánh xác suất tốc độ ion hóa đồng vị D +2 , T2+ so với H +2 để đến nhận xét ảnh hưởng khối lượng đồng vị lên trình ion hóa Các đồng vị D +2 T2+ có điểm chung với H +2 gồm hai hạt nhân electron, nhiên khối lượng hạt nhân D +2 gấp hai lần khối lượng hạt nhân T2+ gấp ba lần khối lượng hạt nhân phân tử H +2 Sử dụng phương pháp tính xác suất tốc độ ion hóa trình bày với thay đổi khối lượng hạt nhân cho phù hớp với động vị, thu kết hình 2.9 hình 2.10 với bậc dao động ν = 0,3,11 Footer Page 38 of 185 Header Page 39 of 185 32 Hình 2.9 Xác suất ion hóa H +2 , D +2 , T2+ với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = 3, c) ν = 11 Hình 2.10 Tốc độ ion hóa H +2 , D +2 , T2+ với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = 3, c) ν = 11 Trên hình 2.9 2.10 cho thấy xác suất tốc độ ion hóa đồng vị nặng thấp đồng vị nhẹ tương tác với trường laser cường độ 3x1014W/cm2, thời gian xung 40fs bước sóng 800nm Hình dạng đường cong biểu diễn xác suất tốc độ gần giống nhau, khác độ lớn chúng Ở trạng thái (Hình 2.9.a) 2.10.a)), xác suất tốc độ ion hóa ba đồng vị nhỏ khoảng chu kỳ đầu, sau tăng lên, tăng mạnh H +2 lớn nhiều so với hai đồng vị lại, đến khoảng chu kỳ thứ 11 xác suất bắt đầu thay đổi tạo miền phẳng, tốc độ đạt cực đại sau giảm dần Ở bậc dao động hạt nhân cao ν = 3, 11 Footer Page 39 of 185 Header Page 40 of 185 33 (hình 2.9.b), 2.9.c) hình 2.10.b), 2.10.c)), xác suất tốc độ đồng vị chênh lệch đồng vị nhẹ lớn đồng vị nặng Để giải thích chênh lệch xác suất tốc độ ion hóa đồng vị trên, ta xét đến khoảng cách liên hạt nhân chúng, kết khảo sát thể hình 2.11 sau Hình 2.11 Khoảng cách liên hạt nhân H +2 , D +2 , T2+ với xung laser cường độ 3x1014W/cm2, độ dài xung 40fs bước sóng 800nm, bậc dao động hạt nhân ν = 0,3,11 a) ν = 0, b) ν = 3, c) ν = 11 Từ hình 2.11.a), chu kỳ đầu xung ta nhận thấy khoảng cách liên hạt nhân trạng thái đồng vị gần với hạt nhân cố định, sau khoảng cách tăng dần theo thời gian xung, đến cuối thời gian xung khoảng cách liên hạt nhân đồng vị nhẹ H +2 lớn hai đồng vị lại, khoảng cách liên hạt nhân T2+ thấp Ở hình 2.11.b) 2.11.c) với bậc dao động hạt nhân ν = 3,11 khoảng cách liên hạt nhân đồng vị tăng chênh lệch chúng giảm dần Có thể giải thích điều khối lượng hạt nhân đồng vị D +2 T2+ lớn H +2 , bậc dao động thấp có lượng nhỏ hạt nhân H +2 dễ thực dao động mạnh nên khoảng cách liên hạt nhân tăng nhanh Cũng bậc dao động cao lượng lớn nên hạt nhân đồng vị thực dao động mạnh dần lên, chênh lệch khoảng cách liên hạt Footer Page 40 of 185 Header Page 41 of 185 34 nhân bậc dao động cao đồng vị không nhiều trạng thái Như vậy, đồng vị nặng dao động hạt nhân nên xác suất tốc độ ion hóa chúng thấp đồng vị nhẹ Footer Page 41 of 185 Header Page 42 of 185 35 KẾT LUẬN Trong luận văn này, nghiên cứu ảnh hưởng dao động hạt nhân lên trình ion hóa H +2 trường laser, với kết đạt sau: Tính xác suất tốc độ ion hóa ion phân tử H +2 xét hạt nhân cố định vị trí cân hạt nhân dao động trạng thái ν = Kết cho thấy xác suất tốc độ ion hóa hạt nhân dao động trạng thái lớn so với hạt nhân cố định trị trí cân Khảo sát ảnh hưởng bậc dao động hạt nhân lên xác suất tốc độ ion hóa ion phân tử H +2 với bậc dao động hạt nhân từ đến 21, nhận thấy từ bậc dao động ν = đến ν = xác suất tốc độ ion hóa tăng theo bậc dao động, bậc ν = 8, xác suất ion hóa bắt đầu thay đổi sau giảm dần bậc cao hơn, tốc độ ion hóa đỉnh đạt cực đại bậc ν = 8, sau giảm dần với bậc dao động lớn ν = Khảo sát ion hóa đồng vị D +2 T2+ sau so sánh với H +2 , kết cho thấy đồng vị nặng xác suất tốc độ ion hóa thấp hơn, xét bậc dao động hạt nhân cao chênh lệch Như luận văn thực mục tiêu đề Footer Page 42 of 185 Header Page 43 of 185 36 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trần Văn Phong, Nguyễn Ngọc Ty (2013), Ảnh hưởng dao động hạt nhân lên xác + suất ion hóa H trường laser, Tạp chí Khoa học Đai học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Footer Page 43 of 185 Header Page 44 of 185 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Thu Hà (2013), Ảnh hưởng dao động hạt nhân lên trình phát xạ sóng hài phân tử, Luận văn thạc sĩ Vật lý lý thuyết, trường Ðại học Khoa học Tự nhiên T.p HCM Đỗ Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Lan Phương, Nguyễn Ngọc Ty (2013), “Phương pháp thời gian ảo giải số phương trình schrödinger dừng”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp HCM, số 43 Tiếng Anh Atkins P., Friedman R (2005), Molecular Quantum Mechanics, Oxford University Press Ben-Itzhak I and Coworkers (2008), “Elusive enhanced ionization structure for H2+ in intense ultrashort laser pulses”, Phys Rev A 78, pp.063419-10 Bai L., Hou L., Song C., Deng D., Ren X (2013), “Frequency dependence of ionization for H2+ in linearly polarized laser fields”, Optics & Laser Technology 50, pp.190–194 Barmaki S., Bachau H., and Ghalim M (2004), “Dissociation and ionization dynamics of H2+ with short laser pulses: The L2 approach”, Phys Rev A 69, pp.043403-7 Bucksbaum P H., Zavriyev A., Muller H G and Schumacher D W (1990), “Softening of the H2+ molecular bond in intense laser fields”, Phys Rev Lett 64, pp.1883-1886 Chelkowski S., Zuo T., and Bandrauk A D (1992), “Ionization rates of H2+ in an intense laser Seld by numerical integration of the time-dependent Schrödinger equation”, Phys Rev A 46, pp.5342-5345 Chelkowski S., Conjusteau A., Zuo T., and Bandrauk A D (1996), “Dissociative ionization of H2+ in an intense laser field: Charge-resonance- Footer Page 44 of 185 Header Page 45 of 185 38 enhanced ionization, Coulomb explosion, and harmonic generation at 600 nm”, Phys Rev A 54, pp.2511-2514 10 Chelkowski S., Foisy C., and Bandrauk A D (1998), “Electron-nuclear dynamics of multiphoton H2+ dissociative ionization in intense laser fields”, Phys Rev A 57, pp.1176-1185 11 Codling K and Frasinski L J (1994), “Coulomb explosion of simple molecules in intense laser fields”, Contemp Phys 35, pp.243-255 12 Frasinski L J., Posthumus J H., Plumridge J., and Codling K (1999), “Manipulation of Bond Hardening in H2+ by Chirping of Intense Femtosecond Laser Pulses”, Phys Rev Lett 83, pp.3625-3628 13 Hutchinson M H R and Ditmire T., Springate E., Tisch J W G., Shao Y L., Mason M B., Hay N and Marangos J P (1998), “High-intensity lasers: interactions with atoms, molecules and clusters”, Phil Trans R Soc Lond A 356, pp.297-315 14 Harumiya K., Kono H., and Fujimura Y (2002), “Intense laser-field ionization of H2 enhanced by two-electron dynamics”, Phys Rev A 66, pp.043403-14 15 Keldysh L V (1965), “Ionization in the field of a strong electromagnetic wave”, Sov Phys JETP 20, pp.1307-1314 16 Madsen C B (2010), Molecules in intense laser felds: Studies of ionization, high-order harmonic generation and alignment, PhD Thesis August, University of Aarhus 17 Magrakvelidze M (2009), Nuclear dynamics and ionization of diatomic molecules in intense laser fields, a thesis master of science, Tbilisi State University, Georgia 18 Peng L Y., Dundas D., McCann J F., Taylor K T and Williams I D (2003), “Dynamic tunnelling ionization of H2+ in intense fields”, J Phys B: At Mol Opt Phys 36, pp.295-302 Footer Page 45 of 185 Header Page 46 of 185 39 19 Qu W., Chen Z., Xu Z and Keitel C H (2001), “Nuclear correlation in ionization and harmonic generatoion of H2+ in short intense laser pulse”, Phys Rev A 65, pp.013402-10 20 Suzor A G., He X., Atabek O (1990), “Above-threshold dissociation of H2+ in intense laser fields”, Phys Rev Lett 64, pp.515-518 21 Suzor A G., Mies F H., DiMauro L F., Charon E and Yang B (1995), “Dynamic H2+ in intense laser field”, J Phys B: At, Mol, Opt, Phys 28, pp.309-339 22 Vafaee M., Sabzyan H., Vafaee Z., and Katanforoush A (2006), “Detailed instantaneous ionization rate of H2+ in an intense laser field”, Phys Rev A 74, pp.043416-10 23 Yao G and Chu S (1990), “Molecular bond hardening and dynamic of molecular stabilization and trapping in intense laser pulse”, Phys Rev A 48, pp.485-494 24 Zuo T and Bandrauk A D (1995), “Charge-resonance-enhanced ionization of diatomic molecular ions by intense lasers”, Phys Rev B 52, pp.25112515 Footer Page 46 of 185 ... Generation -HHG) ca ion phõn t H2+ trng laser, vi cỏc bc dao ng ht nhõn l Kt qu cho thy cỏc bc dao ng ht nhõn cng tng thỡ cng ca HHG cng tng, v t bóo hũa ln Cỏch gii quyt ion húa ca H2+ da vo ion. .. quỏ trỡnh ion húa, sau ú electron quay tr li ion m v phỏt súng iu hũa, cú th mt s electron s khụng tr li ion m s gõy quỏ trỡnh ion húa cho ion m Hu ht cỏc tỏc gi ó nghiờn cu quỏ trỡnh ion húa ca... cu s ion húa ca mt phõn t n gin trng laser mnh Quỏ trỡnh ion húa cú th xy l ion húa n v ion húa kộp i vi nguyờn t v phõn t Quỏ trỡnh ion húa ca nguyờn t, phõn t trng laser bao gm ba c ch: Ion

Ngày đăng: 03/06/2017, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Thu Hà (2013), Ảnh hưởng của dao động hạt nhân lên quá trình phát xạ sóng hài của phân tử, Luận văn thạc sĩ Vật lý lý thuyết, trường Ðại học Khoa học Tự nhiên T.p HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dao động hạt nhân lên quá trình phát xạ sóng hài của phân tử
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà
Năm: 2013
2. Đỗ Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Lan Phương, Nguyễn Ngọc Ty (2013), “Phương phỏp thời gian ảo giải số phương trỡnh schrửdinger dừng ”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp HCM, số 43 .Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp thời gian ảo giải số phương trỡnh schrửdinger dừng"”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp HCM
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Lan Phương, Nguyễn Ngọc Ty
Năm: 2013
3. Atkins P., Friedman R. (2005), Molecular Quantum Mechanics, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular Quantum Mechanics
Tác giả: Atkins P., Friedman R
Năm: 2005
4. Ben-Itzhak I. and Coworkers (2008), “Elusive enhanced ionization structure for H 2 + in intense ultrashort laser pulses”, Phys. Rev. A 78, pp.063419-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elusive enhanced ionization structure for H2+ in intense ultrashort laser pulses”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Ben-Itzhak I. and Coworkers
Năm: 2008
5. Bai L., Hou L., Song C., Deng D., Ren X. (2013), “Frequency dependence of ionization for H 2 + in linearly polarized laser fields”, Optics & Laser Technology 50, pp.190–194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency dependence of ionization for H2+ in linearly polarized laser fields”, "Optics & Laser Technology
Tác giả: Bai L., Hou L., Song C., Deng D., Ren X
Năm: 2013
6. Barmaki S., Bachau H., and Ghalim M. (2004), “Dissociation and ionization dynamics of H 2 + with short laser pulses: The L 2 approach”, Phys.Rev. A 69, pp.043403-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dissociation and ionization dynamics of H2+ with short laser pulses: The L2 approach”, "Phys. "Rev. A
Tác giả: Barmaki S., Bachau H., and Ghalim M
Năm: 2004
8. Chelkowski S., Zuo T., and Bandrauk A. D. (1992), “Ionization rates of H 2 + in an intense laser Seld by numerical integration of the time-dependent Schrửdinger equation”, Phys. Rev. A 46, pp.5342-5345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ionization rates of H2+ in an intense laser Seld by numerical integration of the time-dependent Schrửdinger equation”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Chelkowski S., Zuo T., and Bandrauk A. D
Năm: 1992
10. Chelkowski S., Foisy C., and Bandrauk A. D. (1998), “Electron-nuclear dynamics of multiphoton H 2 + dissociative ionization in intense laser fields”, Phys. Rev. A 57, pp.1176-1185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electron-nuclear dynamics of multiphoton H2+ dissociative ionization in intense laser fields”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Chelkowski S., Foisy C., and Bandrauk A. D
Năm: 1998
11. Codling K. and Frasinski L. J. (1994), “Coulomb explosion of simple molecules in intense laser fields”, Contemp. Phys. 35, pp.243-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coulomb explosion of simple molecules in intense laser fields”, "Contemp. Phys
Tác giả: Codling K. and Frasinski L. J
Năm: 1994
12. Frasinski L. J., Posthumus J. H., Plumridge J., and Codling K. (1999), “Manipulation of Bond Hardening in H 2 + by Chirping of Intense Femtosecond Laser Pulses”, Phys. Rev. Lett. 83, pp.3625-3628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manipulation of Bond Hardening in H2+ by Chirping of Intense Femtosecond Laser Pulses”, "Phys. Rev. Lett
Tác giả: Frasinski L. J., Posthumus J. H., Plumridge J., and Codling K
Năm: 1999
14. Harumiya K., Kono H., and Fujimura Y. (2002), “Intense laser-field ionization of H 2 enhanced by two-electron dynamics”, Phys. Rev. A 66, pp.043403-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intense laser-field ionization of H2 enhanced by two-electron dynamics”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Harumiya K., Kono H., and Fujimura Y
Năm: 2002
15. Keldysh L. V. (1965), “Ionization in the field of a strong electromagnetic wave”, Sov. Phys. JETP 20, pp.1307-1314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ionization in the field of a strong electromagnetic wave”, "Sov. Phys. JETP 20
Tác giả: Keldysh L. V
Năm: 1965
16. Madsen C. B. (2010), Molecules in intense laser felds: Studies of ionization, high-order harmonic generation and alignment, PhD Thesis August, University of Aarhus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecules in intense laser felds: Studies of ionization, high-order harmonic generation and alignment
Tác giả: Madsen C. B
Năm: 2010
17. Magrakvelidze M. (2009), Nuclear dynamics and ionization of diatomic molecules in intense laser fields, a thesis master of science, Tbilisi State University, Georgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuclear dynamics and ionization of diatomic molecules in intense laser fields
Tác giả: Magrakvelidze M
Năm: 2009
(2003), “Dynamic tunnelling ionization of H 2 + in intense fields”, J. Phys. B: At. Mol. Opt. Phys. 36, pp.295-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic tunnelling ionization of H2+ in intense fields”, "J. Phys. B: "At. Mol. Opt. Phys
19. Qu W., Chen Z., Xu Z. and Keitel C. H. (2001), “Nuclear correlation in ionization and harmonic generatoion of H 2 + in short intense laser pulse”, Phys. Rev. A 65, pp.013402-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuclear correlation in ionization and harmonic generatoion of H2+ in short intense laser pulse”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Qu W., Chen Z., Xu Z. and Keitel C. H
Năm: 2001
20. Suzor A. G., He X., Atabek O. (1990), “Above-threshold dissociation of H 2 + in intense laser fields”, Phys. Rev. Lett. 64, pp.515-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Above-threshold dissociation of H2+in intense laser fields”, "Phys. Rev. Lett
Tác giả: Suzor A. G., He X., Atabek O
Năm: 1990
21. Suzor A. G., Mies F. H., DiMauro L. F., Charon E. and Yang B. (1995), “Dynamic H 2 + in intense laser field”, J. Phys B: At, Mol, Opt, Phys. 28, pp.309-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic H2+ in intense laser field”, "J. Phys B: At, Mol, Opt, Phys
Tác giả: Suzor A. G., Mies F. H., DiMauro L. F., Charon E. and Yang B
Năm: 1995
22. Vafaee M., Sabzyan H., Vafaee Z., and Katanforoush A. (2006), “Detailed instantaneous ionization rate of H 2 + in an intense laser field”, Phys. Rev. A 74, pp.043416-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detailed instantaneous ionization rate of H2+ in an intense laser field”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Vafaee M., Sabzyan H., Vafaee Z., and Katanforoush A
Năm: 2006
23. Yao G. and Chu S. (1990), “Molecular bond hardening and dynamic of molecular stabilization and trapping in intense laser pulse”, Phys. Rev. A 48, pp.485-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular bond hardening and dynamic of molecular stabilization and trapping in intense laser pulse”, "Phys. Rev. A
Tác giả: Yao G. and Chu S
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w