1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ảnh hưởng của các loại kháng sinh lên quá trình phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn (zoea1 – zoea5 và zoea5 – cua1) trong quy trình nước trong hở

41 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 510,57 KB

Nội dung

Header Page of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ Sinh viên thực LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 126 Header Page of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH LÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN GIAI ĐOẠN (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) TRONG QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG MSSV: 06803009 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 126 Header Page of 126 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Ảnh hưởng loại kháng sinh lên trình phát triển ấu trùng cua biển giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) quy trình nước hở Sinh viên thực hiện: LÂM HOÀNG GIANG Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.s TĂNG MINH KHOA LÂM HOÀNG GIANG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 Trại tôm sú giống Đăng Khoa – KV1 – An Bình – Ninh Kiều – TP Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tăng Minh Khoa – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy cho em suốt thời gian làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Xin cảm ơn tất bạn Trại tôm sú giống Đăng Khoa – KV1 – An Bình – Ninh Kiều – TP Cần Thơ tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối em xin chúc quý Thầy Cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng đường cống hiến cho nghiệp giáo dục Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Em xin chân thành cám ơn ghi nhớ! LÂM HOÀNG GIANG Footer Page of 126 Header Page of 126 TÓM TẮT Cua biển (Scylla paramamosain) đối tượng có giá trị kinh tế cao, nhiên việc sản xuất giống loài gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng kháng sinh lên sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng Ương ấu trùng cua biển hai giai đoạn từ Zoea1 – Zoea5 (thí nghiệm 1) với mật độ ương 300 con/L giai đoạn từ Zoea5 – Cua1 (thí nghiệm 2) với mật độ ương 30 con/L Thuốc kháng sinh xử lý định kỳ nghiệm thức khác như: Nystatine, Ciprofloxacine, Rifampicine, Solmux Broncho nghiệm thức đối chứng (hỗn hợp kháng sinh trên) Kết thí nghiệm cho thấy với việc xử lý kháng sinh Rifampicin cho tỷ lệ sống cao (20,73%) cao khác biệt ý nghĩa thông kê (p>0,05) so với nghiệm thức lại (nghiệm thức đối chứng (17,78%), Ciprofloxacine (15,83%), Nystatine (14,24%) Solmux Broncho (10,98%)) Ở thí nghiệm 2, tỷ lệ sống nghiệm thức xử lý kháng sinh Solmux Broncho cao (12.90%) khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0.05) so với nghiệm thức lại như: Nghiệm thức đối chứng (11,80%), Rifampicine (11,10%), Nystatine (10,67%), Ciprofloxacine (10,57%) Kết tỷ lệ sống chung từ giai đoạn Zoea1 – Cua1 dao động từ 1,14 – 1,52% Như vậy, qua thí nghiệm ương giống cua biển nhận thấy giai đoạn từ Zoea1 – Zoea5 xử lý kháng sinh Rifampicin cho kết tốt kháng sinh Solmux Broncho xử lý giai đoạn Zoea5 – Cua1 tốt Scylla paramamosain, kháng sinh, tỷ lệ sống Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC HÌNH v CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển 2.1.1 Hình thái phân loại 2.1.2 Vòng đời cua biển 2.1.3 Đặc điểm cấu tạo thể 2.1.4 Đặc điểm sinh sản 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.2 Nghiên cứu sản xuất giống cua biển Việt Nam Thế Giới 2.2.1 Nuôi vỗ cua bố mẹ 2.2.2 Ương ấu trùng cua biển CHƯƠNG 12 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Vật liệu trang thiết bị 12 3.2.1 Dụng cụ hóa chất 12 3.2.2 Vật liệu 12 3.2.3 Nguồn thức ăn 13 3.2.4 Kháng sinh sử dụng thí nghiệm 14 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.3.1 Thí nghiệm 14 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.3.2 Thí nghiệm 16 3.4 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 17 3.4.1 Yếu tố môi trường 17 3.4.2 Tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống 17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thí nghiệm 18 4.1.1 Các yếu tố môi trường 18 4.1.2 Tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống 20 4.2 Thí nghiệm 22 4.2.1 Các yếu tố môi trường 22 4.2.2 Tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống 24 4.3 Tỷ lệ sống từ Zoea1 đến Cua1 26 CHƯƠNG 27 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B I Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Các giai đoạn ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) Bảng 2.2: Các giai đoạn thành thục cua biển Bảng 3.1: Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng cua biển .14 Bảng 3.2: Tên thuốc công dụng thuốc kháng sinh 14 Bảng 3.4: Các nghiệm thức thí nghiệm 15 Bảng 3.5: Thức ăn cho ấu trùng cua biển thí nghiệm 16 Bảng 3.6: Các nghiệm thức thí nghiệm 16 Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm 18 Bảng 4.2: Tỷ lệ biến thái giai đoạn ấu trùng thí nghiệm 20 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống trung bình giai đoạn Zoea5 nghiệm thức 22 Bảng 4.4: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm 22 Bảng 4.5: Tỷ lệ biến thái giai đoạn Megalope Cua1 thí nghiệm 24 Bảng 4.6: Tỷ lệ sống giai đoạn Cua1 nghiệm thức thí nghiệm 25 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng loài cua biển giống Scylla paramamosain Hình 3.1 Cua mẹ mang trứng .13 Hình 4.1: Tỷ lệ sống giai đoạn Zoea5 nghiệm thức thí nghiệm 21 Hình 4.2: Tỷ lệ sống giai đoạn Cua1 nghiệm thức thí nghiệm 25 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTKN: Trung tâm khuyến ngư Z: Zoea NT: Nghiệm thức S: Buổi sáng C: Buổi chiều DC: Đối chứng NTĐC: Nghiệm thức đối chứng Footer Page 10 of 126 10 Header Page 27 of 126 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng loại kháng sinh lên ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn Zoea5 – Cua1 với quy trình nước hở Chuẩn bị bố trí thí nghiệm Sau thu ấu trùng cuối giai đoạn Zoae5 thí nghiệm ta tiến hành bố trí vào bể ương Mỗi bể ương tích 60 lít cấp sẵn nước có độ mặn 30‰, lượng nước bể ương lúc bố trí 50 lít Mật độ ấu trùng bố trí 30 con/lít Bảng 3.6: Các nghiệm thức thí nghiệm Thông số Kháng sinh Liều lượng Nghiệm thức Solmux Broncho viên (500 mg)/m3 Nghiệm thức Rifampicine viên (150 mg)/m3 Nghiệm thức Mycogynax (Nystatine) viên (350 UI)/m3 Nghiệm thức Ciprofloxacine viên (500 mg)/m3 Nghiệm thức Nystatine, Ciprofloxacine, Rifampicine, Solmux Broncho (Tương tự bên dưới) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên Chu kỳ xử lý kháng sinh Kháng sinh xử lý định kỳ ngày lần Chăm sóc quản lý Thí nghiệm theo quy trình nước hở Định kỳ cách ngày siphon lần thay 30% nước Chế độ cho ăn: lần/ngày (6 giờ, 12 giờ, 18 giờ, giờ) lượng thức ăn thay đổi theo giai đoạn phát triển ấu trùng Giai đoạn Megalopa – Cua1 sử dụng thức ăn chế biến (Theo Bảng 3.1) Ở giai đoạn Megalopa – Cua1 thêm giá thể (chùm dây nylon) để ấu trùng ẩn nấp tránh tượng ăn ấu trùng Footer Page 27 of 126 27 Header Page 28 of 126 3.4 Các tiêu theo dõi hai thí nghiệm 3.4.1 Yếu tố môi trường Nhiệt độ, pH: Được ghi nhận ngày lần vào lúc 14 NH4/NH3, NO2, NO3: ngày/lần vào lúc giờ, phân tích theo phương pháp test kist 3.4.2 Sự biến thái tỷ lệ sống Sự biến thái ấu trùng: Hằng ngày phải quan sát ấu trùng bể ương để xác định ngày ấu trùng bắt đầu lột xác chuyễn giai đoạn ngày kết thúc giai đoạn Zoea (quan sát ấu trùng kính hiển vi) Tỷ lệ sống: Được thu vào cuối giai đoạn Zoea5 (thí nghiệm 1) giai đoạn Cua1 (thí nghiệm 2) Tổng số ấu trùng Zoea5 thu Tỷ lệ sống ấu trùng (%) = x 100% (3.1) Tổng số ấu trùng Zoea1 bố trí Tổng số Cua1 thu Tỷ lệ sống cua (%) = x 100% (3.2) Tổng số ấu trùng Zoea5 bố trí 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập tính toán giá trị trung bình, cao nhất, thấp so sánh thống kê nghiệm thức thí nghiệm phần mềm Excel 2003 SPSS 13.0 Footer Page 28 of 126 28 Header Page 29 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng loại kháng sinh tới ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn Zoea1 – Zoea5 với quy trình nước hở 4.1.1 Các yếu tố môi trường Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng ấu trùng giáp xác, đặc biệt ấu trùng cua biển Trong trình thí nghiệm, nhiệt độ nghiệm thức biến động lớn, nhiệt độ trung bình buổi sáng dao động khoảng 26,5 – 28,0 oC buổi chiều khoảng 29,5 – 31,5 oC (Bảng 4.1) Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu S 26,5–28,0 27,0–28,0 27,0–28,0 26,5–28,0 27,0–28,0 C 29,5–31,5 29,5–31,0 30.0–31,0 29,5–31,5 29,5–31,5 S 7,7–7,9 7,7 – 7,8 7,7–7,8 7,7–7,8 7,7–7,8 C 7,7–7,9 7,7 – 8,0 7,7–8,0 7,7–8,0 7,7–8,0 NO3- 0,0–5,0 0,0 – 5,0 0,0–5,0 0,0–5,0 0,0–5,0 N - NO2- 0,0–1,0 0,0 – 0,7 0,0–1,0 0,0–1,0 0,0–0,5 NH3/NH4+ 0,0–5,0 0,0 – 4,0 0,0–5,0 0,0–5,0 0,0–5,0 Nhiệt độ pH Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2004) cho biết nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống phát triển ấu trùng cua, nhiệt độ vượt khỏi mức giới hạn cho phép dẫn đến ấu trùng bị rối loạn sinh lý chết Nhiệt độ thấp nguyên nhân gây tình trạng tỷ lệ sống ấu trùng thấp Tỷ lệ bắt mồi ấu trùng Zoea giảm nhiệt độ thấp 20 °C Heasman (1983) nhận thấy nhiệt độ 19,2 – 23 °C, tất ấu trùng chết giai đoạn Zoea3, chúng sống 15 ngày Theo kết thí nghiệm Marichamy (1991) 22 – 24 °C, ấu trùng sống sau 18 ngày, đến giai đoạn Zoea4 Trong nghiên cứu mình, Heasman (1983) thấy tăng nhiệt độ từ 19,2 – 23 °C lên 25,3 – 27,5 °C với việc Footer Page 29 of 126 29 Header Page 30 of 126 tăng mật độ Artemia, tỷ lệ sống ấu trùng tăng đáng kể Zeng and Li (1992b) cho ấu trung Zoea phát triển tốt khoảng nhiệt độ 26 – 30 °C Nguyễn Cơ Thạch csv., (2004) cho nhiệt thích hợp ương ấu trùng cua biển nên nằm khoảng 26 – 31 °C Như có biến động nhiệt độ nghiệm thức biến động không ảnh hưởng nhiệt độ thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng pH pH nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển ấu trùng ương nuôi thủy sản thông qua tính độc khí (NH3, H2S) hay cân ion nước Qua bảng 4.1 ta thấy pH nghiệm thức chênh lệch lớn, pH biến động từ 7,7 – 7,9 vào buổi sáng 7,7 – 8,0 vào buổi chiều Swingle (1996) cho biết, pH thích hợp cho ương giáp xác khoảng 6,5 – 9,0 Nguyễn Cơ Thạch csv., (2004) cho pH thích hợp cho ương ấu trùng cua từ 7,5 – 8,6 Như pH nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng N – NO2Qua Bảng 4.1 ta thấy hàm lượng N – NO2- tăng dần theo thời gian tăng nhanh vào cuối chu kỳ ương Hàm lượng N – NO2- thấp nghiệm thức (0,0 – 0,5 mg/L) cao nghiệm thức (0,0 – 1,0 mg/L) Nhìn chung hàm lượng N – NO2trung bình nghiệm thức vượt ngưỡng cho phép Trương Quốc Phú (2002) cho biết hàm lượng N – NO2- thích hợp ao nuôi ương ấu trùng tôm cá nên nhỏ 0,1 mg/L Nguyễn Cơ Thạch csv., (2004) cho hàm lượng Nitrite tốt ương ấu trùng cua nên trì mức nhỏ 0,1 mg/L Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2004) cho biết giáp xác nói chung, hàm lượng Nitrite khuyến cáo không nên vượt 0,1 mg/L Trong thí nghiệm hàm lượng Nitrite cao mức khuyến cáo ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ấu trùng cua N – NH4+ TAN sinh trình phân hủy protein, sản phẩm tiết động vật, thức ăn dư thừa,… Trong điều kiện nhiệt độ, pH nước cao tính độc TAN tăng ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng Kết Bảng 4.1 cho thấy hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức thí nghiệm dao động khoảng từ 0,0 – 5,0 mg/L Và qua kết cho thấy hàm lượng TAN tăng dần theo thời gian ương tăng nhanh vào cuối chu kỳ ương Có thể nhận thấy rằng, hàm lượng TAN NT2 (Rifampicine) thấp (0,0 – 4,0 mg/L) so với nghiệm thức lại Nguyên nhân lượng thức ăn (Artemia) Footer Page 30 of 126 30 Header Page 31 of 126 bể ương sử dụng hiệu dẫn đến hàm lượng TAN bể nghiệm thức thấp Tuy nhiên, hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức chênh lệch với lớn 0,0 – 4,0 mg/L (NT2) 0,0 – 5,0 mg/L (ở nghiệm thức lại) Trương Quốc Phú (2002) cho hàm lượng TAN thích hợp cho ương nuôi thủy sản nên giao động khoảng 0,2 – mg/L Theo Trương Trọng Nghĩa (2005) cho hệ thống lọc tuần hoàn dùng để ương ấu trùng cua Việt Nam hàm lượng TAN lên đến mg/L ấu trùng phát triển tốt Tuy nhiên theo khuyến cáo nhiều nghiên cứu sản xuất giống tôm biển hàm lượng TAN tốt nên trì mức nhỏ mg/L Ngược lại, Nguyễn Cơ Thạch csv., (2004) cho ương ấu trùng cua biển hàm lượng TAN nên nhỏ 0,1 mg/L Trong thí nghiệm này, hàm lượng TAN cao mức khuyến cáo, nhiên chưa ảnh hưởng bất lợi đến ấu trùng cua NO3‫־‬ Nitrate thủy vực sản phẩm trình nitrate hóa nhờ hoạt động số vi khuẩn tự dưỡng Nitrobacter (nước ngọt) hay Nitrospina, Nitrosococus (nước lợ, mặn) Nitrte dạng đạm dễ thực vật hấp thu, không độc với thủy sinh vật Hàm lượng NO3- thích hợp ao nuôi tôm cá 0,1 – 10 mg/L (Trương Quốc Phú, 2002) Nitrate không gây độc cho tôm, cua, cá làm thực vật phù du nở hoa gây biến động chất lượng nước lợi cho tôm cua Hàm lượng NO3- nghiệm thức (0,0 – 5,0 mg/L) nằm khoảng thích hợp ương ấu trùng cua biển 4.1.2 Tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống Tỷ lệ biến thái Bảng 4.2: Tỷ lệ biến thái giai đoạn ấu trùng thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức Ngày 100% Z1 100% Z1 100% Z1 100% Z1 100% Z1 75% Z2 75% Z2 75% Z2 75% Z2 75% Z2 100% Z2 100% Z2 100% Z2 100% Z2 100% Z2 70% Z3 70% Z3 70% Z3 70% Z3 70% Z3 100% Z3 100% Z3 100% Z3 100% Z3 100% Z3 30% Z4 30% Z4 40% Z4 40% Z4 40% Z4 Footer Page 31 of 126 31 Header Page 32 of 126 100% Z4 100% Z4 100% Z4 100% Z4 100% Z4 30% Z5 30% Z5 30% Z5 40% Z5 40% Z5 100% Z5 100% Z5 100% Z5 100% Z5 100% Z5 Bắt đầu xuất Megalopa 12 Theo Ong (1964) ấu trùng cua biển trải qua giai đoạn Zoea (Zoea1 – Zoea5) với lần lột xác khoảng thời gian 17 – 20 ngày Tuy nhiên, với 12 ngày từ bắt đầu bố trí thí nghiệm có ấu trùng cuối Zoea5 bắt đầu xuất Megalopa Từ đó, khẳng định thời gian biến thái ấu trùng cua từ Zoea1 đến Zoea5 sớm thí nghiệm trước Nguyên nhân điều kiện môi trường thuận lợi nhiệt độ ổn định (27 – 31 °C), pH (7,7 – 8,0),… Và với việc định kỳ xử lý kháng sinh phòng bệnh giúp tỷ lệ biến thái cao, nguyên nhân làm cho thời gian biến thái ngắn lại Tỷ lệ sống Ương ấu trùng thủy sản nói chung ương ấu trùng cua biển nói riêng Tỷ lệ sống kết tác động với nhiều yếu tố khác như: Khâu chuẩn bị nước ương, thức ăn cho ấu trùng, màu bể, kỹ thuật quản lý, chăm sóc,…Kết tỷ lệ sống thí nghiệm ương ấu trùng cua biển giai đoạn Zoea1 – Zoea5 thể qua Hình 4.1 cho thấy, tỷ lệ sống NT2 (Rifampicine) cao (20,7%) so với nghiệm thức lại Tỷ lệ sống nghiệm thức (Solmux Broncho) thấp (10,9%) Qua đó, nhận thấy với kháng sinh khác nghiệm thức sẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Tỷ lệ sống (%) 30 NT1 25 NT2 20 15 NT3 10 NT4 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nghiệm thức Hình 4.1: Tỷ lệ sống giai đoạn Zoea5 nghiệm thức thí nghiệm Footer Page 32 of 126 32 NT5 Header Page 33 of 126 Xử lý kháng sinh Rifampicine (NT2) cho tỷ lệ sống cao (20,7%) Rifampicine kháng sinh diệt khuẩn ngăn ngừa mầm bệnh xuất bể ương Rifampicine Ciprofloxacin kháng sinh diệt khuẩn kết thí nghiệm cho thấy Rifampicine sử dụng hiệu Bảng 4.3: Tỷ lệ sống trung bình giai đoạn Zoea5 nghiệm thức Nghiệm thức Chỉ tiêu Tỷ lệ sống (%) 10,9±2,91a 20,7±4,64a 14,2±3,85a 15,8±1,65a 17,7±2,50a Các giá trị có chữ hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua Bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ sống nghiệm thức thí nghiệm so sánh ý nghĩa thông kê (p>0,05) Như vậy, so sánh với kết khẳng định ương ấu trùng cua biển giai đoạn Zoea1 – Zoea5, với việc sử dụng kháng sinh Rifampicine phòng trị bệnh đem lại hiệu 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng loại kháng sinh tới ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn Zoea5 – Cua1 với quy trình nước hở 4.2.1 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường thí nghiệm thể qua Bảng 4.4 Bảng 4.4: Biến động số yếu tố môi trường thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu S 27,0 – 28,5 27,0 – 28,5 27,0 – 28,5 27,0 – 29,0 27,0 – 29,0 C 29,0 – 31,0 29,0 – 31,0 29,0 – 31,5 29,0 – 31,0 29,0 – 31,5 S 7,9 – 8,1 7,7 – 8,2 7,8 – 8,2 7,8 – 8,2 7,8 – 8,1 C 7,9 – 8,1 7,7 – 8,2 8,0 – 8,2 8,0 – 8,2 8,0 – 8,1 NO3- 3,0 – 10,0 3,0 – 10,0 3,0 – 10,0 3,0 – 10,0 3,0 – 10,0 N - NO2- 0,2 – 0,7 0,2 – 0,7 0,2 – 1,0 0,2 – 1,0 0,2 – 0,5 NH3/NH4+ 2,0 – 4,0 2,0 – 5,0 2,0 – 4,0 2,0 – 5,0 2,0 – 5,0 Nhiệt độ pH Footer Page 33 of 126 33 Header Page 34 of 126 Nhiệt độ, pH Trong tự nhiên điều kiện ương nuôi, yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, độ mặn, hàm lượng ammonia, nitrite, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, biến thái lột xác tỷ lệ sống giống loài thủy sản Kết bảng 4.4 cho thấy, yếu tố môi trường nghiệm thức chênh lệch lớn biến động buổi sáng buổi chiều không đáng kể Nhiệt độ trung bình thí nghiệm vào buổi sáng (27,0 – 29,0 °C) buổi chiều (29,0 – 31,5 °C); pH trung bình dao động từ 7,7 – 8,1 vào buổi sáng 7,7 – 8,2 vào buổi chiều Theo Ong (1964) nhiệt độ ương ấu trùng cua biển nên 24,4 °C – 31,5 °C độ mặn 29 – 33‰; Chen and Jeng (1980); Zeng and Li (1992) cho nhiệt độ cao thời gian biến thái nhanh, khoảng nồng độ muối nhiệt độ thích hợp 25 – 30‰ 26 – 30 °C Wormoutdt Humbert (1994) cho trình lột xác giáp xác chịu ảnh hưởng yếu tố bên yếu tố bên trong, nhiệt độ đạt đến mức thích hợp tăng tần số lột xác (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004) Trương Quốc Phú (2002) cho biết pH thích hợp cho đối tượng thủy sản nằm khoảng 6,5 – 9,0, phát triển tốt 7,5 – 8,5 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2004) cho pH thích hợp bể ương nên dao động khoảng 7,0 – 8,5 Như yếu tố nhiệt độ, pH nằm khoảng thích hợp để ương ấu trùng cua biển N - NH4+ Qua bảng 4.4 cho thấy, hàm lượng N – NH4+ thí nghiệm với nghiệm thức tương đối (2,0 – 5,0 mg/L) Hàm lượng N – NH4+ tích tụ tương đối cao nguyên nhân thí nghiệm bố trí lại sử dụng 50% nước từ thí nghiệm Việc sử dụng lại 50% nước thí nghiệm ban đầu ổn định môi trường nước ương, giúp ấu trùng Zoea chuyển Megalope Cua không bị sốc môi trường nước thay đổi Tuy nhiên, phải thường xuyên kiểm tra nồng độ N – NH4+ để kiệp thời xử lý nồng độ N – NH4+ cao Ở đây, xử lý kháng sinh biện pháp phòng trị hiệu quả, kháng sinh diệt mầm bệnh gây hại làm lượng N – NH4+ tích tụ bể ương giảm, ổn định môi trường Theo Trương Trọng Nghĩa (2005) cho rằng, ương ấu trùng cua biển hàm lượng N – NH4+ lên đến mg/L mà ấu trùng phát triển tốt Trương Quốc Phú (2002) hàm lượng N – NH4+ môi trường nên mức ppm Điều cho thấy, hàm lượng N – NH4+ thí nghiệm chưa vượt mức giới hạn gây ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng Footer Page 34 of 126 34 Header Page 35 of 126 N – NO2Qua Bảng 4.4 cho thấy, hàm lượng N – NO2- khoảng cao nghiệm thức (0,2 – 1,0 mg/L) thấp nghiệm thức đối chứng (0,2 – 0,5 mg/L) Trong giai đoạn này, ấu trùng Zoea5 chuyển sang Megalope Cua1 thức ăn cung cấp bao gồm Artemia thức ăn chế biến Với loại thức ăn dễ dẫn đến tích lũy hàm lượng N – NO2- dạng đạm khác bể ương tăng nhanh Nhìn chung, chênh lệch hàm lượng N – NO2- nghiệm thức thí nghiệm không nhiều Theo báo cáo Amstrong, Stephenson Kninght (1976), với nồng độ Nitrite 1,8 ppm mức gây chết với ấu trùng loài giáp xác (Nguyễn Lê Hoàng Yến, 1999) Thì hàm lượng N – NO2- thí nghiệm nằm khoảng cho phép cho phát triển ấu trùng cua biển NO3Qua Bảng 4.4 cho thấy, hàm lượng NO3- nghiệm thức tương đối ổn định (3,0 – 10,0) Hàm lượng NO3- thích hợp ao nuôi tôm, cua cá 0,1 – 10 mg/L (Trương Quốc Phú, 2002) Hàm lượng NO3- có tác dụng dự báo trước phát triển tảo ảnh hưởng môi trường, hàm lượng NO3- tính gây độc ương ấu trùng cua biển 4.2.2 Tỷ lệ biến thái tỷ lệ sống Tỷ lệ biến thái Bảng 4.5: Tỷ lệ biến thái giai đoạn Megalope Cua1 thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức Ngày NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Xuất Megalopa Xuất Megalopa Xuất Megalopa Xuất Megalopa Xuất Megalopa 100% Megalopa 100% Megalopa 100% Megalopa 100% Megalopa 100% Megalopa Xuất Cua1 Xuất Cua1 Xuất Cua1 Xuất Cua1 Xuất Cua1 100% Cua1 100% Cua1 100% Cua1 100% Cua1 100% Cua1 Theo Ong (1964) cho rằng, ấu trùng Zoea5 biến thái thành Megalopa giai đoạn kéo dài – 11 ngày, sau ấu trùng trở thành cua Còn theo Hoàng Đức Đạt (2004) lại cho rằng, sau giai đoạn Zoea5 ấu trùng lột xác biến thái thành giai đoạn Footer Page 35 of 126 35 Header Page 36 of 126 Megalopa từ giai đoạn – 11 ngày để biến thái thành cua Như vậy, qua Bảng 4.5 thấy rằng, từ bắt đầu bố trí thí nghiệm đến có 100% Cua1 ngày ương, sớm tỷ lệ biến thái thí nghiệm trước Tỷ lệ sống Qua Hình 4.2 cho thấy, tỷ lệ sống nghiệm thức thí nghiệm ương ấu trùng cua biển giai đoạn Megalopa – Cua1 không khác biệt nhiều Nghiệm thức (Solmux Broncho) cho tỷ lệ sống cao 12,9% tỷ lệ sống thấp NT4 (Ciprofloxacin) 10,5% 16 NT1 14 Tỷ lệ sống (%) 12 NT2 10 NT3 NT4 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT5 Nghiệ m thức Hình 4.2: Tỷ lệ sống giai đoạn Cua1 nghiệm thức thí nghiệm Và qua kết Bảng 4.5 cho thấy, so sánh nghiệm thức ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như vậy, việc định kỳ xử lý kháng sinh khác nghiệm thức không làm khác biệt tỷ lệ sống thí nghiệm Kháng sinh xử lý giai đoạn Megalopa – Cua1 nhằm diệt vi khuẩn, nấm gây hại giai đoạn biến thái lột xác ấu trùng Bảng 4.6: Tỷ lệ sống giai đoạn Cua1 nghiệm thức thí nghiệm Chỉ tiêu Tỷ lệ sống (%) Nghiệm thức 12,9±1,73a 11,1±0,53a 10,6±3,69a 10,5±2,69a 11,8±1,56a Các giá trị có chủ hàng khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Trong trình ương ấu trùng cua biển, tỷ lệ sống bị giảm dần qua giai đoạn biến thái Sự hao hụt rõ trình chuyển giai đoạn từ Zoea5 sang Megalopa Điều Footer Page 36 of 126 36 Header Page 37 of 126 giai đoạn biến thái lớn giai đoạn ấu trùng ấu trùng chuyển từ bơi lội thụ động sang chủ động từ bắt mồi thụ động sang chủ động Sự hình thành phụ càng, gia tăng kích thước hay chuyển từ bơi thụ động sang bơi chủ động đòi hỏi ấu trùng phải tích lũy đầy đủ dinh dưỡng chất lượng, đồng thời môi trường sống phải phù hợp cho biến thái Do đo, hao hụt thường lớn vào giai đoạn việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tỷ lệ sống giai đoạn biến thái điều cần thiết 4.3 Tỷ lệ sống từ Zoea1 – Cua1 Qua kết hai thí nghiệm cho thấy, ương ấu trùng cua biển hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) với kháng sinh khác tìm loại kháng sinh thích hợp cho giai đoạn ấu trùng Nếu tính chung tỷ lệ sống thí nghiệm tỷ lệ sống từ giai đoạn Zoea1 đến Cua1 dao động từ 1,14 – 1,52% Kết nhìn chung chưa cao so với nghiên cứu trước Tuy nhiên kết cho thấy ưu điểm phương pháp ương ấu trùng cua biển theo hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) là: Ở giai đoạn Zoea1 – Zoea5 mật độ ấu trùng bố trí cao (300 con/lít) nhằm tận dụng diện tích mặt nước lượng thức ăn dư lúc ấu trùng cua nhỏ (1,65 – 2,18 mm) ăn thụ động Đồng thời với việc xử lý kháng sinh Rifampicine định kỳ làm cho môi trường nước ổn định, diệt vi khuẩn gây hại, từ làm tăng tỷ lệ sống cho ấu trùng cua Ở giai đoạn Zoea5 – Cua1 mật độ ấu trùng giảm thấp (30 con/lít) nên hạn chế tập tính ăn ấu trùng Megalopa Đồng thời với việc sang thưa mật độ ấu trùng giúp cho yếu tố môi trường bể ương nằm khoảng thích hợp, không gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống phát triển ấu trùng Megalopa sang cua Footer Page 37 of 126 37 Header Page 38 of 126 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trường hai thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng cua biển Ở thí nghiệm (Zoea1 – Zoea5) sử dụng kháng sinh Rifampicin để xử lý định kỳ môi trường nước đem lại hiệu cao ương ấu trùng cua biển Ở thí nghiệm (Zoea5 – Cua1) sử dụng kháng sinh Solmux Broncho để xử lý định kỳ môi trường nước mặc tỷ lệ sống cao nghiệm thức khác không khác biệt nhiều Từ đó, nhận thấy giai đoạn (Zoea5 – Cua1) ảnh hưởng kháng sinh lên ấu trùng cua không cao nên xử lý kháng sinh giai đoạn không cần thiết Tổng hợp kết từ hai thí nghiệm thấy rằng: Ở giai đoạn khác ương ấu trùng cua xử lý kháng sinh khác Từ đó, ương ấu trùng cua theo hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) giúp cải thiện tỷ lệ sống chung từ Zoea1 đến Cua1 5.2 Đề xuất Cần tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng loại kháng sinh khác lên tỷ lệ sống ấu trùng cua biển ương từ giai đoạn Zoea5 – Cua1 Tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp ương ấu trùng cua biển hai giai đoạn quy mô bể lớn trước khuyến cáo sản xuất Footer Page 38 of 126 38 Header Page 39 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động tháng đầu năm 2008 Trung tâm khuyến ngư Cà Mau Hoàng Đức Đạt, (1992) Biology and culture of the mud crab A training course on Aquaculture in Mekong Delta, Vietnam Hoàng Đức Đạt (1995), Kỹ thuật nuôi cua biển Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Cơ Thạch, 2007 Sản xuất giống nuôi cua xanh thương phẩm Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch cst, 2004 Đặc điểm sinh học sinh sản qui trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scylla serrata, S Paramamosain Estampado, 1949 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất nông nghiệp TPHCM Trang 227-266 Nguyễn Cơ Thạch cst, 1998 Quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scyll serrata phù hợp vùng có điều kiện sinh thái khác Trung tâm nghiên cứu thủy sản III Nguyễn Lê Hoàng Yến, 1999 Luận văn tốt nghiệp Đại Học “Thực nghiệm ương ấu trùng Tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1897) mô hình nước xanh cải tiến” Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải (2004), Sách “Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác” Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa Nguyễn Thanh Phương (1999) Cải thiện nâng cao hiệu sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) hệ thống lọc sinh học Trong tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Đại Học Cần Thơ, 1999, 2, trang 185-190 Trần An Xuyên, 2009 Luận văn “Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1) với mật độ chế độ cho ăn khác nhau” – Đại Học Cần Thơ Trần Ngọc Hải, 1999 Chuyên môn “Kỹ thuật sản xuất giống nước lợ” – Đại Học Cần Thơ Trần Ngọc Hải, 1997 Study some aspects os production of mub crab (Scylla serrata) (Forskal), MSc Thesis, University Putra Malaysia Trần Ngọc Hải, Trương Trọng Nghĩa, Effect of rearing densities on development and survival of mud carb (Scylla paramamosain ) larvae in green- water system in Vietnam In: Scientific magazine of Can Tho University – Aquaculture section, pp 187 – 192 Trương Quốc Phú, 2002 Phân tích chất lượng nước quản lý môi trường nước ao Trương Trọng Nghĩa, Optimisation of mud crab (Scylla paramamosain) larviculture in vietnam, 2003-2004 Trương Trọng Nghĩa, Wille, M., and Sorgeloos, P., 2001a Effeet of light, eyestalk ablation and seasonal eyele on reproduetive performance of captive Mud crab Footer Page 39 of 126 39 Header Page 40 of 126 (Scylla paramamosain) broodstock in Mekong Delata, Vietnam, 8-10th January 2001 Trương Trọng Nghĩa, 2005 Optimization ofmud crad (Scyll paramamosain) larviculture in Viet Nam Vũ Ngọc Út (2003), Ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cua biển (Scylla paramamosain) tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ, 1, tháng 4/2006 số đặc biệt chuyên đề thủy sản, trang 250-260 Tiếng Anh Baylon, J.C., and Failaman, A.N 2001 Effect of salinity on survival and metamorphosis from Zoea to Megalopa of Scylla serrata Forskal (Crustacea: Portunidae) Asian Fish Sci 14, 143-152 Chamberlari, G 1988 Shrimp hatchenries Coastal Aquaculture 5(1) Chen, H.C and Jeng, H.K Study on the larval rearing of mud crab Scylla serata Chine Fisheries Monthy, 329, 3-8 Cowan, L 1984 Crab farming in Japan and the Philippine Queensland department of indutries Estampador, E.P., 1949 Sudies on Scylla (Crustacea: Portunidae) I.A revision of the genus Philippine Journal of Science 78,95-108 Hamasaki, K, 2002 Effect of temperature on the survival, spawing and egg incubation period of overvintering mud crab broodstock, Scylla paramamosain Suisanzoshoku 50, 301 – 308 Heasman, M.P, and Fielder, D.R 1983 laborratory spawing and mas larval rearing of the mangrove crab Scylla serrata, from list zoea; from crab stage Aquaculture 34 303 – 316 Hill, BJ 1975 Abudance, breeding and growth of crab Scylla serrata in two South African Estuaries, pp 119-126 Hill, BJ., 1984 Aqualculture of mud crab the potential for Aqualculture in the Queenland Development of Primary Industries Publication, pp 29 – 45 Hill B.J, 1979 Biolory of the mud crab Scylla serrata (FORSKAL) In the St Lucia system Transaction of Royal society of South Affrica 44(1), 55-62 Keenan, C.P., Davie, P.J.F., Mann, D.L., 1998 A revision of the genus Scylla de Hann, 1833 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Portunidae) Raffles Bull Zool 46, 217-245 Jayamanne, S.C and Jinadasa, J 1991 Food and feeding habits of the mud crab, Scylla serrata Forskal inhabiting the Negombo lagoon in the West coast of Sri Lanka Li, S, Wang, G Z 1994 Studies on lipid classes and falty acid composition during ovarian development of Scylla serrata Journal of Xiamen University(Natural Science), 33 (Sup.) 109-115 (In Chinese) Footer Page 40 of 126 40 Header Page 41 of 126 Li, S, Wang, G, Tang, H ,and Lin, Q 1995 Comparative studies on the hydrolytic enzyme activities for the mud crab, Scylla serrata, during embryonic development Journal of Xiamen University (Natural Science), 34, 970-974 (In Chinese) Marichemy, R And Rajapackiam, S, 1991 Experiment on larval rearing and seed production of the mud crab Scylla serrata Ong, K.S., 1964 The early development stages of (Scylla serrata) In report of the seminar on mud crad culture and trude held at Sirat Thani-Thailan Overton, J.L., and Macintosh, D J 1997 Mud crab culture prospectcts for the smallscale Asian farmer Infofish International,5/97, 26-32 Prasad, P.N., Neelakantan, B(1980) Maturity and breeding of the mud crab Scylla serrata (FORSKAL) (Decapoda: Brachyura: Portinudae) Pp341-349 In: pro Indian A cad Sei (AMIM.SCL) Vol 98, Number5, 1989 Zeng, C and Li, S 1992 Effects of density and different combinations of diets on survival, development, dry weight and chemical cpmposition of larvae of the mud crad (scylla paramamosam) Mud crad aquaculture and biology Proceeding of an international scientific forum Darwin, Australia, 21-24 April 1997 ACIAR proceeding No 78, 159-166 Footer Page 41 of 126 41 ... NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Ảnh hưởng loại kháng sinh lên trình phát triển ấu trùng cua biển giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1 ) quy trình nước hở Sinh viên... đề tài Ảnh hưởng loại kháng sinh tới trình phát triển ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1 ) quy trình nước hở thực nhằm góp phần tìm loại kháng sinh thích... biển 1.3 Nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng loại kháng sinh lên phát triển ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 Zoea5 – Cua1 ) qui trình nước hở Footer Page 13 of 126 13 Header

Ngày đăng: 14/05/2017, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w