1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam và những ảnh hưởng của nó giai đoạn 2009 đến nay

15 372 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐÀU

Các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn luôn phái đối mặt

với những khó khăn, bat ồn gây ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô Một trong số những

vấn đề khó khăn đó là tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Đây được xem là vấn dé nan giải mà có thể nói chưa có một giải pháp nào hữu hiệu nhất để chống lại nó bởi vì hầu hết những giải pháp đưa ra đều đề lại những hệ lụy về sau

Thâm hụt ngân sách sẽ gây sức ép làm tăng lãi suất thị trường, do đó cản trở nhu cầu đầu tư của các nhà kinh doanh làm giảm sự tăng trưởng kinh tế, lãi suất tăng làm

giá trị đồng nội tệ tăng, dẫn đến tình trạng siêu nhập Ngoài ra thâm hụt ngân sách còn ảnh hưởng tới tình trạng lạm phát, sự ôn định xã hội

Vi vay van dé thâm hụt ngân sách là một trong những mối quan tâm sâu sắc của mỗi quốc gia hiện nay Để hiểu rõ vấn đề thâm hụt ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2009 đến nay như thế nào, trong bài viết này em sẽ trình bày: thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam, tác động của nó đến nền kinh tế, nguyên nhân và giải pháp nhằm giảm

bớt tình trạng thâm hụt ngân sách trong giai đoạn này

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng, nhưng không thẻ tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

1 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 2 NSNN _ Ngan sach nhà nước

3 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế

4 PVN Tập đoàn dầu khắ Việt Nam

5 ODA Hỗ trợ phát triển chắnh thức (vốn đầu tư nước ngoài) 6 WTO Tổ chức thương mại thế giới

7 VND Đơn vị tiền tệ chắnh thức tại Việt Nam

Trang 3

MỤC LỤC

trang LỜI MỞ ĐẦU - 5 << 1S vi hi vi 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT << ề<5 55s 32333 ặEEvvevvevveeeeeese 2 1 Nhìn nhận tình hình thâm hụt ngân sách của các quốc gia trên thế giới trong những năm gân ỞÂâYy - << ề<< H000 01 0 3e 4 2 Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam và những ảnh hưởng của nó giai đoạn 2009 đến II4y - 2< ềv.v vi 00 4 2.1 Thâm hụt NSNN LH TH HH TT HH HH Hư 4

2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong năm 2009 4 - 2.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong năm 2010 và ước tắnh

hoi 0200011577 6 2.4 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách . 2 2 + sz+++xs+rxerxeee 8 3 Nguyên nhân thâm hụt ngân SáCHh - G55 5 5S 5 9 5 59 95292 9

lu ốố 9

3.2 Nhà nước huy động vốn từ kắch cầu 2 2+z+xz+txz+rxe+rxcee 10 3.3 Đầu tư công kém hiệu quả -2-ẹ 2 2+E++EE+ặEtặEE+EEeExerxrrrerrxee 10 3.4 Quy mô chi tiêu của Chắnh phủ quá lớn - + ề5+ +s+ss+++ss+ 11 3.5 Chưa chú trọng giữa chỉ đầu tư phát triển va chi thuong xuyén 11 3.6 Sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một

công cụ trong chắnh sách tài khóa đê kắch thắch sự tăng trưởng kinh tê 11

4 Kiến nghị và giải pháp giảm thâm hụt NSNN . . -.ề<-sềƯ 12

AD Intiển cccccvttrrrrtthtrhttrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrie 12

4.2 Vay trong nƯỚC SG Sàn nh nh nh TT nhàn nàn 12 4.3 Vay MuGe ổn 12 4A Tang thu6 sce ccccccccccscecseessesssesssesssessvesssessesssesssesssesssessssssnetseessesssessseess 13 4.5 Cắt giảm dau tur COMg oo eecccccessessssesssessecsessesssessessessessusstessessesseneees 13 4.6 Cắt giảm các khoản đầu tư và chỉ phắ thường xuyên, chi tiêu không đáng lui 000.00 13 8000/9007 Ở 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2 sec ẹcsssecccse 15

Trang 4

1 Nhìn nhận tình hình thâm hụt ngân sách của các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây

Thâm hụt ngân sách nghiêm trọng nhất bắt đầu từ năm 2009, khi cuộc khủng hoảng tài chắnh lan rộng và khơng thể kiểm sốt Theo tổ chức hợp tác và phát triển

kinh tế (OECD), năm 2010 khu vực OECD thâm hụt khoảng 7,5% GDP (3,3 nghìn tỷ USD) và năm 2011 mức thâm hụt khoảng 6,1% GDP Cả hai mức thâm hụt đều là mức

cao nhất trong lịch sử của khu vực này

Hiện tại, mục tiêu cao nhất của các nước là cải thiện tắnh cân đối giữa phục hồi

và phát triển kinh tế với củng có tài khóa, thúc đây niềm tin tiêu dùng và tăng trưởng bền vững Chắnh sách tài khóa được điều hành theo 2 xu hướng cơ bản: Nới lỏng (đơn cử như Mỹ và Nhật Bản thực thi gói kắch thắch kinh tế mới) và tiếp tục thắt chặt (điển

hình tại khu vực châu Âu)

Chắnh sách tài khóa thắt chặt dựa trên cơ sở vẫn đảm bảo các vấn đề an sinh, xã

hội, đảm bảo cuộc sống người dân ắt bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng: Cắt giảm chỉ tiêu Chắnh phủ ở mức độ vừa phải; Cơ cấu lại các khoản chỉ cho hợp lý theo xu hướng đầu tư cho tương lai như tăng chi cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, giáo dục, yt té và phúc lợi xã hội ; Cải cách chắnh sách thuê theo hướng bổ sung thuế, hạ thuế suất, mở rộng đối tượng chịu thuế thông qua việc hạn chế miễn và giảm thuế, giảm thuế trực thu và tăng thuế gián thu

Nhìn chung, tình trạng thâm hụt trong năm 2010 của các nước đã được cải thiện

với mức thâm hụt giảm nhẹ Các nước phát triên thâm hụt giảm 1% GDP từ 8,84

xuông 7,9%, Mỹ và Đức ghi nhận mức thâm hụt thâp hơn dự báo tương ứng là 0,5% và 1⁄4 Tuy nhiên, thị trường thâm hụt của các nên kinh tê mới nôi không được cải thiện nhiêu Năm 2011, khu vực kinh tê châu Au dự kiên mức thâm hụt ở mức 4% (giảm khoảng 0,44 so với dự báo từ tháng 11/2010 của IMF) Đức có thê sẽ giảm mức thâm hụt xuông con 1,5% năm 2011 Các nên kinh tê mới nôi mức thâm hụt vào khoảng

3.2% (giông mức thâm hụt dự báo từ tháng 11/2010 của IMF)

2 Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam và những ảnh hưởng của nó giai đoạn 2009 đên nay

2.1 Thâm hụt NSNN

Ề NSNN là tổng các kế hoạch chi tiêu, thu nhập hàng năm của Chắnh phủ, bao gôm các khoản thu (chủ yêu từ thuê) và các khoản chi ngân sách

Nhưng khi tình trạng các khoản chỉ của NSNN lớn hơn các khoản thu, và phần chênh lệch đó chắnh là thâm hụt ngân sách

2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong năm 2009

Theo báo cáo của Bộ tài chắnh, tình trạng bội chỉ NSNN năm 2009 là -I 15.900

tỷ đồng, chiếm 6,9% GDP, tăng 28.600 tỷ đồng so với dự toán và cao hơn nhiều so với năm 2008 ( -67.677 tỷ đồng) Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng, diễn biến phức tạp, khó lường và theo chiều hướng xấu Tình hình kinh tế thế giới và trong

Trang 5

nước đang gặp rất nhiều trở ngại, nguồn thu NSNN gặp khó khăn Yêu cầu tăng chỉ là rất lớn đề thực hiện các giải pháp kắch thắch kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội Thực tế

trước đó, Chắnh phủ đã báo cáo và được Quốc hội chấp thuận tăng mức bội chi không

quá 7%GDP Vì vậy con số 6,9% vẫn trong phạm vi Quốc hội cho phép, được sử dụng

toàn bộ cho đầu tư phát triển theo đúng quy định của Luật NSNN, tập trung cho các công trình, dự án kắch thắch kinh tế thực hiện trong năm 2009

CAN DOI DU TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 3$ vị: ty đồng St Nội dung Dự 5009

A | TONG THU NGAN SACH NHÀ NƯỚC 389.900

1 | Thu nội địa 233.000

2 | Thu từ dầu thô 63.700

3 | Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 88.200

4 | Thu vién tro kh6ng hoan lai 5000

B | KET CHUYEN TU NAM TRUOC SANG 14.100

Cc | TONG CHI CAN DOI NGAN SACH NHÀ NƯỚC 491.300

1 | Chi đầu tư phát triển 112.800

2_ | Chi trả nợ và viện trợ 58.800

3 on ond a a neniep kinh tế- xã hội, quốc phòng, an 696.300

4 | Chi cải cách tiền lương 36.600

5 | Chi bố sung quỹ dự trữ tài chắnh 100

6 | Du phong 13.700

C | BỘI CHI NSNN -87.300

Tỷ lệ bội chỉ so GDP -4.82%

D | NGUON BU DAP BOI CHI NSNN 87.300

1 | Vay trong nước 71.300

2_ | Vay ngoài nước 16.000

Trang 6

- So sánh kết quả thực tế đạt được và số liệu đự toán đưa ra trong bảng trên ta có

thê thây nhìn chung tình hình thu và chi ngân sách trong năm này đêu vượt mức dự

toán ban đâu, cụ thê :

` Thu NSNN đạt 390.650 tỷ đồng, vượt 100,2% so với dự toán (vượt 750 tỷ đông), tuy nhiên giảm 6,3% so với năm 2008 đạt tỷ lệ động viên 23,3% GDP, trong đó:

Thu nội địa - =102,9% dự toán ( tăng 6.650 tỷ đông ) Thu ngân sách dâu thơ =91,1% dự tốn ( giảm 5.700 tỷ đông ) Thu cân đôi ngân sách từ hoạt động | =98,6% so với dự toán ( giảm 1.200 tỷ xuất nhập khâu đồng) Thu viện trợ khơng hồn lại Tang 1,2% so với dự toán ( tăng 1.000 ty đông )

Tổng chỉ NSNN ước đạt 533.000 tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán ( tăng 41.705 tỷ đông ) và tăng 7,5 % so với năm 2008, trong đó:

Tăng 20,1% ( 22.700 tỷ đồng ), chiếm 25,4% tổng chỉ

NSNN và bằng 8,1%GDP Tăng 10,2% ( 6000 tý đồng )

Qua đó cho ta thấy, trong bối cảnh khủng hoảng tài chắnh toàn cầu cùng với

những khó khăn trong nước và áp lực chi để phục hồi kinh tế, ôn định đời sống nhân dân thì việc bội chi ngân sách là đều không tránh khỏi Mặc dù con số bội chỉ 6,0%

GDP vẫn nằm trong phạm vi cho phép của Quốc hội nhưng bội chỉ ngân sách tăng trong bối cảnh chắnh sách tiền tệ nới lỏng, luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao trở lại Điều này cũng cảnh báo độ an toàn của ngân sách trong các năm tiếp theo nếu như không chủ động có các biện pháp cải cách đề tạo nền tảng tăng nguồn thu cũng như tăng cường kỷ luật tài chắnh cho ngân sách Chỉ đầu tư phát triển Chi trả nợ và viện trợ Ấ 2.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong năm 2010 và ước tắnh dén nam 2011

So với năm 2009, nhiều yếu tố nền tảng của kinh tế sẽ được cái thiện trong năm

2010, trong đó phải kế đến cầu đầu tư và câu tiêu dùng trong nước Chắnh những

chuyên biến tắch cực đó đã tạo điều kiện dé tang thu NSNN, cu thé: đồng, 5,95% GDP

Nội dung Năm 2010 So với dự toán | So với năm 2009 Thu NSNN Ước đạt 520.100 tỷ đông | Tăng 12,7% Tăng 17,6%

Tông chỉ NSNN | Ước đạt 637.200 tỷ đông | Tăng 9,4% Tăng 9%

Bội chỉ NSNN _ | Ưốc tắnh 117.000 tỷ Giảm 0,25 % _ | Giảm 6,9%

Trang 7

140000 + 8.00% 120000 700% 100000 : Ở 5.00% 80000 4.00% sung sàn 3.00% 40000 cone 20000 1.00% 0 + + 0.00% 2005 2006 2007 2003 2010 2011(Ể) mm Thâm hụt ngân sách ( đ.) Ở#Ở% GDP Nguồn: Bộ tài chắnh Quan sát biểu đồ trên ta có thể thấy trong giai đoạn (2005-2008) bội chỉ ngân sách ở mức khoảng 5% GDP, nhưng đến năm 2009 mức bội chi ngân sách lại tăng tới mức báo động 6,9% và đến năm 2010 thì giảm xuống ỏ mức 5,95%GDP

Trên đây là những kết quả rất đáng khắch lệ trong bối cảnh nền kinh tế vừa trải qua suy giảm Chắnh việc chấp hành kỷ luật ngân sách không nghiêm, thất thu, gian lận, nợ đọng thuế, kể cả thuế nội địa và thuế xuất nhập khẩu còn lớn, số nợ thuế chờ xử

lý (chiếm hơn 20% tổng số nợ thuế) tăng khá nhiều sẽ là dư địa quan trọng để tăng thu

ngân sách và giữ kỷ cương luật pháp về NSNN ( Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm

2010 và kiến nghị cho năm 2011 )

Tuy nhiên, Ộchúng ta cần thừa nhận rằng, một điểm đặc biệt đáng lưu ý của Việt

Nam là những cân đối vĩ mô lớn như thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại đang

có khuynh hướng trở thành căn bệnh kinh niên Đây là nguyên nhân của những bat ồn

kinh tế trong ngăn hạn, đồng thời xói mòn tiềm năng tăng trưởng trong trung và dài hạn, đi liền với sự suy yêu khả năng thắch nghi của nên kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếỢ.( Nguyễn Đức Thành, Hai kịch bản cho nên kinh tế Việt Nam 2010, ngày 9/4/2010 ) Do thường xuyên trong tình trạng thâm hụt ngân sách nên nợ công tăng rất nhanh trong những năm vừa qua Mặc dù tỷ lệ nợ công Việt Nam được coi là vẫn nằm trong | tầm kiểm soát, nhưng đã trở nên cao hơn hắn so với tỷ lệ pho bién 30% Ở 40% 6 các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khác Bởi thế, vẫn dé nợ công tăng nhanh trong bối cảnh thâm hụt ngân sách cao và kéo dài đã đe dọa tắnh bền vững của quản lắ nợ công và gây áp lực lên lạm phát, đây cũng là nguyên nhân chắnh khiến xếp hạng tắn nhiệm quốc gia của Việt Nam đều bị các cơ quan xếp hạng tắn dụng hạ thấp

4 Ước tắnh đến năm 2011

Trang 8

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại so với

năm 2010, theo dự báo của IMF trong ấn phâm World Economic Outlook Việt Nam là một trong số ắt nước được dự báo tăng trưởng cao hơn so với năm 2010 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế của nước ta năm 2011 từ 7- 7,5%, áp lực lạm phát vẫn tiếp tục duy trì

trong năm 2011, thâm hụt ngân sách dự báo là 5,3%, vẫn ở mức cao

Theo Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2011 mà Quốc hội đã thông qua, tổng thu cân đối NSNN là 595 nghìn tỷ đồng, tương đương 26,2% GDP Tắnh cả 10 nghìn tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011, tổng thu cân đối NSNN là 605 nghìn tỷ đồng và tổng chi cân đối NSNN là 725,6 nghìn tỷ đồng Như vậy, thâm hụt

ngân sách năm 2011 không quá 120,6 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 5,3% GDP, có giảm so với thực hiện năm 2010 là 5,8%, nhưng vẫn ở mức cao

2.4 Ánh hướng của thâm hụt ngân sách

+* Tắch cực: Thâm hụt NSNN nhỏ hơn mức 5%GDP thì sẽ tạo động lực thúc

đây kinh tế phát triển

+ _ Tăng bội chi ngân sách nhằm chống suy thoái

+ Thâm hụt ngân sách tạm thời trong giai đoạn suy thoái sẽ kắch thắch đầu tư phát triển, góp phần đưa đến tăng trưởng cao

+ Khi nên kinh tế gặp khủng hoảng, việc tăng chi tiêu Chắnh phủ sẽ kắch thắch kinh tế phát triển tạo ra việc làm lâu bền cho người lao động góp phần làm cho doanh thu từ thuế tăng và trợ cấp thất nghiệp giảm

Tuy nhiên trong những năm gần đây: năm 2009 thâm hụt ngân sách là 6,9%,

còn năm 2010 là 5,95% Những sô liệu chắnh là cơ sở đê giải thắch tại sao cân phải giảm thâm hụt ngân sách?

Việc gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Thâm hụt ngân sách

cao và kéo đài còn làm xói mòn niềm tin đối với năng lực điều hành vĩ mô của Chắnh phủ Nó cũng làm tăng mức lạm phát kỳ vọng của người dân và của các nhà đầu tư vì họ cho rằng Chắnh phủ trước sau gì cũng sẽ phái in thêm tiền để tài trợ thâm hụt

Ộ> Tiêu cực: Thâm hụt NSNN tác động đến lạm phát, lãi suất, thất nghiệp và ty giá

Thâm hụt NSNN làm nền kinh tế thiếu tiền, do đó phải đi vay, phát hành tiền Khi phát hành tiền sẽ làm tăng lượng tiền trong nền kinh tế, dẫn đến giá cả tăng (tiền mất giá) gây ra lạm phát Đối với việc đi vay, bao gồm vay trong nuớc và vay nước ngồi ln có những điều khoản ràng buộc và một mức lãi suất nhất định nhưng nếu nhà nước chỉ tiêu khoản tiền này không phù hợp sẽ không thé tái tạo, quay vòng số tiền đó, nghĩa là sử dụng không hiệu quả dẫn đến tình trạng gây mầm cho lạm phát gia tăng ở thời kì sau Khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng theo Khi đó trong nước sẽ hạn chế tiêu dùng, đầu tư, tăng cường tiêt kiệm, sản lượng trong nước giảm đáng kể, nền kinh tế kém tăng trưởng.các doanh nghiệp sẽ hạn chế việc sản xuất làm nhu cầu về nhân lực giảm, thất nghiệp gia tăng Tiền trong nuớc mắt giá, tỷ giá sẽ tăng

cao,nghĩa là số tiền VND phải nhiều hơn trước mới có thể đổi được 1 đơn vị tiền tệ

Trang 9

khác Việc này sẽ làm giảm đầu tư, đặc biệt là đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và

các đầu tư có yếu tố nuớc ngoài Tóm lại, thâm hụt ngân sách cao kéo dài sẽ đe dọa sự ồn định vĩ mô, khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế, gây nguy cơ lạm phát và vỡ nợ của quốc gia

3 Nguyên nhân thâm hụt ngân sách

Thâm hụt NSNN khi số chỉ lớn hơn số thu ngân sách Vì thế, nguyên nhân của

nó cũng xuât phát từ việc thu và chỉ NSNN

3.1 Thất thu thuế

Thuế là nguồn thu chắnh và bền vững nhất cho NSNN bên cạnh các nguồn thu

khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bat cập, sự quản lắ chưa chặt chẽ đã tạo kế hở cho các cá

nhân, tổ chức đợi dụng để trốn thuế, gây, thất thu một lượng đáng kế cho NSNN

Trong khi nguồn thu về cho ngân sách phần lớn là từ thuế, mà thực tế tình trạng gian

lận và thất thu thuế ngày càng phô biến dẫn đến thâm hụt ngân sách ngày càng tăng cao

hơn trong những năm gân đây Trong năm 2009, Chắnh phủ đã dành 8 tỷ USD để thực hiện kắch cầu đành cho mọi thành phần kinh tế, mà khoản tiền này chủ yếu lấy từ thu NSNN

Từ giữa năm 2008 đến giữa năm 2009, có khoảng 1.000 tấn thuốc lá lậu qua

biên giới chảy vào nội địa một cách trót lọt Tắnh riêng năm 2009 nhập lậu 870 triệu bao chiếm khoảng 20% sản lượng tiêu thụ nội địa, năm 2010 nhập lậu 813 triệu bao

Với diễn biến về tình trạng buôn lậu thuốc lá nhý hiện nay đã làm chảy máu ngoại tệ khoảng 200 triệu USD/năm và nhà nước thất thu thuế khoảng 3.500 tỷ đồng

Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh

nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giám thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chỉ ngân sách khác gây thâm hụt NSNN Theo đó, để khuyến khắch phát triển sản xuất, kinh doanh, kắch cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp, dựa trên quyêt định số 16/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, Bộ tài chắnh đã ban hành nhiều giải pháp miễn, giảm và giãn thuế Việc thực hiện các giải pháp giảm, giãn thuế đã làm giảm thu năm 2009 khoảng 20.000 tỷ đồng Điền hình là Bộ tài chắnh đã đưa ra văn bản yêu cầu các cơ quan hải quan cho Vinashin chậm nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng I năm đối với nguyên vật liệu vật tư thiết bị

máy móc, nhập khẩu cho các hợp đồng bị hủy, tức là được gia hạn đến ngày

31/12/2011 Đông thời cơ quan thuế cũng không áp dụng biện pháp cưỡng chế nộp thuế và Vinashin sẽ được miễn tiền phạt nộp thuế Chắnh điều này đã gây lượng thất

thu lớn từ thuế

Một nguyên nhân khác gây hụt thu là đo giá dầu thô giảm đã ảnh hưởng làm giảm thu ngân sách: do giá dầu thô sụt giảm từ mức đỉnh 149 USD/thùng hồi giữa năm 2008 xuống mức thấp nhất vào khoảng 40 USD/thùng đầu năm 2009 và đao động ở

mức 50 USD/thùng đã khiến các chỉ tiêu tài chắnh, doanh thu của PVN sụt giảm Cụ

Trang 10

thể, trong quý I năm 2009, đoanh thu của PVN đạt 52.200 tỷ đồng, bằng 25% so với kế

hoạch năm 2009; giảm 20% so với cùng kỳ 2008 Điều này gây lo ngại cho ngân sách

quốc gia, khi nguồn thu từ tập đoàn thường chiếm trên 20% ngân sách

Đặc biệt, hiện tượng Ộbong bong ngân sáchỢ được hình thành với mục tiêu tiếp

Ộsức sống mớiỢ cho những nền kinh tế đang xì hơi, nhưng điều này cũng có thể dẫn đến những trở ngại rất lớn cho tăng trưởng bên vững nhiều năm sau Nguy cơ thật sự sẽ

đến: bong bóng ngân sách càng phình to sẽ buộc phải tiếp tục vay nợ và in tiền, dẫn

đến cả bảng cân đối tài sản của ngân hàng trung ương cũng phình to, và nợ vay nước ngoài cũng phình to và mức thâm hụt ngân sách càng lớn

3.2 Nhà nước huy động vốn từ kắch cầu

Năm 2009, Chắnh phủ thực hiện kắch cầu 8 tỷ USD thông qua 3 nguồn tài trợ

chắnh là: Phát hành trái phiếu Chắnh phủ, miễn giảm thuế và sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kắch cầu một mặt làm kắch thắch tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 8-12%GDP

3.3 Đầu tư công kém hiệu quả

Từ năm 2008 đến 2010, lượng vốn đầu tư vào nước ta ngày một gia tăng Điều này nhằm giúp cho đầu tư phát triên kết cấu hạ tầng và các công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ắch phát triển của đất nước Tuy nhiên, do công tác quản lý, điều hành và xử lý các vấn đề cụ thể của chúng ta còn nhiều bất cập Đầu tư còn dàn trải, thiểu

tập trung vào các trọng tâm, trọng điểm Nhiều dự án đầu tư triển khai chậm, kéo dài

trong nhiều năm Vốn đầu tư bị xé nhỏ hoặc để thua lỗ, thất thoát nặng nề Theo số liệu

báo cáo năm 2010, có đến 11 tập đồn, tổng cơng ty được nêu tên cùng với những con

số hàng chục đến hàng trăm nghìn ty đồng tiết kiệm chi phắ kinh doanh, nhưng chỉ duy nhất Vinashin được nhắc đến trong Ộmột sốỢ các doanh nghiệp làm thất thoát tài sản

Nhà nước Tập đoàn Vinashin là một vắ dụ điển hình trong lĩnh vực phát triển công

Trang 11

Mức thâm hụt ngân sách ở Việt Nam đã vượt xa ngưỡng "báo động đỏ" 5% Đối với Việt Nam, đáng lo hơn cả là vay nợ nhưng làm ăn kém hiệu quả và khả năng trả nợ ngày càng khó khăn hơn Nguy cơ đã thấy rõ không giữ nổi tài chắnh quốc gia trong ngưỡng an toàn Thiếu hụt ngân sách ngày càng tăng, tỷ lệ chỉ NSNN thực hiện so với

tỷ lệ ngân sách Quốc hội biểu quyết thường cách xa nhau khoảng 20%

3.4 Quy mô chỉ tiêu của Chắnh phủ quá lớn

Tăng chỉ tiêu của Chắnh phú một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời

trong ngăn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bat ồn lâu đài như lạm phát và rủi ro

tài chắnh đo sự thiếu hiệu quả của các khoản chỉ tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chắnh Lý thuyết kinh tế không chỉ ra một

cách rõ ràng về hướng tác động chỉ tiêu của Chắnh phủ đối với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chỉ tiêu của Chắnh phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bố nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn tới thâm hụt NSNN và cuối cùng là gây ra lạm phát Vì vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm, nhưng không chỉ tiết kiệm chỉ tiêu gia đình, người dân, mà lớn hơn và quan trọng hơn là tiết kiệm chi tiêu Chắnh phủ Đây mới là khoản tiết kiệm lớn và nếu giải quyết được vấn đề này, nguồn tài chắnh sẽ có điều kiện rót vào những khu vực cần thiết, chắng hạn như đầu tư vào doanh nghiệp, giải quyết việc làm

3.5 Chưa chú trọng giữa chỉ đầu tư phát triển và chỉ thường xuyên

Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thắng về ngân sách, áp lực bội

chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thê thấy, thông qua cơ chế phân cấp nguôn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các câp ngân sách và cơ chế bố sung từ

ngân sách câp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chỉ cụ thể và được xác định cụ thể trong dự toán ngân

sách hằng năm Vì vậy, khi các địa phương vay vốn dé dau tư sẽ đòi hỏi bảo đảm

nguồn chỉ thường xuyên để bồ trắ cho việc vận hành các cơng trình khi hồn thành và

đi vào hoạt động cũng như chi phắ duy trì, bảo dưỡng các công trình, làm giảm hiệu

quả đầu tư Chắnh điều đó luôn tạo sự căng thắng vê ngân sách Để có nguồn kinh phắ hoặc phải đi vay dé duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai

trường hợp đều tao áp luc boi chi NSNN

3.6 Sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chắnh sách tài khóa đê kắch thắch sự tăng trướng kinh tê

Chúng ta có thể đễ dàng nhận ra điều này thông qua cân đối NSNN hằng năm

Về nguyên tắc, sau khi lấy tổng thu trừ đi tổng chi trong năm sẽ xác định được sô thặng

dư hoặc thiếu hụt ngân sách trong năm Tuy nhiên, khi cân đối ngân sách chúng ta thường xác định sô bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho

phép) và nguồn còn lại được Quốc hội cho phép chuyển nguôn sang năm sau Đây là

chắnh sách ngân sách thận trọng khi áp dụng lý thuyết bội chi một cách chủ động và điều đó không gây xáo trộn trong chắnh sách kinh tế vĩ mô, nhưng phải cân nhắc và

kiểm tra xem toàn bộ số bội chỉ có được sử dụng đẻ chỉ đầu tư phát triển cho các dự án

Trang 12

trọng điểm và hiệu quả qua đó tạo thêm công ăn việc làm, tạo đà cho nền kinh tế phát

triên, tăng khả năng thu NSNN trong tương lai hay không 4 Kiến nghị và giái pháp giám thâm hụt NSNN

4.1 In tiền

Đây có lẽ là biện pháp đơn giản nhất nhưng cũng nguy hiểm nhất bởi lẽ nguy co gây lạm phát của nó, làm giảm giá trị đồng nội tệ Lạm phát vào năm 2010 và đến thời điểm này tình hình lạm phát van con tiệp tục gia tăng Giá xăng dầu, lương thực thực phẩm ngày một gia tăng , tiền mắt giá Nên biện pháp này tuy là đơn giản nhưng hậu quả khó lường

4.2 Vay trong nước

Việc vay trong nước, được thực hiện bang cách phát hành trái phiếu Chắnh phủ

Đây là biện pháp cho phép Chắnh phủ có thé duy trì việc thâm hụt ngân sách mà không

cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp này được coi là

một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát

Tuy nhiên, việc tài trợ thâm hụt NSNN bằng vay trong nước tuy không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai Việc phát hành trái phiếu sẽ gây ảnh hưởng đến việc tăng lãi suất, vì thế giá cả có xu hướng tăng Mặt khác nêu Chắnh phủ tăng cường vay nợ trong nước, số tiết kiệm trong dân cư sẽ giảm, sẽ ảnh hưởng đến đầu tư của khu vực tư nhân Điều đáng lo là mặt bằng lãi suất hiện nay rất cao, vào khoảng 18% Điều này không những không hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh mà còn khiến họ lao đao Nhất là trong những tháng cuôi năm 2010, nhu cầu vốn của doanh nghiệp lớn, để tồn tại, nhiều doanh nghiêp phái chấp nhận vay vốn với lãi suất cao, vì thế rủi ro sẽ càng lớn

4.3 Vay nước ngoài

Vay nước ngoài gồm có vay ưu đãi của các tổ chức tài chắnh, tiền tệ quốc tế (Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát tiền Châu Á , Quỹ tiền tệ quốc tế) và vay bằng việc phát hành trái phiếu Chắnh phủ ra nước ngoài và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triên ODA

Việc vay nợ nước ngoài đã diễn ra nhiều năm nay và có xu hướng ngày càng

tăng Về ngắn hạn có thể tài trợ cho thâm hụt cán cân thanh toán, tránh nguy cơ lạm

phát Tuy nhiên, việc vay nợ nước ngoài thường xuyên và quy mô ngày càng tăng có thé dẫn tới rủi ro tỷ giá Khi gánh nặng nợ nước ngoài tăng lên sẽ gây ra áp lực cực lớn lên đồng nội tệ khiến nó có khả năng mắt giá mạnh Đồng nội tệ mat giá sẽ lại tiếp tục làm gia tăng giá trị các khoản nợ nước ngoài và tao ra nguy co mắt khả năng thanh toán Khi đó dòng vốn đầu tư sẽ chảy khỏi quốc gia do sợ rủi ro về tỷ giá và làm cán cân thanh toán mắt cân bằng hơn Khi cán cân thanh toán trở nên mất cân bằng nghiêm trọng thị đồng nội tệ lại chịu áp lực giảm giá Điển hình, ở các nước Mỹ Latinh những năm 1980-1990 đã gặp phải những rủi ro rất cao trong vấn đề này

Trang 13

4.4 Tăng thuế

Với việc tăng thuế, các doanh nghiệp sẽ phải chịu gánh nặng chi phắ nhiều hơn, làm giảm động lực sản xuất và khả năng cạnh tranh Nếu tăng thuế thu nhập thì mức tiêu dùng cũng giảm, làm giảm một phần tông cầu Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam cân cải thiện môi trường kinh doanh và cạnh tranh với các nước trong khu vực để tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn thì khả năng tăng thuế thu nhập doanh nghiệp là

không nhiều Thêm vào đó, việc cam kết các điều khoản của WTO và tham gia vao cac

hiệp định thương mại song phương cùng các khu vực tự do kinh tế cũng dẫn tới cắt giảm thuế quan chứ không phải ngược lại Do đó, cơ hội tăng thuế đối với Chắnh phủ chủ yếu đến từ việc tăng thuế thu nhập cá nhân Đây là đối tượng còn dư địa cho chắnh sách thuế, nhưng cũng chưa cải thiện được về quy mô trong ngắn và trung hạn vì đối tượng thu thuế và số thu thuế hiện không đáng kể (chỉ khoảng 8.000 Ở 10.000 tỷ đồng/năm) Do đó, việc tăng thuế để cải thiện nguồn thu có tắnh khả thi thấp trong điều

kiện hiện nay

4.5 Cắt giảm đầu tư công

Cắt giảm đầu tư công, một trong những giải pháp thắt chặt chắnh sách tài khóa, nhằm hướng tới mục tiêu giảm lạm phát và ôn định tăng trưởng vĩ mô được nêu ra trong nghị quyết số 11/NQ-CP (24/02/2011) Có 3 lý do phải cắt giảm chỉ tiêu công, đó là:

Thứ nhất, đầu tư công hay những chỉ phắ hành chắnh công quá mức sẽ gây ra bội

chi ngân sách, tạo áp lực lạm phát rât lớn

Thứ hai, đầu tư tăng lên mà khơng kiểm sốt được hiệu quả sẽ gây tốn hại về mặt vật chất, hiệu quả nên kinh tế không cao vì phải đầu tư rất nhiều tiền mới có được

tăng trưởng kinh tế

Thứ ba, khi đầu tư công đã cao, lại dàn trải có thể sẽ tạo điều kiện cho tham

nhũng, gây ra sự mat mat lớn Trong bôi cảnh hiện nay, điêu doanh nghiệp cân nhật là

ôn định kinh tê vĩ mô

Tuy nhiên, trên thực tế, cắt giảm đầu tư công là không dễ dàng Các tiêu chi dé

xem xét việc dự án nào sẽ được tiếp tục, đự án nào tạm dừng, bị thu hồi vốn hoặc thậm

chắ bị loại bỏ là rất khó

4.6 Cắt giảm các khoán đầu tư và chỉ phắ thường xuyên, chỉ tiêu không đáng có của nhà nước

Vì tiền ngân sách là tiền của dân, nên việc chỉ tiêu đồng tiền này yêu cầu Chắnh

phủ cần rạch ròi hơn về chỉ tiêu cho lĩnh vực công, làm rõ hiệu quả đầu tư, tách bạch

hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội Chỉ tiêu ngân sách cần được thay đổi theo hướng

dựa trên nhu cầu thực tế chứ không phải dựa vào đầu vào như hiện nay Đồng thời,

việc lập ngân sách cần có định hướng vì lợi ắch chung, hạn chế tối đa lợi ắch cục bộ để kiểm soát tốc độ tăng chi, cải thiện ngân nguồn thu ngân sách, tránh trường hợp ngân sách phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu không bền vững

Trang 14

KÉT LUẬN

Thâm hụt NSNN ánh hưởng đến sự bền vững của nền kinh vĩ mô của đất nước Do đó, Chắnh phủ nước ta hiện nay đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm để bù đắp thâm hụt ngân sách của năm trước và hạn chế thâm hụt trong những năm về sau Tuy nhiên, mỗi

biện pháp đó đều có tác động tắch cực cũng như tiêu cực đến nền kinh tế vĩ mô Do

vậy, đòi hỏi Chắnh phủ phải linh hoạt điều chỉnh sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta Đây không chỉ là vân đề của riêng Việt Nam mà ngay cả các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc cũng đang gặp phải Nếu giải quyết tốt việc thâm hụt NSNN sẽ đem lại sự ôn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế và tăng an sinh xã hội

Trang 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 http:/vneconomy.vn, ỘHai kịch ban cho nên kinh tế Việt Nam 2010Ợ, Anh

Minh

2 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ỘTổng quan kinh tế Việt Nam

năm 2010 và triển vọng năm 2011Ợ, TS Nguyễn Hồng Nga và Nhật Trung;

ỘTổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị năm 2011Ợ, TS Lê

Quốc Hội

3 http:/baigiang.violet.vn, ỘThực rạng về thâm hụt ngân sách nhà nước Việt

NamỢ, Trần Mạnh Kiên

4 http:/tuoitre.vn, ỘGiảm thâm hụt ngân sách để khôi phục sự ổn định vĩ môỢ, Vũ Thành Tự Anh - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Theo Doanh

nhân Sài Gòn Cuối tuần)

5 http://www.tienphong.vn,Ộ7hdm thủng ngân sách nhìn từ con tàu VinashinỢ,

Nguyễn Tuấn

6 http://www.vp.tamnhin.net, ỘChỉ iêu ngân sách còn lãng phắ , đầu tư dàn

trải thiếu tập trungỢ, Vũ Nguyên

7 http://www.bwlaws.com, ỘNhững giải pháp kắch cẩu năm 2009Ợ, Nhựt Thanh ậ http://vnn.vietnamnet.vn, Ộ17 ty dong kắch cầu cho mọi thành phân kinh tếỢ, Ngọc Lê 9 http://vietbao.vn, ỘNăm 2009: miễn, giảm, giãn thuế thuế khoảng 20.000 tỷ dongỢ

10 http://vef.vn, ỘQuan I no céng Ở ndi lo chang cia riéng aiỖ, Té Van

Trường: ỘHoãn thuế cho VinashinỢ, Phạm Huyền

11 http://www.thesaigontimes.vn, ỘLam gi để giảm thâm hụt ngân sáchỢ, Quang Minh

12 http://www.taichinhdientu.vn, Ộ7y gid, tham hut ngân sách: hai áp lực kinh

tế Việt Nam năm 2010Ợ, Bình Minh; ỘKinh nghiệm quốc tế đối phó tình trạng thâm hụt ngân sáchỢ, Khánh Huyền

13.http:/www.vinacorp.vn, ỘViệt Nam với bài toán thâm hụt ngân sáchỢ, Hồng Cơng Tuấn

14 http:/tintuc.vnn.vn, ỘCắt giảm đâu tư công: sẽ cẩn trong hơn!Ợ

15 http:/Awuww.xaluan.com, ỘTiết kiệm chỉ tiêu của Chỉnh phủ là quan trọng nhất Ợ

16 Nghị quyết ỘDự roán ngân sách nhà nước năm 2009Ợ, số 21/2008/QH12

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w