Tuần 23 + 24 Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2006 Đạo đức Bài 11 : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I MỤC TIÊU 1. Kiến thức • Chúng ta cần lòch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. • Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghóa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng. 2. Thái độ • Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. • Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. • Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. 3. Kỹ năng • Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. • Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự. II CHUẨN BỊ Kòch bản Điện thoại cho HS chuẩn bò trước: Minh gọi điện thoại đến nhà Hùng, gặp bố của Hùng. Phiếu thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a) Giới thiệu b)Hoạt động 1 QUAN SÁT MẪU HÀNH VI Hát Cả lớp theo dõi Đưa ra tình huống và gọi HS nói lới yêu cầu,đề nghò. Nhận xét,cho điểm Nêu mục tiêu và ghi tựa bài lên bảng Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kòch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bò - Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV: - Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện + Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin được gặp Hùng. + Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lòch sự. + Khi kết thúc cuộc gọi, hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng. -Nghe và nhắc lại kết luận thoại vừa xem: + Khi bố gặp Hùng, bạn Minh đã nói như thế nào? Có lễ phép không? + Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không? - Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lòch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng. c)Hoạt động 2 THẢO LUẬN NHÓM -Các nhóm HS suy nghó, thảo luận và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi gọi và nhận điện thoại. Ví dụ: - Các việc nên làm khi gọi và nhận điện thoại là: + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu mình + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn rõ ràng + Đặt ống nghe nhẹ nhàng - Những việc không nên làm khi nhận và gọi điện thoại là: + Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng động lớn. + Nói trống không. +Nói qúa bé. + Nói qúa to + Nói qúa nhanh. + Nói không rõ ràng. - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung nếu cần. - Kết luận về các việc cần làm và không nên làm để d)Hoạt động 3 LIÊN HỆ THỰC TẾ e)Hoạt động 4 TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI f)Hoạt động 5 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Một số HS kể lại -Nhận xét xem bạn làm như thế đã là lòch sự khi nhận và gọi điện thoại hay chưa. Nếu chưa thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện đúng bài học -Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kòch bản cho tình huống sắm vai diễn lại tình huống. - Nhận xét đánh giá cách xử lý từng tình huống xem đã lòch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lý cho phù hợp. - Thảo luận và tìm cách xử lí tình huống. + Lễ phép nói với người gọi điện đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ bố sẽ về. + Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại. thể hiện lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Yêu cầu một số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em. - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. TIẾT 2 - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghó, xây dựng kòch bản và đóng lại các tình huống sau: + Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe của một bạn cùng lớp bò ốm. +Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em. + Em gọi điện nhầm đến nhà người khác. - Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lòch sự. - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lý các tình huống sau: + Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà. 4.Củng cố – dặn dò + Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện. - Một số HS tự liên hệ thực tế. + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. - Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lòch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch. - Hỏi: Trong lớp đã có em nào gặp tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS đã biết nhận và gọi điện thoại lòch sự. Ngày 27/2/2006 Khối trưởng khối 2, 3 Nguyễn Thị Kim Hoan