Bài 10: Quan niệm về đạo đức

6 20.7K 131
Bài 10: Quan niệm về đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là đạo đức. - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán. - Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Về kiõ năng: - Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán. 3.Về thái độ: - Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. II. TRỌNG TÂM : - Khái niệm đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Quan niệm về đạo đức. a.Đạo đức là gì ? GV giảng: Sống trong xã hội, dù muốn hay không, con người luôn có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người chung quanh. Trong các mối quan hệ phức tạp ấy, con người luôn phải ứng xử, giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của 1.Quan niệm về đạo đức: a.Đạo đức là gì? mình cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội. Trong trường hợp ấy con người được xem là có đạo đức. Ngược lại, nếu cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, hành động bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội thì người đó bò coi là thiếu đạo đức. GV nêu tình huống:  Bạn A giúp bạn B bằng cách đọc cho B chép bài của mình trong giờ kiểm tra 1 tiết . Hành vi của A có phải là hành vi đạo đức hay không? GV hỏi:  Đạo đức là gì? GV ngoài việc phải làm cho HS thấy đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người, GV cần nhấn mạnh ba vấn đề: Thứ nhất, đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực xã hội ( không phải của cá nhân) Thứ hai, tính tự giác ( nếu không có tính tự giác hành vi mất đi tính đạo đức) Thứ ba, hành vi phải phù hợp với những lợi ích chân chính của con người, phù hợp với yêu cầu, lợi ích của xã hội. GV giảng: Cùng với sự vận động và phát triển của lòch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng biến đổi theo. Mỗi xã hội có một nền đạo đức riêng. Các nền đạo đức luôn - Đó là hành vi thiếu đạo đức: hành vi ấy sẽ làm hại bạn A (tạo sự lười biếng, ỷ lại, dối trá…), phá vỡ sự công bằng , lừa dối thầy cô…. - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trò. GV hỏi:  Em hãy lấy vài ví dụ về các chuẩn mực đạo đức mà em biết? (Trong xã hội phong kiến, trong xã hôi ta…) GV giảng: Nền đạo đức mới ở nước ta là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa kế thừa những giá trò đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán . GV đặt vấn đề: Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán đều là những phương thức điều chỉnh hành vi con người nhưng giữa chúng có những khác biệt cơ bản. Em hãy phân biệt và minh hoạ bằng các ví dụ? Hoạt động 2: - “Trung” với vua (vô điều kiện, kể cả cái chết); “Tam tòng tứ đức” của người phụ nữ thời phong kiến, Trọng nhân nghóa, Cần kiệm, Liêm chính, … - Đạo đức: Các chuẩn mực mà xã hội đề ra; tự giác thực hiện; nếu không thực hiện sẽ bò dư luận xã hội cười chê, lên án… VD: Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi; con cái có hiếu với cha mẹ; Anh em hoà thuận thương yêu nhau… - Pháp luật: Các quy tắc xử sự do nhà nước quy đònh; bắt buộc thực hiện; không thực hiện sẽ bò Nhà nước cưỡng chế… VD: Lái xe vượt đèn đỏ; kinh doanh không nộp thuế… - Phong tục tập quán: những thói quen, tục lệ ổn đònh từ lâu đời (có thể là thuần phong mỹ tục hoặc hủ tục)… VD: Thờ cúng ông, bà,tổ tiên; cưới, hỏi; Tết ; Đám giỗ; …. b.Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người: - Đạo đức đòi hỏi con người thực hiện các chuẩn mực mà xã hội đề ra một cách tự giác. Nếu không thực hiện sẽ bò xã hội lên án. - Pháp luật bắt buộc con người phải thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước qui đònh. Nếu không sẽ bò xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước. - Phong tục tập quán yêu cầu con người tuân theo những thói quen, trật tự nề nếp đã ổn đònh từ lâu đời. Có thể là những thuần phong mỹ tục cần phát huy hoăc những hủ tục cần loại bỏ. GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a. Đối với cá nhân. GV đặt các câu hỏi:  Vai trò của đạo đức đối với cá nhân?  Ở mỗi cá nhân, tài năng và đạo đức, cái nào cần được xem trọng hơn? Vì sao? Ví dụ minh hoạ. GV giảng: Mỗi cá nhân cần phát triển hài hoà hai mặt đạo đức và tài năng. Trong đó, đạo đức là cái gốc. Bác Hồ nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” b. Đối với gia đình: GV đặt các câu hỏi:  Vai trò của đạo đức đối với gia đình?  Theo em, hạnh phúc gia đình có được là nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng ? Vì sao ? Dẫn chứng trong cuộc sống mà em biết.  Em hãy nêu thêm vài biểu hiện vi phạm các chuẩn mực đạo đức gia đình? b. Đối với xã hội :  Vai trò của đạo đức đối - Giúp hoàn thiện nhân cách (Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, có lòng nhân ái, vò tha…) - Đạo đức cần được xem trọng hơn , vì nó là cơ sở, nền tảng của nhân cách. VD: Một kỹ sư xây dựng giỏi nhưng lại ăn cắp của công, “rút ruột công trình”, sớm muộn gì cũng bò pháp luật trừng trò - Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình (tạo sự ổn đònh, phát triển vững chắc của gia đình…) -Nhân tố chính là đạo đức . Tiền bạc cũng rất quan trọng, nhưng là nhân tố hỗ trợ. VD: Gia đình bố mẹ bất hoà, không chung thuỷ, làm ăn phi pháp…dẫn đến gia đình tan vỡ, con cái nghiện hút, cờ bạc, hư hỏng. - Các thành viên đánh, chữi nhau, tranh giành tài sản… 2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội: a.Đối với cá nhân: Giúp cá nhân hoàn thiện nhân cách. b.Đối với gia đình: Tạo nền tảng của hạnh phúc, sự ổn đònh và phát triển vững chắc của gia đình. với xã hội? GV có kể chuyện “Vạn Lý Trường Thành” GV có thể hỏi: - Em hãy nhận đònh lỗi lầm thảm hại trong việc phòng vệ của Nhà Tần ?  Tình trạng trẻ vò thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hiện nay có phải do đạo đức bò xuống cấp? Xã hội phải làm gì? -Tạo sự phát triển bền vững của của xã hội. - Nhà Tần đã dùng của cải, công sức, xương máu để xây dựng bức tường thành kiên cố nhưng lại lơ là trong việc xây dựng nhân cách của những người giữ thành . - Đúng vậy. Phải xây dựng, củng cố , phát triển nền đạo đức mới. c.Đối với xã hội: Tạo sự phát triển bền vững của của xã hội 4. Củng cố:  Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người?  Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là người lương thiện. Ngày nay, nếu chặt củi, đốt than thì bò dư luận phê phán, cho rằng đó là kẻ phá hoại rừng, là người thiếu ý thức bảo vệ tài nguyên , môi trường sống Em giải thích thế nào về việc này?  Hãy lấy vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này, em rút ra được điều gì?  Trình bày vai trò của đạo đức đối với bản thân, gia đình và xã hội ? Hãy nêu những câu tục ngữ, danh ngôn nói về vai trò của đạo đức và ý thức giữ gìn đạo đức của con người: + Đói cho sạch, rách cho thơm. + Mất danh dự là mất tất cả. +“Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. ( Trần Bình Trọng ) +“Thà đui mà giữ đạo nhà”. ( Nguyễn Đình Chiểu ) +“Thà rằng cho anh làm hạt cát phù sa để bón cho cây lúa của nông dân nghèo còn hơn làm viên kim cương lấp lánh trên tay bà mệnh phụ kênh kiệu, giàu có nhờ tham nhũng và bóc lột”. ( Nguyễn Thái Bình ) + Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó , có tài mà không có đức là người vô dụng. ( Hồ Chí Minh ) + Có trí tuệ mà không có đạo lý, phải coi như một con cọp có thêm lưỡi gươm vậy . ( Marden ) Tư liệu tham khảo: MẠC ĐỈNH CHI Mạc Đỉnh Chi (1284 -1361) quê ở Lam Khê, tỉnh Hải Dương, là dòng dõi khoa bảng lâu đời, đỗ Trạng nguyên, lại là quan to trong triều, nhưng gia cảnh vẫn rất thanh bần. Có lần nhà vua sai người ban đêm mang vàng bạc đến để ở cửa nhà ông, cốt thử lòng ông. Sáng hôm sau vào chầu, ông đem số vàng bạc ấy bỏ vào kho. Nhà vua giả bộ ngạc nhiên nói rằng, số của ấy là của trời cho cớ sao không nhận ?. ng tâu rằng, của cải không phải do mồ hôi, công sức ông làm ra thì ông sẽ không nhận và xin nộp vào công quỹ.… ( Phỏng theo “Chuyện làng nho” – NXB Văn hoá ) ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn . Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nỗi việc gì ? ( Hồ Chí Minh ) VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH Nước Trung Hoa thời nhà Tần muốn tránh nạn rợ Hung Nô từ phương Bắc tràn xuống. Tần Thuỷ Hoàng đã cho xây bức Vạn Lý Trường Thành. Bức tường vó đại dài 1.500 dặm, rộng từ 4 đến 12 thước và cao từ 6 đến 15 thước. Ngày nay, kỳ quan này là một công trình duy nhất được nhìn thấy từ mặt trăng. Bức tường quá cao do đó kẻ thù không thể leo qua nổi, quá dày cho nên không thể công phá được và quá dài đến nỗi không dễ dàng đi vòng qua được. Thế nhưng suốt một năm đầu sau khi xây bức tường, Trung Hoa đã bò xâm lươc ba lần. Hàng rào an ninh bò chọc thủng bằng cách nào? Kè thù chỉ cần dùng bạc để mua chuộc người giữ cửa thành là có thể vượt qua Vạn Lý Trường Thành một cách dễ dàng. ( Trích trong “Những câu chuyện bên ánh lửa”- NXB Trẻ) 5. Dặn dò: . Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 .Về kiến thức: - Nêu được thế nào là đạo đức. - Phân biệt được sự. thoại giúp HS tìm hiểu : Quan niệm về đạo đức. a .Đạo đức là gì ? GV giảng: Sống trong xã hội, dù muốn hay không, con người luôn có quan hệ trực tiếp hoặc

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan