Bài 10. Quan niệm về đạo đức

6 585 0
Bài 10. Quan niệm về đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 10. Quan niệm về đạo đức tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là đạo đức. - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán. - Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Về kiõ năng: - Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán. 3.Về thái độ: - Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. II. TRỌNG TÂM : - Khái niệm đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Quan niệm về đạo đức. a.Đạo đức là gì ? GV giảng: Sống trong xã hội, dù muốn hay không, con người luôn có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người chung quanh. Trong các mối quan hệ phức tạp ấy, con người luôn phải ứng xử, giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của 1.Quan niệm về đạo đức: a.Đạo đức là gì? mình cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội. Trong trường hợp ấy con người được xem là có đạo đức. Ngược lại, nếu cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, hành động bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội thì người đó bò coi là thiếu đạo đức. GV nêu tình huống:  Bạn A giúp bạn B bằng cách đọc cho B chép bài của mình trong giờ kiểm tra 1 tiết . Hành vi của A có phải là hành vi đạo đức hay không? GV hỏi:  Đạo đức là gì? GV ngoài việc phải làm cho HS thấy đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người, GV cần nhấn mạnh ba vấn đề: Thứ nhất, đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực xã hội ( không phải của cá nhân) Thứ hai, tính tự giác ( nếu không có tính tự giác hành vi mất đi tính đạo đức) Thứ ba, hành vi phải phù hợp với những lợi ích chân chính của con người, phù hợp với yêu cầu, lợi ích của xã hội. GV giảng: Cùng với sự vận động và phát triển của lòch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng biến đổi theo. Mỗi xã hội có một nền đạo đức riêng. Các nền đạo đức luôn - Đó là hành vi thiếu đạo đức: hành vi ấy sẽ làm hại bạn A (tạo sự lười biếng, ỷ lại, dối trá…), phá vỡ sự công bằng , lừa dối thầy cô…. - Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trò. GV hỏi:  Em hãy lấy vài ví dụ về các chuẩn mực đạo đức mà em biết? (Trong xã hội phong kiến, trong xã hôi ta…) GV giảng: Nền đạo đức mới ở nước ta là một nền Bài 10: Quan niệm đạo đức 1.Quan niệm đạo đức 2.Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội a, Đối với cá nhân b, Đối với gia đình ? Tại nói đạo đức tảng hạnh phúc gia đình? Vì : + đạo đức gia đình lành mạnh tạo ổn định phát triển vững gia đình + qui tắc chuẩn mực đạo đức gia đình thương xuyên bị vi phạm gây tan vỡ gia đình Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ đạo đức, tiền bạc hay danh vọng Vì sao? cho ví dụ ?  Hạnh phúc gia đình có nhờ đạo đức Vì có đạo đức giáo dục theo qui tắc, chuẩn mực.Từ ngoan, trưởng thành Vd: Gia đình bố mẹ cãi , làm ăn phi pháp, không chung thủy dẫn đến gia đình tan vỡ, xa vào tệ nạn xã hội  Gia đình Hiện nhiều thiếu niên chưa giáo dục giáo dục chưa cách đạo đức lao vào tệ nạn xã hội Đánh Đua xe Vũ trường Bài học: - Đạo đức tảng gia đình - Tạo nên ổn định, phát triển vững gia đình - Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc Tổ 3: Nguyễn Thùy Trang Bé Viên Thanh Phương Phi Kiệt Thành Long Hà Long Mỹ Ngọc Thanh Tuyền Kim Thư 1 Bài 10 : QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I- Quan niệm về đạo đức II- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội 2 1) Quan niệm về đạo đức a. Đạo đức là gì ? Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ? Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. 3 Câu hỏi: Các em hãy cho biết, trong các câu thành ngữ sau, câu nào thể hiện phẩm chất tốt của con người? 4 • 1. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất. • 2. n cây nào rào cây ấy. • 3. Chò ngã em nâng. • 4. n cháo đá bát. • 5. n quả nhớ kẻ trồng cây. • • 5 Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bò coi là thiếu đạo đức ? Cho ví dụ ? Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức. Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bò coi là người thiếu đạo đức. Người có đạo đức Người thiếu đạo đức VD : 6 a-Đạo đức là gì ? Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng trong một xã hội nhất đònh. Đạo đức là phạm trù vónh viễn hay phạm trù lòch sử ? Vì sao ? Đạo đức là phạm trù lòch sử. Vì cùng với sự vận động và phát triển của lòch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ biến đổi. Chính có sự biến đổi này mà lòch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền. 7 Ví dụ : cùng là chữ “trung” nhưng : “ Trung” có nghóa là trung thành vô điều kiện với vua. “Trung” có nghóa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân. Phong kiến Ngày nay 8 Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào ? Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán 9 - Giống nhau : Đều là một phương thức dùng để điều chỉnh hành vi của con người. 10 Xét tình huống sau: • Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông. • Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A quay nhìn lại, thấy anh B bò ngã xuống đường và sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương. • Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A? ...? Tại nói đạo đức tảng hạnh phúc gia đình? Vì : + đạo đức gia đình lành mạnh tạo ổn định phát triển vững gia đình + qui tắc chuẩn mực đạo đức gia đình thương xuyên bị vi... vỡ gia đình Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ đạo đức, tiền bạc hay danh vọng Vì sao? cho ví dụ ?  Hạnh phúc gia đình có nhờ đạo đức Vì có đạo đức giáo dục theo qui tắc, chuẩn mực.Từ ngoan,... Gia đình Hiện nhiều thiếu niên chưa giáo dục giáo dục chưa cách đạo đức lao vào tệ nạn xã hội Đánh Đua xe Vũ trường Bài học: - Đạo đức tảng gia đình - Tạo nên ổn định, phát triển vững gia đình

Ngày đăng: 27/04/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ? Tại sao nói đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan