GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 TUN 21 Tiết 21: Lịch sự với mọi ngời Ngy son: Ngy dy: I. MụC đích yêu cầu: - Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời. - Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời. - Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn những ngời lao động ? b. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng . Hoạt động 1: Phân tích truyện Chuyện ở tiệm may - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau ở SGK. + Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Trang bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì Sao? - Kết luận: Trang là ngời lịch sự. Cần phải lịch - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày: + Bạn Hà cha tôn trọng cô thợ may, bạn Trang rất lịch sự và tôn trọng cô thợ may + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn nên nói năng lễ phép, lịch sự với cô thợ may. Vì lịch sự với mọi ngời, em cũng sẽ đợc mọi ngời yêu mến, tôn trọng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 sự với ngời lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập1 (bỏ ý a) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Kết luận: Hành vi đúng là b, d ; hành vi sai là c, đ Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 3. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau ở SGK. + Em hãy tìm một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, ? - Kết luận: Phép lịch sự thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục. Biết lắng nghe ngời khác. Biết chào hỏi, cảm ơn, - Rút ghi nhớ SGK c. Củng cố, Dặn dò ? Thế nào là lịch sự với mọi ngời? Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị : Lịch sự với mọi ngời (tiếp theo), thực hành c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh. - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm xử lí tình huống - HS các nhóm nhận xét, bổ sung . - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nêu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. . TUN 22 GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1 TiÕt 22: LÞch sù víi mäi ngêi (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH: - BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi. - Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c xư lÞch sù víi mäi ngêi. - BiÕt c xư lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự. III. HOẠT ĐỘNG d¹y – häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: + Lòch sự với mọi người em sẽ được gì? + Như thế nào là lòch sự với mọi người? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. - Thực hiện theop yêu cầu của GV. 1. Trung làm như thế là đúng. Vì chò phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được. GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lòch sự? * Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi Chúng ta cũng cần phải giữ phép lòch sự. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghóa một số câu ca 2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. 3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chòu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhòn. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhòn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . . - HS nối tiếp nhau nhắc lại. GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc dao, tục ngữ. - Em hiểu nội dung, ý nghóa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Tuyên dương những em có câu trả lời xuất sắc. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - HS nối tiếp nhau trả lời. 1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chòu. 2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trò hơn cả một mâm cỗ đầy. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học. Chuẩn bò bài : Giữ gìn các công trình công cộng. - GV nhận xét tiết học. TUẦN 23 TiÕt 23: Giữ gìn các cơng trình cơng cộng Ngày soạn: Ngày dạy: GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1 I. Mơc tiªu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở đòa phương. II. §å dïng d¹y häc: - Phãng to c¸c tranh vÏ ë bµi tËp 1 (SGK) – nÕu cã ®iỊu kiƯn. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cò ? T¹i sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi? ? H·y nªu biĨu hiƯn cđa phÐp lÞch sù? - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2. D¹y häc bµi míi: 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 Xư lÝ t×nh hng (T 34 - SGK) - Nªu t×nh hng nh SGK. - Chia líp lµm 4 nhãm. Y/C 4 nhãm ®ãng vai xư lÝ t×nh hng. 2.3 Th¶o ln cỈp ®«i (BT1 - SGK) - YC HS th¶o ln cỈp ®«i bµi tËp 1. - Y/C c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt. + 2 HS nªu l¹i. - C¸c nhãm th¶o ln, ®ãng vai xư lÝ t×nh hng. - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. - Lớp nhËn xÐt ,bỉ sung. - HS ®äc thÇm y/c bµi 1 vµ th¶o ln. - C¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt. Tranh 1, 3: Sai - Thèng nhÊt c¸ch tr¶ lêi ®óng. NÕu lµ b¹n Th¾ng, em sÏ kh«ng ®ång t×nh víi lêi rđ cđa b¹n Tn v× nhµ v¨n hãa x· lµ n¬i sinh ho¹t v¨n hãa, v¨n nghƯ cđa mäi ngêi nªn mäi ngêi cÇn ph¶i gi÷ g×n, b¶o vƯ. ViÕt vÏ lªn têng sÏ lµm bÈn têng. - KÕt ln: C«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi. Mäi ngêi d©n ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ, gi÷ g×n. GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 - Theo dõi, kết luận: Mọi ngời dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng. 2.4 Xử lí tình huống (BT2 - SGK) - Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập 3? -Y/c các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lỡng lự). - Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi ngời dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng. Ghi nhớ (SGK). - Liên hệ thực tế: ? Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết? ? Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó? 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng (tip theo) Tranh 2, 4: Đúng - Đại diện nhóm lí giải vì sao? - 2 HS nêu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm giơ thẻ từng tình huống. Đáp án: Câu đúng: a. Câu sai: b, c. - 2 HS đọc to. - Một số HS nêu. - HS li c ghi nh TUN 24 Tiết 24: Gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng (tip theo) Ngy son: Ngy dy: I. Mục tiêu: GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở đòa phương. II. §å dïng d¹y häc: - Mçi HS cã 3 phiÕu mµu: xanh, ®á, tr¾ng. PhiÕu ®iỊu tra (theo bµi tËp 4) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc a. KiĨm tra bµi cò Gäi HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. b. Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng 2. Ph¸t triĨn bµi ? V× sao chóng ta ph¶i gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ? HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bỉ sung. Ho¹t ®éng 1: B¸o c¸o vỊ kÕt qu¶ ®iỊu tra bµi tËp 4 GV mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm HS b¸o c¸o kÕt qu¶ ®iỊu tra. GV kÕt ln vỊ viƯc thùc hiƯn gi÷ g×n nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. Ho¹t ®éng 2: Bµy tá ý kiÕn bµi tËp 3 GV nªu lÇn lỵt nªu tõng ý kiÕn cđa bµi tËp 3. GV ®Ị nghÞ HS gi¶i thÝch vỊ lÝ do lùa chän cđa m×nh. KL: ý kiÕn a lµ ®óng, ý kiÕn b, c lµ sai * Ghi nhí: 1- 2 HS phÇn ghi nhí GV gäi HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí c. Cđng cè, DỈn dß §¹i diƯn c¸c nhãm HS b¸o c¸o kÕt qu¶ ®iỊu tra vỊ nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. C¶ líp th¶o ln vỊ c¸c b¶n b¸o c¸o nh: Lµm râ bỉ sung ý kiÕn vỊ thùc tr¹ng c¸c c«ng tr×nh vµ nguyªn nh©n. Bµn c¸ch b¶o vƯ, gi÷ g×n chóng sao cho thÝch hỵp. HS biĨu lé ý kiÕn ®óng, sai, lìng lù theo cê. HS tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh. GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 ? Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng ? HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Chuẩn bị bài tiết sau: Tớch cc tham gia cỏc hot ng nhõn o TUN 25 Tiết 25: THệẽC HAỉNH Kể NAấNG GIệếA HKII Ngy son: Ngy dy: I. Mc tiờu: - ễn tp nhng phm trự o c ó hc u hc kỡ II. GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1 - Rèn luyện kĩ năng yêu lao động, kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn công trình công cộng. II. Chuẩn bị: III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Ôn tập: - GV đưa ra một số hệ thống câu hỏi và tình huống thuộc các chuẩn mực đạo đức đã học. + Vì sao chúng ta phải yêu lao động? Nêu ví dụ? - GV củng cố nội dung câu hỏi. + Hãy kể về một số công việc mà em yêu thích? + Vì sao em thích công việc đó? + Vì sao chúng ta luôn kính trọng và biết ơn người lao động. GVKL: Cơm áo, sách vở và mọi của cải đều do người lao động làm ra, do đó chúng ta phải biết ơn và kính trọng người lao động. + Hãy trình bày những bài thơ, ca dao, tục ngữ nói về người lao động mà em biết? + Hãy kể tên một số công trình công cộng ở địa phương em và cách giữ gìn bảo vệ chúng? - HS hoạt động và trả lời câu hỏi cũng như xử lí các tình huống. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày và nhận xét. - HS suy nghĩ và tự trình bày. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. [...]... thơng - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày * HS K, G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng Luật Giao thơng B Tài liệu và phương tiện : - GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức - HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức C Phương pháp và hình thức - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp D Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - Gọi . tôn trọng Luật Giao thông. B. Tài liệu và phương tiện : - GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức - HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. C. Phương pháp và hình thức. - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực. đợc mọi ngời yêu mến, tôn trọng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 sự với ngời lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động 2: Thảo luận. chung cđa x· héi. Mäi ngêi d©n ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ, gi÷ g×n. GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1 - Theo dõi, kết luận: Mọi ngời dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp