Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂUHỌC – MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCPHÁTTRIỂNKĨNĂNGGIẢITOÁNHÌNHHỌCCHOHỌCSINHTIỂUHỌC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Kế Tam Trịnh Văn Tài Lớp: ĐHGD Tiểuhọc K54 Quảng Bình, tháng năm 2016 Lời cảm ơn Được phân công khoa sư phạm Tiểuhọc – Mầm non Trường Đại Học Quảng Bình hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Kế Tam thực đề tài “ PháttriểnkĩgiảiToánhìnhhọcchohọcsinhTiểuhọc ” Để hoàn thành khóa luận này.Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Giáo dục Tiểuhọc – Mầm non , khoa Khoa Học – Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khóa luận này.Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Kế Tam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót hạn chế.Vì vậy, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trịnh Văn Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò tầm quan trọng việc giảitoán 1.2 Một số vấn đề kĩgiảitoán 1.2.1 Kĩ 1.2.2 Kĩgiảitoán 1.2.3 Một số biện pháp pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọc 1.3 Quy trình giải tập toánTiểuhọc 1.4 Nội dung triển khai dạy họchìnhhọcTiểuhọc 11 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁTTRIỂNKĨNĂNGGIẢITOÁNHÌNH HỌCCHO HỌCSINHTIỂUHỌC 17 2.1 Mộ số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhằm pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọc 17 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 17 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính 17 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 17 2.2.Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập 18 2.3 Các trình độ pháttriển tư hình dạng không gian 20 2.3.1 Trình độ thứ 20 2.3.2 Trình độ thứ hai 20 2.3.3 Trình độ ba 20 2.3.4 Trình độ thứ tư 21 2.3.5 Trình độ thứ năm 21 2.4 Xây dựng hệ thống tập nhằm pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc 21 2.4.1 Pháttriểnkĩ nhận diện hìnhhọc 21 2.4.2 Pháttriểnkĩ cắt ghép hình 25 2.4.3 Pháttriểnkĩ tính chu vi diện tích hình 30 2.3.4 Pháttriểnkĩhìnhhọc không gian 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 43 1.Kết luận 43 Một số đề xuất 43 2.1 Đối với giáo viên: 43 2.2 Đối với nhà trường: 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Bậc tiểuhọc bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Đây giai đoạn trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Giáo dục tiểuhọc ví móng nhà, móng có vững nhà chắn Trẻ giáo dục tốt thừ nhỏ lớn lên pháttriển tốt thể chất lẫn trí tuệ.Vì bậc tiểuhọc có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Toánhọc đóng vai trò chủ đạo việc trang bị chohọcsinh hệ thống tri thức phương pháp, tảng vững để phục vụ bậc học tiếp theo.Môn Toán có vị trí, vai trò vô quan trọng , môn khoa học nghiên cứu số mặt gới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết Hệ thống pháttriển trình để áp dụng vào thực tế việc giảiToán giúp chohọcsinhpháttriển tư đồng thời tiền đề cho nội dung học vấn khác bậc học sau Mọi khoa học bắt nguồn từ thực tiễn toánhọc không nằm quy luật Các yếu tố hìnhhọc đời nhu cầu đo đạc tính toán như: ruộng đất nhà cửa Hiện nay, nhà trường đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học song gặp nhiều khó khăn Họcsinh yêu thích môn Toán song ngại giảiToán có nội dung hình học, lẽ toánhìnhhọc vận dụng tổng hợp điểm cao tri thức, kĩtoántiểuhọc việc tìm phương hướng chohọcsinh tìm tòi, khám phá suy luận nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo họcsinh Thực tế, giáo viên quan tâm đến việc giảitoánhọcsinh song gặp nhiều khó khăn phương pháp tổ chức chohọcsinhhình thành khái niệm mà chưa rèn kỹ giảitoán Hầu hết tập mang nôi dung hình học, họcsinh không làm dẫn dến hiệu học tập chưa cao họcsinhgiảitoán giống nhau, môi trường hoạt động giống dẫn đến trình độ họcsinh tương đương toánhọc chia thành nhiều dạng , dạng có kĩ khác nhau.Bên cạnh đó, trình học tập họcsinh mắc nhiều sai lầm như: nhận dạng hìnhhọc ,vẽ hình gọi tên hình, mô tả hìnhHọcsinh không nắm chất quy tắc công thức tính chu vi diện tích hình Bên cạnh đó, dạy học giáo viên quan tâm tới kết làm họcsinh mà chưa quan tâm tới phương pháp tìm tòi khám phá để đến kết dạy họcnặng nề áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo họcsinh Thấy khó khăn giáo viên họcsinh việc dạy họchìnhhọcTiểuhọckĩhọcsinh việc giảitoánhìnhhọc tập hạn chế Đã dẫn đến tình trạng họcsinh chưa chiếm lĩnh kiến thức chưa đạt kết cao học tập mong muốn Chính tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc ” Nhằm xây dựng hệ thống tập pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcnâng cao chất lượng dạy học Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tìm hiểu pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhTiểu học, tập trung chủ yếu vào dạng toánnâng cao chohọcsinhTiểuhọc Chúng tập trung tìm hiểu cách nhận thức họcsinh dạng toán bàn với số vấn đề cộm họcsinh hiểu toán đến mức độ nào?, Cách giảitoán sao?, Kết giảitoán hay sai?, Hiệu vận dụng vào thực tế để từ thấy vai trò số học môn học thực tế đời sống Bên cạnh đề tài thống kê dạng tập hìnhhọc có chương trình toánTiểu học, toán cụ thể cách giảicho Qua đề tài tối muốn giúp họcsinh hiểu hệ thống lại dạng toán hiểu rõ cách giải dạng toánhìnhhọc từ giúp pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhTiểuhọc Đối tượng nghiên cứu Nhằm đưa số biện pháp pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận, vấn đề có liên quan đến nội dung, phương pháp giảng dạy kiến thức giảitoánhìnhhọc Tiến hành phân tích tồn vướng mắc giáo viên họcsinh giảng dạy mảng kiến thức giảitoánhìnhhọc Phân tích dạng không giảitoánhìnhhọc Từ hệ thống đưa cách giảicho tập cụ thể Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn đề tài nên nghiên cứu kĩgiảitoán có nội dung hìnhhọcchohọcsinhTiểuhọc Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa tài liệu liên quan đến giảitoánhình học: SGK Toán 1, 2, 3, 4, 5, sách tham khảo, tập san, tạp chí, tài liệu điện tử, tài liệu trực tuyến b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: - Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin hứng thú học tập họcsinh - Phương pháp điều tra Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng họcsinh thông qua việc trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu thu thập - Phương pháp chuyên gia Phương pháp xin ý kiến chuyên gia vấn đề như: đánh giá thực trạng, biện pháp đề xuất c Nhóm phương pháp thống kê toánhọc Phương pháp sử dụng để thống kê ý kiến học sinh, tính tỉ lệ cần thiết để so sánh đối chiếu Giả thuyết khoa họcKĩhọc môn toánhọcsinhtiểuhọc nhìn chung phân tán chưa bền vững , chưa ổn định , chủ yếu kĩ gián tiếp Một nguyên nhân trạng do: việc giảng dạy làm chohọcsinh chưa nhân thức rõ ý nghĩa môn toán nói chung giảitoánhìnhhọc nói riêng Không khí học tẻ nhạt thiếu hấp dẫn chưa tạo tính tích cực trình học Nếu đề xuất biện pháp pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhTiểuhọcnâng cao chất lượng dạy học đặc biệt môn Toán Đóng góp đề tài Đề tài “ pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc ” nghiên cứu có đóng góp sau: * Về mặt lí luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận lĩnh vực pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc trường tiểu học, làm rõ nội dung phương pháp dạy họcgiảitoánhìnhhọctiểu học, đặc biệt bồi dưỡng toánhìnhhọcchohọcsinh Góp phần làm phong phú thêm tài liệu nâng cao chất lượng giáo dục toán thông qua việc hướng dẫn họcsinh cách giảitoánhìnhhọc * Về mặt thực tiễn: - Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy toánnâng cao chohọcsinh có khiếu trường tiểuhọc góp phần vào công tác phát bồi dưỡng họcsinh có khiếu toán - Trong dạy toánhọcsinh hứng thú học tập, say mê, tìm tòi môn học - Họcsinh kiên trì học tập - Trong dạy họctoánhìnhhọc giúp em thêm tích lũy kiến thức hìnhhọccho thân để áp dụng vào sống ngày Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận số đề xuất khóa luận gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Xây dựng hệ thông tập nhằm pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò tầm quan trọng việc giảitoánToánhọc môn khoa học cổ loài người Nhưng chưa toánhọcpháttriển mạnh mẽ có nhiều ứng dụng sâu sắc ngày Ở thời đại phát minh mẻ toánhọc xuất hàng ngày Rất nhiều ngành đời nhiều quan điểm cũ bị đảo lộn Ngày toánhọc không áp dụng thiên văn, vật lý, học mà xâm nhập vào hóa học, sinhhọc nhiều ngành khoa học xã hội Toánhọc có vai trò lớn đời sống, khoa học công nghệ đại, kiến thức toánhọc công cụ để họcsinhhọc tốt môn học khác, giúp họcsinh hoạt động có hiệu lĩnh vực Môn toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, góp phần pháttriển trí thông minh, cách suy luận độc lập, linh hoạt sáng tạo, đóng góp việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học George Poslya cho rằng: “Trong toán học, nắm vững môn toán quan trọng nhiều so với kiến thức túy mà ta bổ sung nhờ sách tra cứu thích hợp Vì vậy, trường phổ trông trường chuyên nghiệp ta không truyền thụ chohọcsinh kiến thứ định, mà quan trọng nhiều phải dạy cho họ đến mức độ nắm vững môn học Vậy nắm vững môn toán? Đó biết giải toán” Ở trường phổ thông, việc giải tập toánhình thức tốt để củng cố, hệ thống hóa kiến thức rèn luyện kĩ năng, hình thức vận dụng kiến thức học vào vấn đề cụ thể, vào thực tế, vào vấn đề đồng thời hình thức tốt để giáo viên kiểm tra lực, mức độ tiếp thu khả vận dụng kiến thức học Việc giải tập toán có tác dụng lớn vào việc gây hứng thú học tập chohọcsinh nhằm pháttriển trí tuệ góp phần giáo dục, rèn luyện người họcsinh nhiều mặt Đáp số: 1444 m2 Bài toán 2: Một miếng bìa hình bình hành có chu vi 1m Nếu bớt chiều dài 10cm ta miếng bìa hình thoi có diện tích dm2 Tính diện tích miếng bìa hình bình hành Lời giải : Cạnh hình thoi là: 1m = 10dm; 10cm = 1dm; (10 – × 2) : = (dm) Vì đoạn NC nửa đoạn ND nên diện tích hình bình hành MBCN nửa diện tích hình thoi AMND Diện tích hình MBCN là: : = (dm2) Diện tích hình bình hành là: + = (dm2) Đáp số: 9dm2 b, Bài tập vận dụng phương pháp tính diện tích để giải Bài toán 1:Cho hình thang ABCD với đáy nhỏ AB = 5cm đáy lớn DC= 15cm Người ta nối điểm A với C B với D cắt I Tính tỉ số đoạn thẳng IA IC? Bước 1: Tìm hiểu toán Bài toáncho biết: hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 5cm, đáy lớn DC=15cm AC BD cắt I Bài toán yêu cầu: Tính =? Bước 2: Lập kế hoạch giảitoán IA ? IC IA S ABI (2 tam giác chung chiều cao hạ từ đỉnh B) IC S IBC 32 S ABI h1 (2 tam giác có chung đáy IB) S IBC h2 h1 S ABD (2 tam giác có chiều cao chiều cao hình thang h2 S BCD ABCD) S ABD AB S BDC DC 15 Bước 3: Thực kế hoạch giải Gọi h1, h2 chiều cao tam giác ABD tam giác BDC (theo hình vẽ) Ta có ABCD hình thang nên chiều cao DK = BH S ABD AB DK S BDC DC BH AB DK S ABD AB Nên S BDC DC BH DC 15 Mà tam giác ABD tam giác BDC có chung cạnh BD nên : S ABD h1 S BDC h2 Mặt khác h1, h2 đồng thời chiều cao tam giác ABI tam giác BIC nên h1 S ABI (2 tam giác có chung dáy IB) h2 S BIC Mà tam giác ABI tam giác BIC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B, đó: 33 S ABI IA S BIC IC Vậy IA IC Đáp số: BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1: Chú Tư rào xung quanh khu đất trồng rau hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài hết 311 cọc Hỏi Tư thu hoạch rau khu đất đó, héc - ta thu 3,5 rau.Biết khoảng cách cọc 1,5m góc ruộng để lối vào rộng 3m Bài 2: Chohình chữ nhật ABCD, I điểm chia AB thành phần nhau, doạn thẳng BD cắt CI K Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết diện tích tứ giác ADKI 20 Bài 3: Tính diện tích phần in đậm hình vẽ 4cm Bài 4: Chohình chữ nhật ABCD Trên cạnh AB lấy điểm M, N cho MN = AB = NP P điểm chia cạnh DC thành phần nhau.ND cắt MP O, Biết diện tích tam giác DOP lớn diện tích tam giác MON 3,5 Tính diện tích hình chữ nhật ABCD 2.3.4 Pháttriểnkĩhìnhhọc không gian Nội dung: Chohìnhhọc không gian với giả thiết đấy, yêu cầu học sinh: 34 - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình - Tính thể tích hình - Tìm đại lượng chưa biết Phương Pháp: GV hướng xác định rõ mối liên hệ yếu tố công thức hìnhhọc để giúp họcsinh nhớ vận dụng công thức Đối với công thức tính hình hộp, HS cần nhớ công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật suy hình lập phương Bài tập: Bài toán 1: Bạn Anh làm hộp hình dạng lập phương bìa có cạnh 10cm a.Tính thể tích hộp đó? b.Nếu gián giấy màu tất mặt hộp bạn Anh cần dùng xăng- ti - mét vuông giấy màu? Lời giải a Tính thể tích hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 ( ) b.diện tích xung quanh hộp hình lập phương là: 10 x 10 x = 600 ( ) Vậy dán giấy màu tất vào mặt hộp bạn Anh cần dùng 600 giấy màu Đáp số: 600 giấy màu Bài toán 2: Một bể bơi hình hộp chữ nhật có kích thước 12m x 5m x 35 2,75m.Hỏi người thợ phải dùng viên gạch men để lát đáy xung quanh bể đó? Biết viên gạch có kích thước 20cm x 25cm diện tích mạch vữa lát không đáng kể Lời giải Diện tích xung quanh bể bơi là: ( 12 + ) x x 2,75 = 93,5 ( ) Diện tích đáy bể là: 12 x = 60 ( ) Tổng diện tích xung quanh diện tích đáy bể là: 93,5 + 60 = 153,5 ( ) Diện tích viên gạch men là: 20 x 25 = 500 ( Dổi 500 ) = 0,05 Số viên gạch men cần dùng là: 153,5 : 0,05 = 3070 ( viên ) Bài toán : Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,4m chiều cao 1,5m Nước bể chiếm 45% thể tích bể Hỏi phải đổ lít nước để thể tích nước bể chiếm 85% thể tích bể? Lời giải 36 Thể tích bể nước là: 2,8 x 1,4 1,5 = 5,88 ( Đổi 5,88 ) = 5880 Số lít nước bể có là: 5880 x 45 : 100 = 2646 ( Đổi 2646 ) = 2646 lít Số lít nước bể sau đổ thêm là: 5880 x 85 : 100 = 4998( Đổi 4998( ) ) = 4998 lít Số lít nước phải đổ thêm là: 4998 -2646 = 2352 ( lít ) Đáp số : 2352 lít nước BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1:Một lớp họchình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m chiều cao 3,2m.Hai bên tường có cửa số kích thước1,6m x 1,2m cửa vào rộng 1,5m cao 2,5m Cần kg sơn để sơn tường bên trần lớp học đó, biết ki - lô - gam sơn sơn tường? Bài 2: Đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm.Tính chiều cao hình hộp chữ nhật đó, biết diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật 6000 Bài 3:Người ta dùng máy bơm để bơm nước vào bể bơi có chiều dài 10cm, chiều rộng 6m sâu 2,8m.Hỏi máy bơm phải hoạt động để bơm bể bơi? Biết máy bơm bơm 12000 lít nước Bài 4: thả nam vào bể cá cảnh có đáy hình chữ nhật có chiều dài 80cm chiều rộng 45cm mực nước bể dâng cao thêm 30cm lên 50cm tìm thể tích nam bộ? Bài 5: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 60cm x 40cm x 37 40cm.Cần phải đổ lít nước để có nửa bể nước Tổng kết chương Trong chương xây dựng hệ thống tập nhằm pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểu học.Thông qua hệ thống tập, mong muốn giúp em họcsinh thêm yêu thích môn toán, giúp em hiểu rõ dạng toánhìnhhọctiểu học, góp phần nhỏ bé vào pháttriển nghiệp giáo dục.Điều phần giúp Giáo viên họcsinh có nhìn linh hoạt tiếp cận tìm lời giảitoán có nội dung hình học.Qua hệ thống , củng cố tập chương 2, bắt đầu tiến hành thực nghiệm chương CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nghiên cứu đề tài Nó khâu quan trọng thực thi toàn ý tưởng mà đề tài đề cập đến đối tượng cụ thể Là khâu kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi kết giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất Từ thực tế cho thấy việc bồi dưỡng họcsinh giỏi Toánhìnhhọc gặp khó khăn định việc thực hành giải tập cách thức kiểm tra họcsinh Phương pháp dạy chủ yếu phương pháp truyền thống, giáo viên chưa có thay đổi tích cực phương pháp giảng dạy, chưa đưa công nghệ thông tin vào tiết dạy 38 Quá trình thực nghiệm giúp xem xét khả tiếp thu họcsinh tiếp cận với hệ thống tập thống kê với dạng cụ thể Bên cạnh việc thực nghiệm để đánh giá hứng thú hiệu họcsinh với cách thức kiểm tra Trong trình tiến hành cần đạt số yêu cầu sau: - Tạo hứng thú cho tiết dạy, nâng cao khả ghi nhớ chohọcsinh - Hiệu dạy phải pháttriển theo hướng tích cực - Khảo sát, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng họcsinh phương pháp giảng dạy giáo viên 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm nhóm họcsinh lớp trường Tiểu học: Họcsinh lớp 5A trường Tiểuhọc Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Họcsinh lớp 5B trường Tiểuhọc Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Mỗi lớp chia thành nhóm, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Các nhóm thực nghiệm đối chứng có cân phương diện (số lượng học sinh, trình độ ) tất nhóm Cụ thể: Nhóm thực nghiệm lớp 5A có : 26 họcsinh Nhóm đối chứng lớp 5A có : 26 họcsinh Nhóm thực nghiệm lớp 5B có : 26 họcsinh 39 Nhóm đối chứng lớp 5B có : 26 họcsinh 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thiết kế giảng có sử dụng hệ thống kiến thức dạng tập cụ thể xây dựng cho giáo viên trực tiếp đứng lớp Cụ thể: Thiết kế chuyên đề nhận biết “ Hình chữ nhật ” gồm nội dung: - Củng cố chohọcsinh phần lý thuyết nhận biết hình - Đưa ví dụ minh họa cho phần lý thuyết giúp họcsinh khắc sâu kiến thức - Luyện tập chung 3.4 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ tính hữu dụng giả thiết khoa học đề tài đặt Trong thực nghiệm, sau dạy chúng tối tiến hành chohọcsinh trả lời phiếu điều tra với số câu hỏi đơn giản tiết học vừa qua Đáng giá kết thông qua câu hỏi trực tiếp sau học Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Trong tiết học hôm em học kiện thức gì? Câu 2: Em liệt kê dạng tập có hay không? Câu 3: Em thấy việc hệ thống dạng tập trước tiết học có cần thiết hay không? Câu 4: Em có tìm thêm dạng tập toán tương tự dạng học không? Kết thu sau: 40 Nội dung điều tra Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng SL TL % SL TL % Nhớ lượng kiến thức 22/26 84,6% 18/26 69,2% Liệt kê dạng tập có 16/26 61,5% 5/26 19,2% 26/26 100% 14/26 53,8% 26/26 100% 5/26 19,2% Hệ thống dạng tập trước tiết học cần thiết Tìm thêm dạng tập toán có dạng tương tự Theo bảng số liệu thấy, tỉ lệ họcsinhtiêu chí đặt để hỏi nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với nhóm đối chứng Qua kết thu thấy hiệu việc hệ thống kiến thức dạng tập gặp Khi họcsinh chủ động lượng kiến thức cần nắm em tiếp thu cách chủ động, tích cực so với em họcsinh nghe thực hành giải tập cụ thể từ đầu 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Qua việc nghiên cứu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cho phép chúng tối rút số kết luận sau: a, Đối với giáo viên - Luôn hăng say, tích cực việc dạy họcchohọcsinh - Lựa chọn tập phù hợp với mục đích lèn luyện kiến thức kỹ chohọcsinh - Tích lũy kiến thức cho thân, tự tin kết giảng dạy 41 b, Đối với họcsinh - Hứng thú, yêu thích môn học - Tích cực tham gia hoạt động học - Họcsinh tiếp thu nhanh nội dung kiến thức,hiểu thực hành giải tốt toán giáo viên đưa - Tham gia học với tư chủ động, tích cực tiếp thu học - Tạo học sôi nổi, hứng thú - Tạo thói quen học tập tự giác, tích cực, sáng tạo, biết tự đánh giá kết học tập mình, bạn, đặc biệt mang lại cho em niềm tin, niềm vui học tập Từ việc phân tích lí luận đến thiết kế thực nghiệm cuối tổ chức dạy thực nghiệm, thấy cần thiết việc hệ thống kiến thức dạng tập cụ thể toánhìnhhọc Qua phân tích chứng tỏ việc tiến hành nghiên cứu, thống kê tổng hợp cần thiết Đây tài liệu hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy hay chosinh viên quan tâm đến việc pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhTiểuhọc Vì việc pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhTiểuhọc hợp lý cần thiết 42 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận Sau nghiên cứu tài liệu tác giả đầu ngành, với giúp đỡ giáo viên môn, nỗ lực thân Tôi hoàn thành đề tài “Phát triểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểu học” rút số kết luận sau: Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng kiến thức hìnhhọc xây dựng hệ thống toán nhằm bồi dưỡng kĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc Từ rút yêu cầu cấp thiết đề tài, qua nắm khó khăn số sai lầm giảitoánhìnhhọc Xây dựng hệ thống toánpháttriển khả giảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩgiảitoánhình học, thông qua hệ thống toán hướng dẫn họcsinh thực hành phương pháp giảitoán Có thể pháttriển đề tài theo hướng pháttriển tư sáng tạo họcsinh khá, giỏi thông qua rèn luyện lực giảitoánhìnhhọc Đề tài phân tích tồn vướng mắc giáo viên họcsinh giảng dạy mảng kiến thức giảitoánhìnhhọc từ thấy rõ vai trò hệ thống kiến thức toánhìnhhọc dạng tập tổng quát - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểuhọcsinh viên ngành sư phạm Tiểuhọc Đánh giá chung : Có thể pháttriểnkĩgiảitoánhìnhhọcchohọcsinhtiểuhọc thông qua hệ thống toánhình học, qua bồi dưỡng lực giải toán, pháttriển tư toán học, góp phần nâng cao chất lượng dạy họctoán nhà trường Một số đề xuất 2.1 Đối với giáo viên: Nắm đặc điểm tâm sinh lý họcsinhtiểuhọc hiếu động tò mò, ham hiểu biết, nhanh nhớ mau quên, tư cụ thể Từ lựa chọn cách dạy 43 kích thích họcsinh tự tìm tòi, sáng tạo họctoán để em có khả nhận dạng phân tích dạng toán qua việc nắm chất dạng toán đưa toán thực tế đơn giản để em có sở tư duy, liên tục động viên em cố gắng không ngại khó, giúp em thấy điều thú vị toán để tạo cho em có tình yêu toánhọc - Nắm nội dung chương trình môn toán từ lớp đến lớp 5, chất nội dung dạng, ví dụ để tìm điểm yếu mà họcsinh hay mắc phải, kiến thức họcsinh có, kiến thức kĩ mà em chưa biết để từ lựa chọn phương pháp phù hợp giúp họcsinh tự chiếm lĩnh kiến thức cách tự tin - Phải coi trọng việc dạy pháttriểnkĩ dạy toánchohọcsinh phải diễn thường xuyên Đặc biệt dạy hìnhhọc - Khi pháttriển khả giảitoánchohọcsinh trước tiên giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo từ nội dung kiến thức - Tăng cường luyện tập thực hành chohọcsinh hướng dẫn để họcsinh vận dụng thường xuyên làm tập - Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc nhà giáo tương lai - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học - Tham mưu nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu họchọc hỏi bạn dồng nghiệp có kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để họcsinh noi theo - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú họcsinh môn học Toán, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập 44 Tóm lại, việc dạy họcpháttriểnkĩgiảiToánhìnhhọc trình cần kiên trì lèn luyện họcsinh giáo viên Bồi dưỡng họcsinh giỏi thông qua toán số học công việc cần thiết quan trọng Chính vị người giáo viên phải người định hướng, hướng dẫn em họcsinh chọn đường tìm tòi phù hợp Nhất với lượng kiến thức hìnhhọc nhiều xuyên suốt chương trình ToánTiểu học, cuối cấp kiến thức nhiều phức tạp Trong trình dạy người giáo viên phải hệ thống kiến thức cách logic, hệ thống giúp họcsinh ghi nhớ vận dụng kiến thức cách hiệu vào việc giảitoán 2.2 Đối với nhà trường: - Trang bị thêm tài liệu đồ dùng học tập phục vụ cho môn Toán - Chuyên môn nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khóa môn Toán báo cáo kinh nghiệm học tâp môn - Tổ chức bồi dưỡng họcsinh giỏi môn ToánchohọcsinhTiểuhọc Do thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô với bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ giáo dục [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD [3] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy họctoántiểu học, Bộ Giáo dục Đào Tạo, Dự án pháttriển giáo viên tiểu học, NXB GD [4] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lan – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy họctoántiểu học, NXB GD [5] Hoàng Chúng (1969) Rèn khả sáng tạo toánhọc phổ thông, NXB GD Hà Nội [6] Trần Thị Thu Hà (2009), Bước đầu hình thành lực tự họcchohọcsinh lớp thông qua dạy học môn toán, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục PGS TS Vũ Quốc Chung hướng dẫn, Hà Nội [7] Trần Diêm Hiển (chủ biên) (2007), Toán phương pháp dạy họctoánTiểu học, Dự án pháttriển giáo viên Tiểu học, NXB GD [8] Trần Diêm Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ giảitoánTiểu học, NXB Đại học Sư phạm [9] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 1, NXB GD [11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 2, NXB GD [12] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 3, NXB GD [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 4, NXB GD [14] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD [15] Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kỹ học tập đại, Tạp chí giáo dục, tr.25-27 [17] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 ... cách giải dạng toán hình học từ giúp phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Nhằm đưa số biện pháp phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học Nhiệm... niệm kĩ năng, kĩ giải toán, tìm hiểu nội dung chương trình hình học Tiểu học điều tra thực trạng dạy học hình học Tiểu học từ đề xuất số biện pháp phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh Tiểu. .. phát triển kĩ giải toán hình học cho học sinh tiểu học 2.4.1 Phát triển kĩ nhận diện hình học Nội dung: Cho hình học với điều kiện đấy, yêu cầu học sinh + Tô màu lọai hình đó; + Đếm số hình học