DANH SÁCH HỌC VIÊN:PHẠM VIỆT BÁCH CHU THỊ HỒNG HẠNH PHẠM THỊ THU HIỀN LÊ THỊ HUYỀN THANH Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI là hình thức đầu tư dài hạ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 5
I Khái niệm 5
II Đặc điểm 5
1.Về kinh tế 5
2 Về mặt pháp lý 5
III Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước 6
Chu kỳ sản phẩm 6
Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia 6
Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại 7
Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 7
IV Lợi ích của việc thu hút FDI 8
V Các hình thức của FDI 9
1.Phân theo bản chất đầu tư 9
2 Phân theo tính chất dòng vốn 9
3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư 9
CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM VÀ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 11
I.Tổng quan về FDI vào Việt Nam 11
II Cơ cấu FDI vào Việt Nam trong những năm vừa qua 11
Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2013 là 22,35 tỉ USD, tăng 35,9% so với năm 2012 11
III,Thực trạng tình hình đầu tư FDI tại Hải Phòng 12
1 Những lợi thế để thu hút FDI 12
2 Kết quả thu hút đầu tư 13
3 Những hạn chế trong khai thác lợi thế thu hút vốn FDI tại Hải Phòng 17
4.Ví dụ về dự án FDI tại Hải Phòng 19
Trang 2CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 23 Mục tiờu và phương hướng thu hỳt vốn FDI vào Hải Phũng giai đoạn 2015- 2020 23
Lời nói đầu
Hiện nay trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động trên thị trờngquốc tế, tốc độ toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại diễn ra nhanh chóng, nhiềuquốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lợng vốn dự trữ khổng lồ có nhu
Trang 3cầu đầu t nớc ngoài, đây là điều kiện thuận lợi đối với các nớc thiếu vốn có nhucầu đầu t lớn Vì vậy đầu t nớc ngoài chiếm một vị trí rất quan trọng trong bốicảnh hiện nay đối với không chỉ những nớc phát triển mà còn quan trọng đối vớinhững nớc đang phát triển Đặc biệt là Việt Nam, đầu t nớc ngoài nhằm đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế,chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đầu t xây đầu t nớc ngoài dựng kết cấu hạ tầng,
đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ và sức mạnhcạnh tranh của hàng hoá
Trong bối cảnh hiện nay, các nớc đang phát triển có thể tận dụng mọinguồn lực của thế giới, tiếp thu đợc những tinh tuý của nhân loại, những cốnghiến và những phát minh vĩ đại của các bậc thế hệ đi trớc, nhằm đi tắt đón đầutrên con đuờng phát triển và thu hẹp đầu t nớc ngoài dần khoảng cách với các n-
ớc đi trớc Khi đó đầu t nớc ngoài có vai trò nh một phơng tiện đắc lực đẻ thựchiện chủ trơng trên, là một quốc gia đang trởng thành và phát triển đồng thời
đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá , Việt Nam cần huy động tối đamọi nguồn lực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “ Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu đầu t nớc ngoài, bình đẳng với các thành phần khác Thu hút đầu t nớc ngoài là chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH phát triển của đất nớc.
Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu nền kinh tế Việt Nam nóichung và hiệu quả sử dụng vốn FDI với Hải Phòng nói riêng nên tôi đã chọn đề
tài cho tiểu luận môn Quản trị đầu t: "Hiệu quả sử dụng vốn FDI với Hải Phòng hiện nay và ví dụ về dự án FDI tại Hải Phòng" Nhóm tôi rất mong
nhận đợc sự góp ý của thầy giáo giảng dạy để cho bài tiểu luận của nhóm có thểhoàn chỉnh hơn
KÍNH GỬI: PGS.TS ĐAM ĐỨC HIỆP
NGÀNH: QUẢN Lí KINH TẾ MễN: QUẢN Lí ĐẦU TƯ
TấN TIỂU LUẬN:
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI ĐỐI VỚI HẢI PHềNG
HIỆN NAY VÀ VÍ DỤ CỤ THỂ
Trang 4DANH SÁCH HỌC VIÊN:
PHẠM VIỆT BÁCH CHU THỊ HỒNG HẠNH PHẠM THỊ THU HIỀN
LÊ THỊ HUYỀN THANH
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là
hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằngcách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽnắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Trang 5Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nướcchủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng vớiquyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với cáccông cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản màngười đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trườnghợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi
là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
II Đặc điểm
1.Về kinh tế
FDI là hình thức đưa vốn, kĩ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lựcMarketing vào nước tiếp nhận Chủ đầu tư đưa vốn vào đầu tư là tiến hành tổchức sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra được tiêu thụ ở thị trường nước sởtại hoặc thị trường quốc tế.Việc tiếp nhận FDI phát sinh nợ cho nước nhận đầu
tư Thay cho lãi suất, nước nhận đầu tư được nhận phần lợi nhuận thích đángkhi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả Bên cạnh đó, nước sở tại còn có điêukiện phát triển tiềm năng trong nước.Chủ thể đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chủyếu là các công ty xuyên quốc gia Các công ty này chiếm 90% khối lượng vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới.
2 Về mặt pháp lý
Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vôn pháp địnhtùy theo luật đầu tư của mỗi nước Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư vốncủa tư nhân do có chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh
và tự chịu trách nhiệm về lãi, lỗ Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quảkinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị
III Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước
Helpman và Sibert, Richard S Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suấtcận biên (số có thêm trong tổng số đầu ra mà một nhà sản xuất có được do dùngthêm một đơn vị của yếu tố sản xuất)của vốn giữa các nước Một nước thừa vốnthường có năng suất cận biên thấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường có năngsuất cận biên cao hơn Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi
dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận Vì chi phí sản xuất củacác nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn Tuy nhiên như vậykhông có nghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên cao mới
Trang 6được các Doanh nghiệp đầu tư sản xuất mà cũng có những hoạt động quantrọng, là sống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dù hoạt động đócho năng suất cận biên thấp.
Chu kỳ sản phẩm
Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kỳ sốngcủa các sản phẩm này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: giai đoan sản phẩm mới;giai đoạn sản phẩm chín muồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa AkamatsuKaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban đầu được phát minh và sản xuất ởnước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Tạinước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản địatăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhậpkhẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài(giai đoạn sảnphẩm chín muồi) Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trườngtrong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện (giai đoạn sản phẩm chuẩnhóa) Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới giaiđoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sảnphẩm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến,nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫntới quyết định cắt giảm chi phí sản xuất Đây là lý do để các nhà cung cấpchuyển sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn
Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning (1981),Rugman A A (1987) và một số người khác cho rằng các công ty đa quốc gia cónhững lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt quanhững trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào cócác điều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặcthù nói trên Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và côngnghệ đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường
là thị trường tiêu thụ tiềm năng ta dễ dàng nhận ra lợi ích của việc này!
Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thươngmại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nướcTây Âu phàn nàn doNhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại
Trang 7trong quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếpvào các thị trường đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu
Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang Họ còn đầu tư trựctiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châuÂu
Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém pháttriển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nướctích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ,các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụngcác chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Khôngchỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng cóchính sách tương tự Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nướcngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch TrungQuốc là Lenovo mua bộ phận sản xuấtmáy tính xách tay của công ty đa quốcgia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cậncông nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM Hay việc TCL (Trung Quốc)trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs,việcNational Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầulửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy.
Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vàonhững nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI củaTrung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự
IV Lợi ích của việc thu hút FDI
Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập Khimột nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa Nếuvốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài,trong đó có vốn FDI
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy độngđược phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, công nghệ và
Trang 8bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó Thu hút FDI từ cáccông ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyếtquản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm
và bằng những khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bíquyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lựctiếp thu của đất nước
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tưcủa công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệlàm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực.Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàncầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chiphí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiềulao động địa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cảithiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương Trong quátrình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trườnghợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xínghiệp cung cấp Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thuhút FDI Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địaphương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn thu ngân sách lớn
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các
xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50%
số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006
V Các hình thức của FDI
1.Phân theo bản chất đầu tư
1.1.Đầu tư phương tiện hoạt động
Trang 9Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư muasắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư Hình thứcnày làm tăng khối lượng đầu tư vào.
1.2 Mua lại và sáp nhập
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp cóvốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thểđang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanhnghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư Hình thức này không nhất thiết dẫn tớităng khối lượng đầu tư vào
2 Phân theo tính chất dòng vốn
2.1 Vốn chứng khoán
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do mộtcông ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào cácquyết định quản lý của công ty
2.2.Vốn tái đầu tư
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinhdoanh trong quá khứ để đầu tư thêm
2.3.Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thểcho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau
3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư
3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên
Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào
ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giáthấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào Nguồn vốn loại này cònnhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (nhưcác điểm du lịch nổi tiếng) Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ củanước tiếp nhận Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tàinguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh
3.2.Vốn tìm kiếm hiệu quả
Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếpnhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện
Trang 10nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinhdoanh rẻ, thuế suất ưu đãi,điều kiện pháp lí v.v
3.3 Vốn tìm kiếm thị trường
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bịđối thủ cạnh tranh giành mất Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụngcác hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác,lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực vàtoàn cầu
CHƯƠNG II:
THƯC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM
VÀ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGI.Tổng quan về FDI vào Việt Nam
Nhờ ảnh hưởng của việc Việt Nam gia nhập WTO, vốn FDI đăng kí tăng mạnh.Đặc biệt, năm 2008, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục từ trước đến nay với 71,7 tỷUSD bất chấp khủng hoảng tài chính toàn cầu từ cuối năm 2007 đến đầu 2008 Tuy nhiên, do sự lan rộng và ảnh hưởng ngày càng lớn của khủng hoảng kinh tếthế giới nên từ năm 2009 đến 2011, vốn đăng ký FDI giảm dần giảm dần từ23,1 tỷ USD xuống còn 15,6 tỷ USD, trung bình mỗi năm giảm khoảng 4 tỷUSD
Trang 11Từ 2012 đến nay, cùng với sự phục hồi của kinh tế thế giới, vốn FDI bắt đầu có
xu hướng tăng trở lại, tăng nhẹ lên 16,2 tỷ USD năm 2012 và đặc biệt trong năm
2013, FDI đăng ký đạt 21,6 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 11,5 tỷ USD
Nhìn chung, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chịu ảnh hưởng và tácđộng mãnh mẽ của các sự kiện kinh tế lớn trong và ngoài nước như khủnghoảng tài chính, tiền tệ hay tham gia các tổ chức thương mại khu vực và thếgiới
Trong đó, việc Việt Nam gia nhập WTO đã có ảnh hưởng lớn đến việc gia tăngnhanh chóng vốn FDI vào Việt Nam với quy mô lớn hơn, từ đó xác lập vị trí vàvai trò ngày càng quan trọng hơn của FDI trong nền kinh tế Việt Nam
II Cơ cấu FDI vào Việt Nam trong những năm vừa qua
Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2013 là 22,35 tỉ USD, tăng 35,9% so với năm 2012.
Trong đó, có 1.530 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư có tổng vốnđăng ký xấp xỉ 14,5 tỉ USD, tăng gần 66,8% so với năm trước Số còn lại là tăngvốn đầu tư với tổng vốn đăng ký thêm là 7,86 tỉ USD, tăng 1,2% so với năm
2012 Nhật Bản tiếp tục là quốc gia đầu tư vào Việt Nam lớn nhất về số vốnđăng ký mới lẫn tăng thêm với tổng vốn 5,875 tỉ USD, chiếm 26,3% tổng vốnFDI vào Việt Nam Singapore xếp tiếp theo với số vốn đầu tư 4,76 tỉ USD(21,3%); Hàn Quốc với 4,46 tỉ USD (20%)
Về cơ cấu, vốn FDI năm nay chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến,chế tạo, với 16,6 tỷ USD, chiếm 76,9% tổng vốn đăng ký Ngành sản xuất vàphân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 2 tỷUSD, chiếm 9,4% Các ngành còn lại đạt 3 tỷ USD, chiếm 13,7%
Trong năm 2013, khu vực FDI đã xuất khẩu 88,4 tỷ USD (tính cả dầu thô), tăng22,4% Nếu không kể dầu thô đạt 81,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm trước(Số liệu dựa theo Tổng cục thống kê)
Theo Cục đầu tư nước ngoài, trong 2 tháng đầu năm 2014 nhà đầu tư nướcngoài đã đầu tư vào 14 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực Công nghiệp chế biến,chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoàivới 62 dự án đầu tư đăng ký mới Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứhai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 278,33 triệu USD,
Trang 12chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư Đứng thứ 3 là lĩnh vực vận tải kho bãi với 9 dự
án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 21,75 triệuUSD
Nhờ gần 200 triệu USD đổ vào từ đầu năm, Bình Dương trở thành địa phươngthu hút vốn đầu tư nước ngoài tốt nhất trong 18 tỉnh, thành trực thuộc trungương, tiếp đến là TP.HCM, Bắc Giang và Thái Nguyên
Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với hơn 430 triệu USD, chiếm hơn một nửatổng vốn đăng ký cấp mới Với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêmgần 470 triệu USD, Hàn Quốc dẫn đầu các quốc gia có dự án đầu tư tại ViệtNam Singapore đứng vị trí thứ hai và Nhật Bản đứng vị trí thứ 3
III,Thực trạng tình hình đầu tư FDI tại Hải Phòng
1 Những lợi thế để thu hút FDI
Thứ nhất, Hải Phòng nằm ở phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, chiều dài bờ biểnkhoảng 125km và có trên 100.000km2thềm lục địa, nằm ở tuyến huyết mạchgiữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Trung Cận Đông với Trung Quốc vàNhật Bản với các nước trong khu vực Thêm vào đó, trên đất liền, Hải Phòngnằm ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trên tuyến đường nối với các tỉnh,thành phố lớn ở phía Bắc và với một số tỉnh của Trung Quốc Hệ thống đườngsắt, đường bộ cùng với đường biển hợp thành mạng lưới giao thông, tạo điềukiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ vận tải, hoạt động xuất nhập khẩu và cácdịch vụ cảng biển khác kèm theo Do đó, giảm được chi phí lưu thông, có điềukiện cho giao lưu hàng hoá, hình thành không gian kinh tế tương đối rộng chohoạt động đầu tư Đây là nhân tố thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnhvực du lịch, phát triển lợi thế cảng biển, và lan toả sang các lĩnh vực khác
Thứ hai, nguồn lực lao động Hải Phòng nói chung có tính tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp và tâm lý kinh doanh nhạy bén, sáng tạo, năng động, tíchluỹ được kinh nghiệm quản lý và kiến thức kinh tế thị trường Hải Phòng là mộttrong những tỉnh mở cửa và hội nhập kinh tế sớm nhất, trong đó có việc thu hútFDI Nhiều doanh nhân Hải Phòng đã thành công tại thành phố hoặc ở các địaphương khác
Thứ ba, lợi thế của Hải Phòng còn thể hiện ở truyền thống kinh doanh và làm ăn
với nước ngoài Ngay từ đầu thế kỷ 19, nhiều thuyền bè nước ngoài thường qualại buôn bán ở vùng Cảng Hải Phòng ngày nay Đến khi thực dân Pháp xâmchiếm nước ta, họ đã tập trung xây dựng Hải Phòng trở thành một hải cảng lớn
Trang 13Do nằm ở vị trí giao thông thuận lợi, cửa ngõ thông thương hàng hoá trongnước và quốc tế nên người Hải Phòng sớm có tư duy phát triển kinh tế hàng hoá
và có bề dày làm ăn với người nước ngoài Do cách nghĩ, cách làm của ngườiHải Phòng có sự tương đồng với các nhà đầu tư nước ngoài nên ngay sau khiLuật Đầu tư nước ngoài được thông qua, ngày 17/01/1989, Hải Phòng đã thuhút được dự án FDI đầu tiên
Thứ tư, sự phát triển kinh tế - xã hội năng động và các dịch vụ hỗ trợ hoạt động
đầu tư tương đối đồng bộ Từ năm 2003 đến nay, Hải Phòng duy trì tốc độ tăngtrưởng cao và ổn định, lần lượt là là 10,71%; năm 2004 là 11,39%; năm 2005 là12,51%; năm 2006 là 12,51%; năm 2007 là 12,82% và năm 2008 là 13% Sovới cả nước, mức tăng GDP của Hải Phòng luôn cao hơn 1,5 lần mức tăngchung của cả nước Hệ thống ngân hàng đa dạng và phong phú, có nhiều công
ty tàu biển nước ngoài thiết lập văn phòng hoặc chi nhánh đại diện tại HảiPhòng Các dịch vụ cho người nước ngoài như khách sạn, văn phòng đạt tiêuchuẩn quốc tế, nhà hàng đặc sản, khu du lịch, khu dân cư, khu vực và phươngtiện vui chơi, giải trí Mặc dù các dịch vụ hỗ trợ hoạt động đầu tư đã khá đầy đủnhưng so với yêu cầu về chất lượng dịch vụ cho nhà đầu tư quốc tế thì vẫn cònnhiều hạn chế
2 Kết quả thu hút đầu tư
Quý III năm 2016, các Khu công nghiệp và Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải
có 07 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được Ban Quản lý Khu kinh tế Hải
Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Tổng vốn đầu tư các dự án FDIđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong quý III năm 2016 tương
đương 600,156 triệu USD gấp 23 lần cùng kỳ 2015 Đồng thời có 25 dự án có
vốn đầu tư nước ngoài được điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trong
đó có 08 dự án điều chỉnh tăng tổng vốn đầu tư 147,79 triệu USD.
Từ đầu năm đến ngày 30/9/2016, các Khu công nghiệp, Khu kinh tế thu hút
được 21 dự án cấp mới với số vốn 2,432tỷ USD; đồng thời có 21 lượt dự án điều chỉnh chỉnh tăng vốn với số vốn tăng thêm 297,86triệu USD; tổng vốn thu hút 2,729tỷ USD; gấp hơn 6 lần cùng kỳ 2015, vượt 52% so với kế hoạch dự kiến (dự kiến cả năm thu hút 1,8 tỷ USD) Vốn thực hiện của các dự án thứ cấp trong 9 tháng ước đạt 500 triệu USD, bằng 135% so với cùng kỳ năm 2015 Lũy kế đến ngày 30/9/2016, các KCN, KKT thu hút 224 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 10,646tỷ USD; góp phần quan trọng đưa thành phố Hải Phòng xếp thứ 6 toàn quốc về thu hút vốn FDI.
Trang 14Trong 9 tháng đầu năm 2016, năm khởi đầu cho kế hoạch 5 năm (2016-2020),kết quả thu hút vốn đầu tư FDI vào Khu công nghiệp, Khu kinh tế đạt được rấtkhả quan, đặc biệt đã thu hút thành công dự án LG Display với vốn đầu tư 1,5 tỷUSD, dự án LG Innotek 550 triệu USD, dự án Flat 200 triệu USD góp phầnquan trọng đưa thành phố Hải Phòng đứng đầu cả nước về kết quả thu hút vốnFDI năm 2016 đến thời điểm hiện tại.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hải Phòng cho biết, từ đầu năm đến nay, Thành phố
đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt hơn 2 tỷ USD Trong đó,
có 27 dự án được cấp mới và 19 dự án điều chỉnh tăng vốn Trong thời gian tới,
dự kiến có thêm 2 dự án đầu tư vào Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, với tổngvốn hơn 1 tỷ USD Đây sẽ trở thành điểm nhấn trong bức tranh thu hút đầu tưcủa Hải Phòng Đến nay, trong các khu công nghiệp và Khu kinh tế Đình Vũ -Cát Hải tại Hải Phòng có 217 dự án có vốn đầu tư FDI còn hiệu lực, với tổng