1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Diep phuong linh nhat quan tri kinh doanh k48 luat kinh doanh quoc te

88 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật kinh doanh quốc tế THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Diệp Phương Linh Mã sinh viên: 0952020027 Lớp: Nhật Quản trị kinh doanh Khóa: 48 Người hướng dẫn khoa học: ThS Mai Minh Hương Hà Nội, tháng 06 năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Tầm quan trọng việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 11 1.2 Nội dung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.2 Các chủ thể liên quan đến việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 19 1.2.3 Các biện pháp bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 21 CHƯƠNG 27 BẢO HỘ QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỆN TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 27 2.1.1 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN 27 2.1.2 Các chủ thể liên quan đến hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Việt Nam 30 2.1.3 Quy định biện pháp bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.4 Đánh giá pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 36 2.2 Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 39 2.2.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 39 2.2.1.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh 39 2.2.2 Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 46 CHƯƠNG 3: 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 57 3.1 Xu hướng tất yếu hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thời gian tới tầm quan trọng yêu cầu bảo hộ 57 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 59 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật hành bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 59 3.2.2 Giải pháp chủ quyền sở hữu công nghiệp (các doanh nghiệp) 62 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quan thực thi 65 3.3 Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Bảng 2.1: Số đơn đăng ký SHCN nộp vào Cục SHTT vài năm gần 47 Bảng 2.2: Số vụ vi phạm quyền SHCN QLTT xử lý năm gần 50 Duy trì tổ chức Hội chợ - triển lãm nhận diện hàng thật, phân biệt hàng giả 77 Từ ngày 14/3/2013 đến 17/3/2013, Nhà Văn hóa Thanh Niên, Hội chợ Triển lãm với chủ đề “Nhận biết hàng thật, phân biệt hàng giả nhân kỷ niệm ngày Quyền người tiêu dùng giới 15/3” Sở Công thương TP Hồ Chí Minh tổ chức nhằm hưởng ứng ngày Quyền người tiêu dùng giới 15/3/2013 Hội chợ triễn lãm dịp để người tiêu dùng nhận biết sản phẩm thật, hợi lớn để doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm, giúp người tiêu dùng nhận biết hàng thật, phân biệt hàng giả, nâng cao hiệu kinh doanh thương hiệu thị trường Triển lãm hoạt động mang tính mở đầu cho nhiều biện pháp, chương trình nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp, tạo tiền đề cho việc xây dựng phương thức tiêu dùng thông minh cho người dân, đồng thời góp phần tích cực vào công tác bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thị trường Đây kiện tổ chức lần Sở Công thương TP Hồ Chí Minh chủ trì kết hợp với Hội thảo thường niên Hưởng hưởng ứng Quyền người tiêu dùng giới lần thứ diễn vào ngày 14/3/2013 Sự kiện thu hút nhiều quan tâm người dân nhận nhiều phản hồi tích cực Các chuyên gia lĩnh vực SHTT cho triển lãm cần tổ chức hoạt động thường niên mà cần diễn thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, người tiêu dùng doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN 77 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hội thách thức đất nước ta Một thách thức mà phải đối mặt hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hoạt động bảo hộ quyền SHTT, có quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Muốn vậy, trước hết cần có nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thực trạng bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN quan thực thi quyền chủ sở hữu quyền 79 Do pháp luật SHTT nói chung, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng mẻ Việt Nam nên hệ thống quy định pháp luật liên quan tới vấn đề tồn nhiều bất cập, chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo hộ đặt thời kỳ Các quy phạm chưa bao quát hết thực tiễn đa dạng, nhiều quy định chồng chéo, phức tạp gây khó khăn cho việc thực thi bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Vì vậy, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN cho vừa tương thích với điều ước quốc tế vừa có tính áp dụng thực tiễn cao toán khó đặt với đất nước ta hội nhập kinh tế 79 Nhĩ Anh, 2013, Gia tăng vi phạm sở hữu trí tuệ-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt, Báo Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 57, tháng 4/2013, tr 80 Nguyễn Văn Bảy, 2011 , Bảo vệ giải tranh chấp lĩnh vực sở hữu công nghiệp 80 Trần Minh Dũng, 2010, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 80 Bộ công thương, 2012, Chỉ thị số 14/CT-BCT thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường 80 10 Bộ công thương, 2012, Chỉ thị số 14/CT-BCT thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường 81 16 Nguyễn Thanh Tâm, 2008, Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nước ta, Tạp chí thương mại, Số 24 tháng 4/2008, tr 11 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Quyền SHCN Quyền sở hữu công nghiệp Quyền SHTT Quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cục SHTT Cục sở hữu trí tuệ Cục QLTT Cục quản lý thị trường WTO Tổ chức thương mại giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp vấn đề nhận nhiều quan tâm đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam năm gần Tuy nhiên với thay đổi phát triển xã hội pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng có nhiều sửa đổi, bổ sung, mặt khác thực tế nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh chưa ý thức vai trò tầm quan trọng việc bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN, chưa có đầu tư mức cho việc trì, phát triển bảo vệ quyền lợi đối tượng SHCN nên thời gian qua hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN diễn phức tạp chưa có giải triệt để Tình trạng nhiều nguyên nhân, phải kể đến việc ban hành thực thi pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN chậm chưa đồng bộ, am hiểu quan bảo vệ pháp luật lĩnh vực hạn chế Có thể nói thời đại hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, quyền SHCN đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng, thể chỗ mang lại lợi lợi ích kinh tế cho ngườ sở hữu, người sử dụng Với tầm quan trọng SHCN trở thành tài sản quan trọng có giá trị doanh nghiệp thực tế cho thấy ví dụ thương hiệu Coca Cola, Pepsi chuyên gia đánh giá lên đến nhiều tỷ đô la Chính có giá trị mà nhiều quyền bị người khác cạnh tranh không lành mạnh nhiều hình thức chiếm đoạt, sử dụng trái phép, sản xuất, buôn bán hàng giả Thực tiễn thị trường Việt Nam năm gần cho thấy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng ngày diễn biến phức tạp phạm vi, quy mô mức độ vi phạm, trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Nếu tình trạng cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền SHCN tiếp diễn trước hết gây cản trở lớn cho phát triển, hội nhập kinh tế nước nhà, làm suy giảm uy tín doanh nghiệp hết gây ảnh hưởng lớn đến sống người tiêu dùng Nhằm hướng tới thiết lập trì môi trường kinh doanh lành mạnh góp phần tăng cường thu hút đầu tư nước (FDI), thúc đẩy chuyển giao công nghệ nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Muốn làm điều đòi hỏi phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Thực tế thời gian qua, luật pháp liên quan đến bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN kết ban đầu đạt đáng ghi nhận bên cạnh tồn nhiều bất cập khiến áp dụng luật xử lý vụ việc thực tiễn trở nên khó khăn, phức tạp Vì em chọn đề tài “Thực trạng bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, em muốn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN, từ đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan để hoàn thiện công tác bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền quyền SHCN Việt Nam Khóa luận xin góp phần làm rõ vấn đề sau: • Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN • Phân tích quy định pháp luật Việt Nam mối tương quan với Điều ước quốc tế bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN • Phân tích thực trạng bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Việt Nam • Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Việt Nam 3.Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn; phương pháp thống kê Các phương pháp sử dụng kết hợp chặt chẽ với Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Khóa luận viết dựa sở văn pháp luật Việt Nam số Công ước, Hiệp định mà Việt Nam thành viên có liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Phạm vi không gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN phạm vi thời gian năm gần (từ năm 2008 đến năm 2012) Bố cục khóa luận Ngoài Lời nói đầu Kết luận, Khóa luận có bố cục gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp: quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Để hoàn thành khóa luận, em cố gắng vận dụng kiến thức học tập lớp cố gắng tìm tòi tài liệu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn tổng hợp thành viết Tuy nhiên, chưa có hiểu biết thật đầy đủ vấn đề nghiên cứu, kỹ viết chưa hoàn chỉnh nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận bảo thầy cô Trường Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Mai Minh Hương, người hướng dẫn, bảo giúp đỡ em nhiều suốt trình viết khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán Cục Quản lý thị trường, Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp cho em tài liệu quý báu để em hoàn thành khóa luận 69 Thủ trưởng quan Quản lý thị trường cấp phải thường xuyên thực công tác giám sát, kiểm tra, phúc tra theo định kỳ đột xuất hoạt động công vụ công chức đơn vị quản lý; kết hợp việc giám sát, kiểm tra, phúc tra hoạt động công vụ theo pháp luật quy chế công tác với việc hướng dẫn chỗ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ phương pháp ứng xử, giao tiếp thực thi công vụ, nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát thị trường thiết lập hồ sơ vụ việc kiểm tra đơn vị Thứ tư hoàn thiện chế, sách, pháp luật, sở vật chất, đội ngũ cán điều kiện làm việc lực lượng Quản lý thị trường Thủ trưởng quan Quản lý thị trường địa phương cần chủ động tranh thủ quan tâm đạo cấp ủy, quyền địa phương ban ngành có liên quan để bước tăng số lượng biên chế phù hợp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, sở vật chất, điều kiện làm việc lực lượng Quản lý thị trường địa phương để đáp ứng nhiệm vụ giao Cục Quản lý thị trường cần phối hợp với Vụ Pháp chế nghiên cứu đề xuất với Bộ trưởng Bộ Công Thương chương trình kế hoạch xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thay văn quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến tổ chức, chế hoạt động, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ lực lượng Quản lý thị trường cách tổng thể tổ chức thực Cục Sở hữu trí tuệ Trong năm gần đây, hoạt động Cục SHTT tiếp tục coi trọng phát huy vai trò công cụ thiếu Nhà nước công tác bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền chống cạnh trạnh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Để nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN, song song với việc phát huy kết đạt được, Cục tập trung khắc phục triệt để hạn chế, thiếu sót gặp phải 70 Thứ đẩy mạnh công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói riêng pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ đòi hỏi Cục SHTT tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện văn hướng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đồng thời đẩy mạnh việc thi hành pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Thứ hai tiếp tục thực biện pháp nhằm bảo đảm chất lượng tăng tốc độ xử lý đơn đăng ký SHCN Muốn vậy, Cục SHTT cần tiến hành đồng giải pháp xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, nâng cấp hệ thống thông tin yếu tố sở hạ tầng kỹ thuật khác Ngoài ra, phải tăng cường biên chế cán đảm bảo số lượng trình độ chuyên môn nhằm đẩy nhanh trình xử lý đơn đăng ký SHCN Thứ ba xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cấu hợp lý, chuyên nghiệp, đại; có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Cục SHTT phối hợp quan, tổ chức liên quan tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ báo cáo, thuyết trình cho cán Bên cạnh đó, hình thức đào tạo trực tuyến thông qua trang web Cục nên tiếp tục phát triển, mở rộng Thứ tư tiếp tục kiện toàn máy tổ chức, chế tự chủ tài sở vật chất Cục Để giải tốt yêu cầu trên, Cục Sở hữu trí tuệ trình quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Cục thực chế tài đơn vị nghiệp có thu, giao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm thủ trương đơn vị cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ giao Thứ năm tăng cường hiểu biết công chúng kiến thức SHTT, cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thông qua việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật rộng rãi hướng tới đối tượng Trong đó, hoạt động nên tập trung vào đối tượng niên, học sinh, sinh viên người khả tiếp thu nhanh chóng mà tiếp tục phổ biến kiến thức đến người khác xã hội Ví dụ, Cục 71 phối hợp trường đại học tổ chức thi kiến thức tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên Thứ sáu chủ động hoạt động hợp tác quốc tế song phương đa phương hội nhập quốc tế Các hoạt động hợp tác đa phương Cục thực chủ yếu tập trung vào hoạt động hợp tác khuôn khổ Tổ chức SHTT giới (WIPO), Tổ chức Thương mại giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tuy nhiên, thời gian tới Cục SHTT cần trọng vào hoạt động hợp tác quốc tế song phương từ học hỏi kinh nghiệm từ nước ngoà i Hệ thống tòa án Trong hoạt động mình, từ lâu Toà án cấp có thẩm quyền giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung vụ việc cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Lúc đầu thể hoạt động xét xử Toà Dân sự, Toà Hình Sau thay đổi tổ chức theo hướng chuyên môn hoá cho phù hợp với phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam Do Toà Kinh tế, Toà Hành thành lập có thẩm quyền giải việc tranh chấp liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hiện nay, số vụ cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Tòa án giải hạn chế Trong thời gian tới, để Toà án thật đóng vai trò hữu hiệu, cần đề biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN: Thứ nhất, quy định thủ tục tố tụng, xét xử phải thông thoáng tạo điều kiện dễ dàng cho đơn vị, doanh nghiệp cá nhân khởi kiện nhanh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh buộc phải chấm dứt nhanh Người có lợi ích bị xâm hại nhận bồi thường nhanh Thứ hai, cần quy định rõ ràng xác định mức bồi thường thiệt hại vụ kiện cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Trong thực tế, việc khó xác định mức bồi thường thiệt hại nguyên nhân chủ yếu khiến doanh nghiệp bị cạnh tranh không lành mạnh không muốn kiện tòa 72 họ lo sợ không đền bù thỏa đáng mà lại thời gian, chi phí theo kiện Hiện thiếu hướng dẫn để xác định mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại… Vì cần xác định cụ thể để đảm bảo tính công xét xử, bảo vệ lợi ích tối đa người bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm Thứ ba, nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn SHTT nói chung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng cho đội ngũ thẩm phán phận cán bộ, nhân viên hỗ trợ thẩm phán Ví dụ, cử họ tham gia khóa học đào tạo ngắn ngày dài hạn, khuyến khích tham gia buổi hội thảo tuyên truyền kiến thức Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Quản lý thị trường tổ chức,… Nhưng quan trọng thẩm phán, cán làm việc Tòa án phải ý thức rõ trách nhiệm mình, có tinh thần tự giác trau dồi kiến thức SHCN, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Thứ tư, cần có phối hợp chặt chẽ với quan quản lý ngành, tranh thủ giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ để đưa định khách quan công minh góp phần bảo vệ doanh nghiệp, cá nhân làm ăn chân chính, tỏ rõ quan điểm Nhà nước ta kiên xử lý doanh nghiệp, cá nhân có hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Thứ năm, tích cực, chủ động học tập kinh nghiệm xét xử vụ án liên quan đến quyền SHTT nói chung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Tòa án nước phát triển, từ áp dụng vào xét xử vụ án nước có liên quan đến yếu tố nước Cơ quan hải quan Trong thời gian tới, để quan Hải quan tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN biên giới, cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý thực thi thực tế, cụ thể là: 73 Thứ nhất, cần tiếp tục kiện toàn hoàn thiện hệ thống các văn pháp luật liên quan đến công tác thực thi,bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN biên giới mà trọng tâm tiếp tục hoàn thiện pháp luật Hải quan, qui định quan Hải quan có quyền đương nhiên việc định tạm dừng hàng hoá xuất khẩu, nhâp có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh quyền SHTT nói chung, quyền SHCN nói riêng Đồng thời, quy định thẩm quyền quan Hải quan việc xác định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, kiến nghị Bộ, ngành liên quan sửa đổi số quy định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từng bước rút kinh nghiệm trình thực thi bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN để hoàn thiện quy định công tác thực thi quan Hải quan Thứ hai, cần thành lập đơn vị chuyên trách thực thi bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN từ Tổng cục Hải quan đến quan Hải quan địa phương làm lực lượng nòng cốt việc ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh biên giới Thứ ba, đào tạo, tập huấn, tuyên truyền: cần trang bị cho cán Hải quan chuyên trách kiến thức không lĩnh vực SHTT mà cần cung cấp cho họ kiến thức chuyên sâu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN biện pháp, thủ tục thực thi bảo hộ quyền quyền quan Hải quan Tuyên truyền văn pháp luật thực thi quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN quan Hải quan cho đối tượng có liên quan thông tin hàng hoá liên quan đến quyền Thứ tư, phối hợp, trao đổi cung cấp thông tin: Cần có phối hợp, cung cấp, trao đổi thông tin chặt chẽ quan Hải quan quan quản lý nhà nước liên quan với chủ sở hữu quyền SHCN Bên cạnh đó, chủ sở hữu quyền SHCN cần chủ động việc bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thông qua việc cung cấp thông tin quyền, đặc điểm dấu hiệu nhận biết hàng hóa vi phạm Ngoài ra, cần có phối 74 hợp, trao đổi thông tin liên quan đến bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh quan Hải quan Việt Nam Hải quan nước giới chủ sở hữu quyền Thứ năm, công cụ thực hiện: Sớm xây dựng sở liệu, xây dựng tiêu chí thống kê lĩnh vực thực thi bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng yêu cầu làm tốt công tác thống kê từ đầu Cảnh sát kinh tế Phát hiện, điều tra xử lý vụ án có liên quan đến tội phạm xâm phạm quyền SHTT nói chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền SHCN nói riêng nhiệm vụ quan trọng lực lượng cảnh sát kinh tế Trong thời gian qua, lực lượng cảnh sát kinh tế góp phần không nhỏ vào công tác bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Tuy nhiên, trước diễn biến kinh tế thị trường, mà thủ đoạn, cách thức cạnh tranh không lành mạnh đối tượng ngày tinh vi lực lượng cảnh sát kinh tế cần tăng cường biện pháp như: Thứ nhất, tăng cường biện pháp nghiệp vụ bản, nắm tình hình địa bàn, phương thức, thủ đoạn hoạt động đối tượng, từ kịp thời phát hiện, chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng Bên cạnh đó, cần tích cực đề biện pháp nghiệp vụ đổi mới, sáng tạo nhằm đối phó hiệu với thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh ngày tinh vi, phức tạp đối tượng Thứ hai, tổ chức buổi tập huấn đấu tranh chống hàng giả, ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nhằm chia sẻ kinh nghiệm việc triển khai tuân thủ quy định khía cạnh thực tế liên quan đến kỹ thuật điều tra nhận biết hàng giả Qua buổi tập huấn thực tế này, nhờ việc áp dụng kỹ thuật khoanh vùng, phát chống hành vi cạnh 75 tranh không lành mạnh nhanh chóng xác cho phép chiến sĩ cảnh sát kinh tế phát tốt sản phẩm làm giả chất lượng Thứ ba, chủ động việc phối hợp lực lượng cảnh sát kinh tế quốc gia khác khu vực giới để điều tra vụ buôn bán hàng giả xuyên quốc gia Thông qua phối hợp phá án học hỏi kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội phạm SHTT, tội phạm cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền SHCN cảnh sát nước 3.3 Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Xây dựng “Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia”, có nội dung bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Chính phủ cần có Chương trình hành động quốc gia cách tổng thể cụ thể đấu tranh chống hàng giả, ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Ngày 7/5/2013 Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) tổ chức Hội thảo xây dựng triển khai Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia với tham dự chuyên gia sở hữu trí tuệ đến từ Canada, Kenya, WIPO Việt Nam Theo chuyên gia, Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia mang tính chất tổng thể, triển khai thực sở phối hợp chặt chẽ với bên liên quan nhằm khai thác công nghệ sản phẩm sáng tạo Mục tiêu việc xây dựng Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia đề kế hoạch giúp tất chủ thể nước hợp tác sáng tạo, sở hữu khai thác kết nghiên cứu, sáng kiến, công nghệ thành sáng tạo Một mục tiêu quan trọng mà Chương trình hướng tới tạo môi trường kinh doanh lành mạnh ổn định Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Để đạt mục tiêu này, dự thảo Chương trình sở hữu trí tuệ quốc gia Việt Nam (được xây dựng với hỗ trợ WIPO) tập trung vào nội dung: 76 nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng; tăng cường dịch vụ tư vấn, hỗ trợ liên quan đến SHTT, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN cho doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền SHCN; tăng cường lực thực thi chủ sở hữu, quan thực thi quan tư pháp Điểm Chương trình hướng tới đối tượng cộng đồng, từ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức người tiêu dùng xã hội Mong thời gian tới chương trình thực triển khai mang lại thay đổi tích cực, nhờ hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN ngăn chặn triệt để Thành lập Tòa án chuyên trách SHTT có bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt vấn đề bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Việt Nam, số thẩm phán chưa có kinh nghiệm Bên cạnh đó, tòa phải chờ kết trưng cầu giám định kết luận quan chuyên môn có thẩm quyền để giải án mà nhiều trình chờ đợi lâu Ngoài ra, quy định việc khởi kiện, tiến hành tố tụng phức tạp Chưa kể, tòa khó xác định thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN gây ra, dẫn đến việc khó xác định mức bồi thường Vì nguyên nhân trên, vụ tranh chấp liên quan đến quyền SHTT, đặc biệt cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN chủ yếu xử lý biện pháp hành chính, không đủ tính răn đe ngăn chặn tận gốc hành vi vi phạm Theo chuyên gia lĩnh vực SHTT vi phạm SHTT quan hệ dân nên tốt đưa tòa án giải thay áp dụng biện pháp hành Tòa án có phán đưa mức đền bù cho bị hại Việt Nam nên thành lập tòa án chuyên trách, đào tạo thẩm phán có đủ lực lĩnh vực SHTT Ở Việt Nam, giải vi phạm SHTT qua tòa án ít, người dân quan niệm dính dáng đến tòa án thường ghê gớm, thời gian, án phí, v.v… Trong đó, giải xử phạt vi phạm hành chính, tiền xử phạt nộp vào ngân sách Nhà nước phía bị xâm phạm SHTT không bồi thường bồi 77 thường không thỏa đáng Không có chuyên gia lĩnh vực SHTT mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có liên quan cho việc chuẩn bị điều kiện vật chất để tiến tới xây dựng Tòa án chuyên trách SHTT, có bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN cần thiết để giải triệt để hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền SHTT, quyền SHCN Duy trì tổ chức Hội chợ - triển lãm nhận diện hàng thật, phân biệt hàng giả Từ ngày 14/3/2013 đến 17/3/2013, Nhà Văn hóa Thanh Niên, Hội chợ Triển lãm với chủ đề “Nhận biết hàng thật, phân biệt hàng giả nhân kỷ niệm ngày Quyền người tiêu dùng giới 15/3” Sở Công thương TP Hồ Chí Minh tổ chức nhằm hưởng ứng ngày Quyền người tiêu dùng giới 15/3/2013 Hội chợ triễn lãm dịp để người tiêu dùng nhận biết sản phẩm thật, hợi lớn để doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm, giúp người tiêu dùng nhận biết hàng thật, phân biệt hàng giả, nâng cao hiệu kinh doanh thương hiệu thị trường Triển lãm hoạt động mang tính mở đầu cho nhiều biện pháp, chương trình nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp, tạo tiền đề cho việc xây dựng phương thức tiêu dùng thông minh cho người dân, đồng thời góp phần tích cực vào công tác bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thị trường Đây kiện tổ chức lần Sở Công thương TP Hồ Chí Minh chủ trì kết hợp với Hội thảo thường niên Hưởng hưởng ứng Quyền người tiêu dùng giới lần thứ diễn vào ngày 14/3/2013 Sự kiện thu hút nhiều quan tâm người dân nhận nhiều phản hồi tích cực Các chuyên gia lĩnh vực SHTT cho triển lãm cần tổ chức hoạt động thường niên mà cần diễn thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, người tiêu dùng doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN 78 79 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hội thách thức đất nước ta Một thách thức mà phải đối mặt hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hoạt động bảo hộ quyền SHTT, có quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Muốn vậy, trước hết cần có nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN thực trạng bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN quan thực thi quyền chủ sở hữu quyền Do pháp luật SHTT nói chung, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nói riêng mẻ Việt Nam nên hệ thống quy định pháp luật liên quan tới vấn đề tồn nhiều bất cập, chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo hộ đặt thời kỳ Các quy phạm chưa bao quát hết thực tiễn đa dạng, nhiều quy định chồng chéo, phức tạp gây khó khăn cho việc thực thi bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN Vì vậy, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN cho vừa tương thích với điều ước quốc tế vừa có tính áp dụng thực tiễn cao toán khó đặt với đất nước ta hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, thực trạng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN chủ thể có liên quan vấn đề đáng quan tâm Trong thời gian vừa qua công tác thực thi bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN đạt kết bước đầu Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng bảo hộ cho thấy, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh ngày gia tăng hoạt động bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp chủ sở hữu quyền quan thực thi nhà nước chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để hoàn thiện hệ thống bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN, quan thực thi nhà nước cần ý thức rõ vai trò trách nhiệm 80 mình, tích cực phối hợp với quan khác Nhưng quan trọng doanh nghiệp phải chủ động tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Cạnh tranh 2004 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 2009 Luật Hải quan 2005 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sở hữu công nghiệp Công ước Paris 1883 10 Hiệp định TRIPS 1994 TIẾNG VIỆT Nhĩ Anh, 2013, Gia tăng vi phạm sở hữu trí tuệ-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt, Báo Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 57, tháng 4/2013, tr Nguyễn Văn Bảy, 2011 , Bảo vệ giải tranh chấp lĩnh vực sở hữu công nghiệp Trần Minh Dũng, 2010, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số Bộ công thương, 2012, Chỉ thị số 14/CT-BCT thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường 81 Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sĩ sở hữu trí tuệ, 2002, Tóm tắt Điều ước Quốc tế Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ, 2012, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2011 Cục Sở hữu trí tuệ, 2013, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2012 Cục Quản lý thị trường, 2013, Tài liệu giao ban công tác quản lý thị trường năm 2013 Cục Quản lý thị trường, 2012, Tài liệu giao ban công tác quản lý thị trường năm 2012 10 Bộ công thương, 2012, Chỉ thị số 14/CT-BCT thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường 11 Quách Thị Hương Giang, 2011, Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Hà Nội 12 Trần Văn Hải, 2008, Một số phân tích tình trang xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế, Số 31 tháng 7/ 2008, tr 21-22 13 Đặng Vũ Huân , 2004, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hữu Nam, 2005, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, NXB Văn hóa- Thông tin 15 Tăng Văn Nghĩa, 2009, Giáo trình luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thanh Tâm, 2008, Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nước ta, Tạp chí thương mại, Số 24 tháng 4/2008, tr 11 17 Nguyễn Văn Thành - Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2007, Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Số 8, tháng 12/2007, tr 18 Đỗ Cao Thắng, 2009, Tòa án nhân dân với việc giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Báo Lao động Chủ nhật, số 45 tháng 2/2010, tr 19 Phùng Trung Tập, 2011, Giáo trình luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công an nhân dân 82 TIẾNG ANH WIPO, 2001, WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use CÁC TÀI LIỆU KHÁC Trang web Cục Sở hữu trí tuệ http://www.noip.gov.vn/ Quá trình hình thành phát triển Cục Sở hữu trí tuệ qua năm (truy cập lần cuối ngày 18/5/2013) http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/ (agntDisplayContent)? OpenAgent&UNID=F6949987893448544725764E004F5CA8 Quản lý hoạt động sở hữu công nghiệp địa phương (truy cập lần cuối ngày18/5/2013) http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/ (agntDisplayContent)? OpenAgent&UNID=A682EFB119AFD0444725764F0018EDDA Trang web Cục Quản lý thị trường http://www.qltt.gov.vn/ Một số suy nghĩ công tác chống hàng giả (truy cập lần cuối ngày 20/5/2013) http://www.qltt.gov.vn/ActivitiesTechnical.asp?id=42 Vai trò hoạt động quản lý thị trường công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam (truy cập lần cuối ngày 20/5/2013) http://www.qltt.gov.vn/Activitiestechnical.asp?id=53&act=2 Trang web Cảnh sát Việt Nam http://www.canhsat.vn Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (truy cập lần cuối ngày 28/4/2013) http://www.canhsat.vn/tabid/73/Default.aspx#03 Trang web Bộ Khoa học công nghệ http://www.most.gov.vn Chức nhiệm vụ Bộ Khoa học công nghệ (truy cập lần cuối ngày 20/5/2013) http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Gioi-thieu/Chuc-nang-nhiemvu/Chuc_nang_nhiem_vu/ 83 ... thể nói thời đại hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, quyền SHCN đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng, thể chỗ mang lại lợi lợi ích kinh tế cho ngườ sở hữu,... trò ngày quan trọng phát tri n kinh tế xã hội quốc gia dần trở thành mối quan tâm chung giới Thế kỷ nhìn nhận giai đoạn bùng nổ sáng tạo trí tuệ, thời đại định hình hoàn thiện kinh tế dựa tri thức,... sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại đối thủ cạnh tranh Thứ hai, tuyên bố sai trái công việc kinh doanh nhằm làm uy tín sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại đối thủ cạnh

Ngày đăng: 30/08/2017, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w