PHÒNG GD & ĐT CHIÊM HOÁ TRƯỜNG THCS HOÀ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THAMLUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC, NHẰM CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG “ĐỌC – CHÉP” TRONG VÒNG HAI NĂM TỚI Kính thưa: Quý vị đại biểu, thưa toàn thể hội nghị Thực kế hoạch số 45 Phòng Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy - học nhằm chấm dứt tình trạng dạy - học qua “đọc – chép” vòng hai năm tới Tôi xin mạnh dạn đưa số ý kiến thamluận sau: “Đọc – chép” phương pháp dạy - học truyền thống có từ lâu, phương pháp dạy – học bị coi không phù hợp, có nhiều hạn chế, như: làm cho học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, lười suy nghĩ, ỷ lại vào thầy, cô giáo…và giai đoạn nay, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, “Thầy chủ đạo, trò chủ động” coi phương pháp có tính ưu việt phương pháp dạy học truyền thống Tuy nhiên, nhận thấy rằng, phương pháp dạy – học có ưu điểm nhược điểm riêng Vì vậy, điều quan trọng nhất, giáo viên phải hiểu phương pháp dạy học, kết hợp cách thục phương pháp hiểu chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo, với cá nhân đồng tình với chủ trương chấm dứt tình trạng dạy học chủ yếu qua “đọc – chép”, xin mạnh dạn so sánh số ưu, nhược điểm hai phương pháp dạy học để tham khảo: Phương pháp dạy học chủ yếu qua “đọc – chép”: - Học sinh học tập thụ động, ỷ lại vào bạn thầy, cô giáo - Ít có hội sử dụng phương tiện, thiết bị học tập - Không biết “biến” kiến thức, kĩ học thành thân - Hoạt động dạy - học có phần đơn điệu… Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (PP mới): - Học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, tránh tình trạng “học vẹt” học sinh, nghĩa học đến đâu, học sinh hiểu đến - Được thực nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú, nhận hỗ trợ từ giáo viên bạn - Giáo viên tạo môi trường học tập hấp dẫn… Vậy nên, thấy cần phải có thay đổi cách dạy – học, cần phải hiểu rằng, chấm dứt tình trạng “đọc – chép” chấm dứt cách dạy chủ yếu “đọc – chép”, nghĩa là, dạy, giáo viên ngồi chỗ lại đọc tả cho học sinh chép, ngược lại, giảng giải qua loa đọc cho học sinh chép rõ ràng việc làm sai, thiếu khoa học, việc dạy học “đọc – chép” thường Thamluận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt dạy học “đọc – chép” vòng hai năm tới diễn môn khoa học xã hội như: Văn, Sử, Địa, GDCD…và theo tôi, có số nguyên nhân dẫn đến tình trạng dạy học “đọc – chép” là: Thứ nhất: Thầy, cô giáo lười suy nghĩ, sợ sức, sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, cần dừng lại ghi vài chữ lên bảng Như thế, vừa không sợ sai kiến thức bản, lại vừa không tốn sức Thứ hai: Do chương trình tải, tiết học có 45 /, mà 10 – 15/ ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, dặn dò học, làm tập nhà…Như vậy, khoảng 30/ để giảng nên cần phải tăng tốc cách “đọc – chép” Ba là: Trình độ học sinh phần lớn trung bình – yếu, khả tự ghi học sinh chậm, hạn chế, nên thầy cô đọc, học trò chép, nhà cần học thuộc nội dung ghi, kiểm tra cần đọc đúng, ghi điểm cao… Như vậy, có nhiều lý để dẫn tới tình trạng “ đọc – chép” Việc đổi phương pháp dạy học khẳng định nghị TW IV khóa VII Nghị TW II khóa VIII : “ Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Nghĩa học sinh tự khám phá sở tự giác tự (nghĩa tự suy nghĩ , tranh luận, tìm tòi , đề xuất giải vấn đề)…Việc truyền thụ kiến thức, kỹ cho học sinh tiết lên lớp kết hợp nhiều biện pháp, thao tác dạy học, phát vấn, diễn giảng, đàm thoại, minh hoạ giáo cụ trực quan, nhằm đưa đến hiệu cao học sinh động, phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Và để dần khắc phục tình trạng dạy – học chủ yếu qua “đọc – chép” xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau: * Đối với môn khoa học tự nhiên: - Vì môn học tự nhiên nên giảng dạy học tập thực nghiệm khâu bước có vai trò quan trọng, không làm tăng thêm tính hấp dẫn môn học, giúp học sinh nắm kiến thức rèn luyện kĩ thực hành Muốn vậy, người giáo viên phải nắm kiến thức, xác định rõ mục tiêu học, chuẩn bị ĐDDH cách chu đáo, có chất lượng - Trong học, áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác để lôi học sinh, đưa nhiều câu hỏi, tình khác để học sinh thực hành, có hội tự tìm tòi, phát kiến thức cách chủ động, giúp cho trình học tập học sinh tốt mà không lệ thuộc vào việc giáo viên đọc, học sinh chép, loại bỏ tình trạng học sinh thụ động, phụ thuộc vào giáo viên Học sinh tự giải vấn đề, lĩnh hội kiến thức học cách nhanh chóng xác… * Đối với môn khoa học xã hội: - Phương pháp dạy học phương pháp dạy học truyền thống phải kết hợp hài hoà học, nội dung học, tránh tình trạng nhàm chán cho người học - Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu kỹ giảng, xác định rõ phần kiến thức cần phải có kết hợp phương pháp cũ phương pháp Thamluận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt dạy học “đọc – chép” vòng hai năm tới - Luôn sử dụng tình có vấn đề, tình đặt cần kích thích trí tò mò, gây hứng thú nhận thức học sinh, tạo cho học sinh tính tự giác, chủ động hoạt động nhận thức Mỗi tình phải xác định cho phù hợp với đối tượng học sinh… Tuy nhiên, không không tranh luận phải thiết thực phương pháp dạy học nhất, mà theo : Không có phương pháp dạy học phù hợp với giáo viên học sinh, điều mà giáo viên cần làm sử dụng phương pháp dạy học khác cách linh hoạt, nhuần nhuyễn để kích thích trí tò mò, óc tư duy, sáng tạo học sinh, từ xoá bỏ dần tình trạng “đọc- chép” nhàm chán, quan trọng chất lượng giáo dục ngày nâng cao Trên ý kiến thamluận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt tình trạng “đọc – chép”, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, tuổi đời tuổi nghề trẻ, tất nhiên có nhiều điều thiếu sót Vậy nên, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu vị đại biểu toàn thể đồng chí hội thảo Xin chân thành cảm ơn ! Hoà An, ngày 28 tháng 11 năm 2009 NGƯỜI THỰC HIỆN Diệp Quang Huy Thamluận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt dạy học “đọc – chép” vòng hai năm tới ... xoá bỏ dần tình trạng “đọc- chép nhàm chán, quan trọng chất lượng giáo dục ngày nâng cao Trên ý kiến tham luận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt tình trạng “đọc – chép , kinh nghiệm giảng dạy... rõ phần kiến thức cần phải có kết hợp phương pháp cũ phương pháp Tham luận đổi phương pháp dạy học nhằm chấm dứt dạy học “đọc – chép vòng hai năm tới - Luôn sử dụng tình có vấn đề, tình đặt cần... giảng nên cần phải tăng tốc cách “đọc – chép Ba là: Trình độ học sinh phần lớn trung bình – yếu, khả tự ghi học sinh chậm, hạn chế, nên thầy cô đọc, học trò chép, nhà cần học thuộc nội dung ghi,