Bài giảng tham luận chống đọc -chép

10 740 4
Bài giảng tham luận chống đọc -chép

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THAM LUẬN BÀI THAM LUẬN : : " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNG “ " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNGĐỌC - CHÉP” ĐỌC - CHÉP” Người thực hiện: Nguyễn Đại Tân Thiện Người thực hiện: Nguyễn Đại Tân Thiện Lý Thanh Hoàng Lý Thanh Hoàng Đơn vị: THCS Thái Bình Trung Đơn vị: THCS Thái Bình Trung SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HUYỆN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HUYỆN Nhiều năm trở lại đây, dư luận xã hội đã không ngừng phê phán việc dạy học đọc - chép là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “học vẹt”, học sinh thiếu chủ động sáng tạo, chất lượng dạy học kém… Những phê phán đó là có cơ sở nhưng không phải hoàn toàn đúng, bởi vì cách dạy đọc - chép vốn tồn tại khá dài trong nhà trường Việt Nam, khi mà đất nước còn chiến tranh, nghèo nàn lạc hậu, nguồn sách giáo khoa không đủ cung cấp cho học sinh, tài liệu đọc thêm để mở rộng kiến thức không có hoặc nếu có cũng rất hạn chế, các hoạt động của phương tiện truyền thông eo hẹp… thì chính sự đọc - chép này là nguồn kiến thức rất cơ bản, cốt lõi với học sinh. I/ Đặt vấn đề I/ Đặt vấn đề Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay chúng ta phải thừa nhận rằng, phương pháp đọc - chép tồn tại nhiều điểm yếu như làm mất sự chủ động sáng tạo của học sinh, tạo sức ỳ với thầy giáo, không tạo được sự hấp dẫn cuốn hút người học, học sinh không có cơ hội để tìm tòi để khẳng định bản lĩnh và năng lực độc lập của mình. Vì vậy, cần phải có nhìn nhận khách quan, ngày nay nếu còn tồn tại tình trạng dạy học theo kiểu đọc - chép là khó có thể chấp nhận. Chủ trương chống đọc - chép trong dạy học hiện nay là hoàn toàn đúng qui luật khách quan, là nhiệm vụ cấp bách trong tiến trình phát triển của nền giáo dục trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên, để thực hiện điều này chúng ta đang gặp vô vàn khó khăn mà trước hết là điều kiện đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạy học như: lớp học quá đông; phương tiện dạy học thiếu không đồng bộ; đời sống vật chất với giáo viên quá eo hẹp dẫn đến nhận thức, trách nhiệm cũng như nhiệt huyết của giáo viên hạn chế, thiếu chủ động đổi mới… Mặt khác, sự tác động của cơ chế thị trường đã và đang thâm nhập khá mạnh vào lĩnh vực giáo dục, nên việc tạo sự đồng thuận của cán bộ quản lý và giáo viên trong trường gặp rất nhiều trở ngại. Điều này đã có tác động lớn làm hạn chế hiệu lực chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường. - Việc tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học của một bộ phận giáo viên còn hạn chế. - Vai trò chủ đạo của giáo viên trong giờ giảng chưa thể hiện rõ: + Nội dung đổi mới thể hiện trong bài soạn chưa cụ thể. + Còn lệ thuộc nhiều vào giáo án nên chưa làm chủ được kiến thức. + Việc sử dụng thiết bị dạy học chưa thành kỹ năng. + Trong quá trình dạy chưa quan tâm đến hết đối tượng học sinh mà chủ yếu dựa vào một số học sinh khá. + Lượng kiến thức truyền đạt trong giờ giảng còn quá dài. + Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học chưa đảm bảo yêu cầu đổi mới thiếu phòng học chức năng, phòng bộ môn. II - Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học II - Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học 1/ Về phía giáo viên: 1/ Về phía giáo viên: - Một số học sinh chưa tiếp cận được với phương pháp học tập tích cực. - Học sinh có thói quen chỉ học những nội dung giáo viên cho ghi. - Một số học sinh còn ỷ lại không chủ động tìm hiểu kiến thức. - Trình độ nhận thức của học sinh còn chưa đồng đều. - Một số học sinh còn dựa dẫm vào bạn nhất là khi hoạt động nhóm hoặc khi kiểm tra nên khả năng ghi nhớ kiến thức còn hạn chế. - Tình trạng học sinh lười đọc trước bài mới cũng như chuẩn bị bài cũ gần như là phổ biến. 2/ Về phía học sinh: 2/ Về phía học sinh: - Muốn hạn chế tình trạng đọc - chép thì yêu cầu người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới hiện đại, 1/ Đối với giáo viên 1/ Đối với giáo viên III. Giải pháp thực hiện III. Giải pháp thực hiện - Giáo viên dạy phải bám theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. - Phân loại đối tượng học sinh để có phương pháp dạy phù hợp. - Tích cực kiểm tra bài cũ để học sinh có ý thức trong học tập. - Hướng dẫn các em cách học ở nhà. 2/ Về phía học sinh: 2/ Về phía học sinh: - Chú ý, tập trung cao vào việc tìm tòi phát hiện kiến thức mới ở trên lớp- tích cực thảo luận để hiếu sâu vấn đề ngay tại lớp. - Tăng cường thời gian tự học và ôn tập để đạt trình độ chuẩn theo khối lớp. - Có phương pháp học và tự học bộ môn. - Sắp xếp kế hoạch học tập khoa học. - Như vậy muốn đổi mới phương pháp dạy học khắc phục tình trạng dạy và học theo lối đọc-chép giáo viên phải là người làm chủ được kiến thức, tích cực học và tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để tích luỹ thêm kinh nghiệm. - Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học và tự học bộ môn. Thường xuyên động viên, khuyến khích kịp thời khi các em có tiến bộ. - Luôn an tâm công tác, yêu nghề mến trẻ tận tụy với công việc. VI. Kết luận VI. Kết luận Xin trân trọng cảm ơn!. . BÀI THAM LUẬN BÀI THAM LUẬN : : " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNG “ " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNG “ ĐỌC - CHÉP” ĐỌC - CHÉP”. sinh lười đọc trước bài mới cũng như chuẩn bị bài cũ gần như là phổ biến. 2/ Về phía học sinh: 2/ Về phía học sinh: - Muốn hạn chế tình trạng đọc - chép

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan