Chuyên đề chống đọc - chép (Stầm để bà con tham khảo)

8 275 0
Chuyên đề chống đọc - chép (Stầm để bà con tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

v & NĂM HỌC 2009-2010 TỔ VĂN v & KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chủ đề năm học 2009-2010 là “ Đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng dạy học”. - Một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện tốt nhiệm vụ trên là phải khắc phục được tình trạng “Đọc- chép” trong dạy học hiện nay. - Chủ trương này được các sở GD và ĐT, các trường học hưởng ứng tích cực. - Nhiệm vụ đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học. C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng. - Tình trạng đọc – chép diễn ra phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. - Môi trường học tập còn nhiều khó khăn như trường THPT Bán công Bố Trạch thì tình trạng “đọc- chép” và các biến thể của nó như “nhìn- chép”, “chép- chép” lại càng nhiều. 2. Nguyên nhân. a. Về mặt chủ quan. - Đầu vào của học sinh quá thấp, khả năng tiếp thu có nhiều hạn chế, thụ động trong tìm hiểu và làm chủ kiến thức. - Trang thiết bị và các phòng học chức năng không đủ hoặc không có để đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới, hiện đại hóa, học sinh không có nhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động. b. Về mặt khách quan - Lượng kiến thức bắt buộc trong chương trình của hầu hết các môn đều quá dài so với dung lượng thời gian cho phép. 3. Hậu quả. a. Học sinh. - Có thói quen ỉ lại, không chủ động tìm hiểu kiến thức. - Học vẹt, học trước quên sau. b. Giáo viên. Có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhật kiến thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương thức truyền giảng. - Lười tìm tòi, sáng tạo. - Đọc- chép từ lâu vốn được coi là một phương pháp dạy học hữu hiệu để truyền tải hết kiến thức cần cho học sinh. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC 4. Giải pháp. a. Về phía giáo viên. - Luôn phải có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề. - Tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để truyền tải kiến thức cho học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, đặc biệt thể hiện ở cách ra đề, chú ý cách ra đề như thế nào để tránh tình trạng học vẹt, hoc đối phó. - Tăng cường các buổi thực hành thí nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn qua phương pháp trực quan. - Sử dụng giáo án điện tử được coi như một cứu cánh hữu hiệu cho phương pháp dạy học xóa bỏ tình trạng “đọc- chép”. - Tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ như bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tình trạng đọc chép vì học sinh sẽ dễ tiếp thu và nhớ bài hơn. - Tích cực kiểm tra bài cũ với những câu hỏi có tính sáng tạo để buộc học sinh phải tích cực làm việc ở nhà. KHC PHC TèNH TRNG C- CHẫP TRONG DY- HC 4. Gii phỏp. b. V phớa hc sinh. - Cần động viên khuyến khích các em rèn luyện tinh thần tự học, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào quá trình thực hành, thực tế. - Chuẩn bị bài chu đáo tr ớc khi đến lớp. - Rèn luyện tính chủ động trong việc làm chủ kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó, thảo luận trong giờ học d ới sự h ớng dẫn của thầy cô giáo và tự trình bày ý kiến của mình là một cách hay để các em có thể nắm kiến thức nhanh mà không cần đến đọc - chép. - KHC PHC TèNH TRNG C- CHẫP TRONG DY- HC 5. Hn ch. - Năng lực học sinh, điều kiện cơ sở vật chất - sẽ hạn chế một phần quá trình đổi mới ph ơng pháp dạy học và tạo ra những khó khăn nhất định - Với riêng bộ môn ngữ văn, đây là môn học sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trên con đ ờng xóa bỏ đọc chép do những đặc thù riêng của nó. 6. Kt qu bc u. - Giỏo viờn t Vn ó cú nhiu c gng tỡm tũi sỏng to v bc u ó cú nhng thnh cụng nht nh trong vic truyn ti kin thc cho hc sinh m khụng nht thit phi qua phng phỏp c chộp. -Học sinh đã b ớc đầu biết cách chủ động với kiến thức của bài học, biết tìm tòi, phát hiện ý mới, biết tranh luận thảo luận để rút ra kiến thức chuẩn của bài học d ới sự h ớng dẫn của giáo viên. tình trạng không học bài, làm bài của các em ở nhà cũng có giảm đi rất nhiều III. KT LUN. - Khc phc tỡnh trng c- chộp l mt yờu cu cn thit nõng cao cht lng dy- hc khụng ch vi riờng b mụn Ng vn m cũn vi tt c cỏc mụn hc khỏc. - õy l c mt quỏ trỡnh lõu di vi s c gng ca nhiu i tng khỏc nhau mi cú th cú kt qu, nht l vi iu kin hc tp nh trng chỳng ta. - Giỏo viờn tớch cc lm dựng dy hc, su tm tranh nh nõng cao hng thỳ hc tp ca hc sinh, nõng cao cht lng gi hc. - õy l mt nhim v vụ cựng khú khn phc tp trong iu kin hin nay ca trng BC B Trch. . tạo. - Đọc- chép từ lâu vốn được coi là một phương pháp dạy học hữu hiệu để truyền tải hết kiến thức cần cho học sinh. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC-. v & NĂM HỌC 200 9-2 010 TỔ VĂN v & KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chủ đề năm học 200 9-2 010 là “ Đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng dạy học”. - Một trong những. THPT Bán công Bố Trạch thì tình trạng đọc- chép và các biến thể của nó như “nhìn- chép , chép- chép lại càng nhiều. 2. Nguyên nhân. a. Về mặt chủ quan. - Đầu vào của học sinh quá thấp, khả

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan