Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Cho biết hình dạng cách di chuyển thủy tức? Trả lời: - Hình dạng ngoài: + Cơ thể hình trụ + Đối xứng tỏa tròn + Phần đế, bám vào giá thể + Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng tỏa - Di chuyển: kiểu sâu đo kiểu lộn đầu Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG TIẾT BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Sứa San hô hình hoa Sứa hình chuông San hô cành Sứa phát sáng Thuỷ tức San hô lông chim Hải quỳ - Sự đa dạng phong phú Ruột khoang thể nào? Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Sự đa dạng Ruột khoang thể số loài nhiều, cấu tạo lối sống phong phú, kích thước hình dạng khác - - Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống biển, trừ thủy tức đơn độc Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Khoang tiêu hóa Tầng keo I- SỨA Khoang tiêu hóa Tua dù A Tua miệng B Miệng Hình 9.1 Cấu tạo thể sứa A- Cơ thể nước ; B- Cơ thể bổ dọc Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát hình 9.1 đọc thông tin bài, đánh dấu () vào bảng cho phù hợp Miệng Khoang tiêu hóa Tầng keo Tua dù Tua miệng Miệng Đặc điểm Đại diện Hình dạng Hình trụ Hình dù Miệng Ở Ở Đối xứng Không đối xứng Tỏa tròn Tế bào tự vệ Khả di chuyển Không Bằng tua miệng Có Bằng dù Sứa Thủy tức + Nhóm 3,4: Nêu đặc điểm sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào? Hình ảnh di chuyển sứa - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát hình 9.1 đọc thông tin bài, đánh dấu () vào bảng cho phù hợp Miệng Khoang tiêu hóa Tầng keo Tua dù Tua miệng Miệng + Nhóm 3,4: Nêu đặc điểm sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào? Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA - Sứa tua dài coi động vật có chiều dài thể( kể tua) đứng thứ hai giới động vật( dài gần 30 m), sau cá voi ( dài 33 m) Hình 9.4 Sứa tua dài sống biển nhiệt đới Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ Miệng Thân Tua miệng Đế bám Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ + Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ đến 5cm + Miệng phía trên, có nhiều tua miệng, màu sắc rực rỡ + Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ Hình 9.5 Hải quỳ cộng sinh với tôm nhờ - Hải quỳ dựa vào tôm nhờ mà di chuyển xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát tồn Cả hai bên có lợi Đó kiểu cộng sinh điển hình giới Động vật Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ III SAN HÔ III SAN HÔ Hình 9.3 Cấu tạo san hô A- Cành san hô đỏ ; B- Phóng đại nhánh tập đoàn san hô Lỗ miệng ; Tua miệng ; Cá thể tập đoàn III SAN HÔ - Căn vào hình 9.3 thông tin đánh dấu () vào bảng cho phù hợp Bảng So sánh san hô với sứa Đặc điểm Đại diện Kiểu tổ chức thể Đơn độc Tập đoàn Bơi lội Sống bám Sứa Lối sống Dinh dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng Các cá thể liên thông với Có Không III SAN HÔ - San hô có hình trụ, thích nghi với lối sống bám - Có khung xương đá vôi nâng đỡ sống thành tập đoàn Cá thể kiếm thức ăn nuôi đước cá thể chúng có khoang ruột liên thông với TIẾT BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Sự đa dạng Ruột khoang thể số loài nhiều, cấu tạo lối sống phong phú, kích thước hình dạng khác - Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống biển, trừ thủy tức đơn độc I SỨA - Cơ thể hình dù, miệng dưới, di chuyển cách co bóp dù, giữ đặc điểm ngành Ruột khoang như: đối xứng tỏa tròn, tự vệ tế bào gai II HẢI QUỲ - Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ đến 5cm Miệng phía trên, có nhiều tua miệng, màu sắc rực rỡ.Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ III SAN HÔ - San hô có hình trụ, thích nghi với lối sống bám - Có khung xương đá vôi nâng đỡ sống thành tập đoàn Cá thể kiếm thức ăn nuôi đước cá thể chúng có khoang ruột liên thông với CỦNG CỐ Câu 1: Cách di chuyển sứa nước nào? Trả lời: Sứa di chuyển dù Khi dù phồng lên, nước biển hút vào Khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát phía sau, giúp sứa lao nhanh phía trước Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực Thức ăn theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng CỦNG CỐ Câu 2: Sự khác san hô thủy tức sinh sản vô tính mọc chồi? Trả lời: Sự mọc chồi thủy tức san hô có khác chỗ: Ở thủy tức, trưởng thành, chồi tách để sống độc lập Còn san hô, chồi tiếp tục dính với thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn CỦNG CỐ Câu 3: Cành san hô thường dùng trang trí phận thể chúng? Trả lời: Cành san hô thường dùng trang trí xương san hô đá vôi Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy phần thịt san hô, để làm vật trang trí DẶN DÒ - Về nhà học - Chuẩn bị 10: Đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang - Kẽ sẵn bảng trang 37 ... tua dài sống biển nhiệt đới Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA II HẢI QUỲ Miệng Thân Tua miệng Đế bám Tiết Bài 9: ĐA... ; B- Cơ thể bổ dọc Tiết Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I- SỨA - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát hình 9.1 đọc thông tin bài, đánh dấu () vào bảng cho phù hợp Miệng Khoang tiêu hóa... sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào? Hình ảnh di chuyển sứa - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát hình 9.1 đọc thông tin bài, đánh dấu () vào bảng cho phù hợp Miệng Khoang tiêu hóa