1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống

46 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Phòng GD-ĐT Núi Thành Trường TH Nguyễn Du CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Báo cáo viên : Nguyễn Ngọc Tuý Chức vụ : P Hiệu trưởng Tích hợp KNS trong môn đạo đức • 1- năng sống là gì: Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ: • WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. • UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN. 1- năng sống là gì (Tiếp): - KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. - Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. - Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống của mỗi con người. Tích hợp KNS trong môn đạo đức 2.Vì sao phải giáo dục năng sống • KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân • KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. • Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông • Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường • Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông • Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới Tích hợp KNS trong môn đạo đức Tóm lại: Để có một thế hệ tưng lai của đất nước, có đầy đủ tri thức, sự am hiểu và khả năng thích ứng với cộng đồng và xã hội.Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và thích nghi với thế giới xung quanh . Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang bắt đầu hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá. Song còn thiếu kinh nghiệm sống , dễ bị lôi kéo, dễ bị kích động. Đặc biệt trong bối cảnh đất nươc trong thời hội nhập. Do vậy, giáo dục năng sống cho học sinh phổ thông là việc làm cần thiết. 3.Tích hợp KNS trong các môn học như thế nào? 3.1.Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường PTđược thực hiện thông qua việc dạy các môn học và tổ chức các họat động giáo dục. Nhưng không phải lồng ghép , tích hợp thêm KNS vào một nội dung các môn học và các hoạt động giáo dục ; mà theo cách tiếp cận mới : Đó là sử dụng các phương pháp và thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập 3.2 Một số lưu ý trong GD-KNS • - Không đưa thêm nội dung • -Không tăng thời lượng tiết học. • -Làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn,sinh động hơn và hiệu quả hơn. Một số PPDH tích cực: - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Xử lí tình huống - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Tổ chức trò chơi - Dự án Một số KTDH tích cực: - Động não - Khăn trải bàn - Trưng bày phòng tranh - Công đoạn - Trình bày 1 phút - Hỏi chuyên gia - Hoàn tất một nhiệm vụ - Hỏi và trả lời - Hợp tác - Kết nối KT “Khăn trải bàn” • HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn. • - Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6 người.) • - Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình. Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn” [...]... tiễn • PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, Soạn bàitích hợp KNS: • 1- Phần mục tiêu: • +GV xác định KNS và đưa vào mục tiêu bài dạy, có thể cả năng thuật hoặc thuật • 2- Phần hoạt động dạy và học: • + GV xác định các KTDH phù hợp thể hiện trong câu lệnh của thầy và HĐ học của lớp Ví dụ minh họa Trả lại của rơi • Bài dạy : ( đạo đức 3) • I Mục tiêu • Giúp HS biết được: • -... chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi, … Giai đoạn 2: Kết nối • Giới thiệu thông tin mới và các năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết” Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế) • PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển... các vấn đề khác nhau • - HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công • - Sau đó, Tạo nhóm mới từ mỗi thành viên của từng nhóm cũ Mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ KT “Trình bày 1 phút” • Tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình... sáng tạo - KN hợp tác - KN đảm nhận trách nhiệm,… KN tự nhận thức • KN tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì KN xác định giá trị • Kĩ năng xác định giá... đang làm gì KN xác định giá trị • Kĩ năng xác định giá trị là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình để sống và hành động theo các giá trị đó • Kĩ năng này còn giúp ngưòi ta biết tôn trọng và chấp nhận những giá trị và niềm tin của người khác, có thể rất khác mình KN kiểm soát cảm xúc • Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người: - nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống... một cách phù hợp KN ứng phó với căng thẳng • KN ứng phó với căng thẳng là khả năng con người: - bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống, - nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, - biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căng thẳng KN tìm kiếm sự hỗ trợ KN tìm kiếm sự hỗ trợ là khả năng con người:... dục Lưu ý tiếp: • KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HS PT KN giao tiếp - KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN kiểm soát cảm xúc - KN thương... câu chuyện/ một vấn đề/ một bức tranh/một thông điệp/ mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại KT “Hỏi và trả lời” • GV nêu chủ đề • GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó • HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời KT “Đọc hợp tác” • GV nêu câu... môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học • Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau • Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau Các bước thực hiện bài giáo dục bài KNS: • - Có 4 bước : • 1-giai đoạn khám phá: • Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của... Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy • * KNS: KN xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà ) • * KTDH: Hoàn tất một nhiệm vụ Bài soạn có tích hợp KNS • • • • • • • • • • • • • Bài: Trả lại của rơi I Mục tiêu Giúp HS biết được: - Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng - Quý . Nguyễn Du CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Báo cáo viên : Nguyễn Ngọc Tuý Chức vụ : P Hiệu trưởng Tích hợp KNS trong môn đạo đức • 1- Kĩ năng sống. năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống của mỗi con người. Tích hợp KNS trong môn đạo đức 2.Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống • KNS góp

Ngày đăng: 26/11/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình  thành thái độ và KN - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
ho ặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN (Trang 2)
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang bắt đầu hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi  khám phá - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
a tuổi học sinh là lứa tuổi đang bắt đầu hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá (Trang 5)
- Nghiên cứu trường hợp điển hình - Tổ chức trò chơi - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
ghi ên cứu trường hợp điển hình - Tổ chức trò chơi (Trang 8)
nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ... - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
nghi ên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, (Trang 20)
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng. - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
i ới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng (Trang 26)
phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong  - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
ph ải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong (Trang 29)
• hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và  chấp nhận người khác - Bài giảng chuyên đề tích hợp kĩ năng sống
h ình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w