Bai giang chuyen de Giao duc ki nang song mon Daoduc

28 3 0
Bai giang chuyen de Giao duc ki nang song mon Daoduc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.. PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuy[r]

(1)

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

CHO HS PHỔ THÔNG

(2)

BÀI 4

(3)

BÀI 4

 MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN

ĐẠO ĐỨC

 NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN

ĐẠO ĐỨC

 PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA

(4)

Thông tin:

1.Mục tiêu GD KNS môn Đạo đức.

(5)

2 Nội dung GD KNS môn Đạo đức

Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả GD nhiều KNS cho học sinh, cụ thể là:

- Kĩ giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói

lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ cảm thông, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử đến nhà người khác, gặp đám tang, gọi nhận điện thoại )

- Kĩ tự nhận thức (Biết xác định đánh giá

bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, khiếu, điểm mạnh, điểm yếu thân)

- Kĩ xác định giá trị (có tình cảm niềm tin

(6)

- Kĩ định giải vấn đề

(bước đầu biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với số tình đạo đức đơn giản, phổ biến sống ngày)

- Kĩ tư phê phán (biết nhận xét, biết

đánh giá ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, tượng đời sống ngày đối chiếu với chuẩn mực đạo đức học)

- Kĩ từ chối (biết cách từ chối bị rủ rê, lôi

kéo làm điều sai trái)

(7)

- Kĩ đặt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập,

rèn luyện theo chuẩn mực học)

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin vấn đề

và tượng đời sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực đạo đức, pháp luật học

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết nhận

thực trách nhiệm thân)

(8)

3 Phương pháp GD KNS môn Đạo đức

(9)(10)

Làm việc theo nhóm (15’):

 Mỗi nhóm nghiên cứu soạn minh họa

GD KNS

 Nhận xét điểm giống khác

giữa soạn GD KNS với soạn truyền thống

(11)

Điểm giống nhau:

- Giống mục tiêu dạy

Điểm khác nhau:

1 Khám phá: Cái biết

Xem học sinh vốn kiến thức (HS biết nội dung dạy - Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng) Kết nối: Cái biết đến chưa biết.(Mối liên hệ khám phá kết nối để vào dạy)

Thực hành: Luyện tập mẫu giáo viên tổ chức.(GV hướng cho HS vào nội dung cung cấp để học sinh thực hành)

(12)

Mỗi nhóm n/c giai đoạn thực GD KNS.

 Bản chất/nhiệm vụ giai đoạn gì?

 Mối liên hệ giai đoạn với giai đoạn

trước sau nó?

 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học thường

(13)

Giai đoạn 1: Khám phá

 Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết người

học liên quan đến KNS học

 PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân

(14)

Giai đoạn 2: Kết nối

 Giới thiệu thông tin kĩ liên

quan đến thực tế sống (tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học = chương trình học dựa thực tiễn/thực tế).

 PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm,

(15)

Giai đoạn 3: Thực hành

Gồm hoạt động để tạo hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS học vào tình huống/bối cảnh tương tự

(16)

Giai đoạn 4: Vận dụng

 Tạo hội cho học sinh áp dụng KNS

đã học vào tình huống/bối cảnh tình huống/bối cảnh thực tiễn

 PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động

(17)

THỰC HÀNH SOẠN BÀI ĐẠO ĐỨC Mỗi nhóm soạn bài:

Nhóm 1:

Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Lớp

Nhóm 2:

Bài 7: Tôn trọng phụ nữ Lớp

Nhóm 3:

(18)

Ví dụ: Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Đạo đức lớp 3.

I.Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng:

- Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả

*KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc làm vừa sức

II.Phương tiện dạy học:

VBT; Tranh minh họa; phiếu giao việc

III.Tiến trình dạy học:

(19)

- Kể tên việc mà em làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

GVKL: Có nhiều biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng… Gv ghi mục

2 Kết nối:

Mục tiêu: SGV

HĐ1: (BT1) Phân tích truyện Chị Thủy em - GV kể chuyện

- HS đàm thoại theo câu hỏi SGV GV kết luận

3 Thực hành:

HĐ2: (BT2): Đặt tên tranh Mục tiêu: SGV

(20)

- HS trình bày bổ sung

- GV kết luận nội dung tranh, khẳng định việc làm bạn nhỏtrong tranh 1,3,4 quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Tranh 2là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng

HĐ3: (BT3) Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến, thái độ trước ý kiến, quan niệm

- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

- HS đua ý kiến, y/c HS suy nghĩ sau bày tỏ ý kiến giơ thẻ

- Gv kết luận

Công việc nhà(KNS2) HS thể quan tâm,

(21)

Bài 7: Tôn trọng phụ nữ.lớp 5

I Mục tiêu:

- Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng , quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái người phụ nữ khác sống hàng ngày

(22)

*KNS: +Kĩ tư duy, phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.)(1)

+Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà,mẹ chị em gái, cô giáo ,các bạn gái,và người phụ nữ khác xã hội (2)

II Các hoạt động dạy học:

-Kĩ (1): Tiết1 HĐ 3: Bày tỏ thái độ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu

(23)

- Kĩ năng(2):Tiết 2.Phương pháp : Thảo luận nhóm

.HĐ1:Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình BT3

- GV kết luận: Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu

(24)

Bài 14: Bảo vệ hoa nơi công cộng I.Mục tiêu

- Kể vài lợi ích hoa nơi cơng cộng sống người

- Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên

- Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác; Bíêt nhắc nhở bạn bè thực

*KNS:- Kĩ định giải vấn đề tình để bảo vệ hoa nơi cơng cộng

- Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại hoa nơi công cộng

(25)

II Các hoạt động dạy học:

Tiết1.

- HĐ2 (Kĩ năng1): +HS làm tập TLCH +Một số HS lên trình bày ý kiến

+Cả lớp nhận xét bổ sung +GV kết luận

- HĐ3: (Kĩ 2)Quan sát thảo luận theo BT2 +HS quan sát tranh thảo luận đôi

+HS tô màu vào quần áo bạn có hành động tranh

(26)

Tiết 2:

HĐ2:(kĩ năng2) Thảo luận đóng vai theo tình BT4

+GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho hs +HS thảo luận chuẩn bị đóng vai

+Các nhóm lên đóng vai

(27)

KẾT LUẬN

- Tài liệu: SGK, SGV, KTKN, GDKNS để soạn Tài

liệu làm chuẩn SGK KTKN

- Địa chỉ: Mỗi chọn hay nhiều địa cho phù

hợp, tùy thuộc vào lực GV HS phải chọn địa

- Mục tiêu: Các mục tiêu theo chuẩn KTKN

Thêm *GDKNS:

- Kĩ thuật dạy học không cần viết

- Khám phá (GTB mới): KK giáo viên viết Khám phá -

Nếu viết GTB

(28)

- Lưu ý: Khơng dùng “Tích hợp KNS” mà GDKNS có vào dạy

- Tài liệu GDKNS tài liệu tham khảo, gv lựa chọn đưa địa KNS vào dạy hoạt động lựa chọn PPDH cho phù hợp

- Chuyên đề nhằm thức tỉnh gv không yêu

cầu hs, gv làm thêm

- Những khơng có địa GDKNS

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan