Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
64,95 KB
Nội dung
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ Lịch sử hình thành phát triển thuế - Nguồn gốc đời: đáp ứng nguồn thu cho tồn hoạt động Nhà nước Sự đời, tồn phát triển thuế gắn liền với đời, tồn phát triển nahf nước - Khái quát trình phát triển thuế (giáo trình) - Xu hướng phát triển thuế +) Thứ nhất: hình thức thu thuế thay đổi linh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội giai đoạn +) Thứ hai: thuế ngày đa dạng, phong phú nội dung hình thức: Các quan hệ xã hội có khả chịu thuế ngày nhiều; Nhu cầu chi tiêu Nhà nước ngày tăng chức nhiệm vụ Nhà nước mở rộng +) Thứ ba: vai trò thuế ngày mở rộng +) Thứ tư: mức độ nhận thức thuế ngày cao nhà nước người nộp thuế +) Thứ năm: chủ quyền quốc gia lĩnh vực thuế ngày thu hẹp lại (do hội nhập, tự hóa thương mại) Khái niệm đặc điểm thuế Khái niệm: Thuế khoản đóng góp mà nhà nước buộc cá nhân, tổ chức phải nộp vào NSNN nhằm phục vụ cho việc thực chức nhiệm vụ Nhà nước Thuế không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp Đặc điểm: - Thuế tượng xã hội mang tính lịch sử gắn liền với nhà nước Thuế quan quyền lực nhà nước cao định (mang tính cưỡng chế cao) o Luật thuế XK, thuế NK o Luật thuế tiêu thụ đặc biệt o Luật thuế bảo vệ môi trường o Luật thuế giá trị gia tăng o Luật thuế TNDN o Luật thuế TNCN o Luật thuế sử dụng đất NN o Luật thuế sử dụng đất PNN o Luật thuế tài nguyên Chú ý: lệ phí môn - Đối tượng thực nghĩa vụ thuế rộng (Điều 47, Hiến pháp 2013: người phải có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định) Thuế mang tính thống phạm vi nước Thuế không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp Phân loại thuế a) Căn vào phương thức thu thuế: +) Thuế trực thu: loại thuế thu trực tiếp vào thu nhập người chịu thuế Người chịu thuế đồng thời người nộp thuế, người cuối gánh chịu khoản thuế V/d: thuế thu nhập cá nhân, thuế TNDN, thuế SDĐ phi nông nghiệp, thuế SDĐ nông nghiệp Ưu điểm: công (thu nhập cao, thuế đóng cao), lũy tiến Nhược điểm: khó quản lý (người dân trốn thuế, né thuế) +) Thuế gián thu; Là loại thuế thu gián tiếp vào thu nhập người chịu thuế thông qua giá hàng hóa, dịch vụ Tiền thuế phận giá hàng hóa, dịch vụ V.d: Thuế XNK, thuế TTĐB, thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường Người nộp thuế người chịu thuế chủ thể khác nhau: Người chịu thuế người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ; Người nộp thuế chủ thể kinh doanh Ưu điểm: dễ thu, ổn định Nhược điểm: mang tính lũy thoái b) Căn vào đối tượng chịu thuế: +) Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ: gọi thuế tiêu dùng, đánh vào thu nhập người tiêu dùng thông qua hành vi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ họ, gồm: Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK, thuế BVMT +) Thuế thu vào thu nhập: thuế TNCN, thuế TNDN +) Thuế thu vào hành vi khai thác vàs dụng số tài sản thuộc sở hữu Nhà nước: Thuế SDĐ phi nông nghiệp, thuế SDĐ NN, Thuế tài nguyên Vai trò thuế (giáo trình) II KHÁI QUÁT CHUNGV Ề PHÁP LUẬT THUẾ Khái niệm pháp luật thuế a) Khái niệm: Pháp luật thuế tập hợp QPPL CQNN có thẩm quyền ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh QHXH phát sinh trình thu, nộp thuế Pháp luật thuế có phải ngành luật độc lập? => Không Pháp luật thuế phận pháp luật ngân sách nhà nước Pháp luật NSNN phận Pháp luật tài => Pháp luật thuế đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh b) Nội dung điều chỉnh pháp luật thuế - Xác định nghĩa vụ thuế tổ chức, cá nhân nhà nước: Ai phải nộp thuế - Xác lập cách thức điều tiết thuế: Số tiền thuế phải nộp - Xác định trình tự, thủ tục thực nghĩa vụ thuế: Trình tự, thủ tục nộp thuế, toán thuế - Xác lập biện pháp xử phạt khen thưởng c) Nguyên tắc xây dựng hệ thống pháp luật thuế +) Thứ nhất: nguyên tắc công +) Thứ hai: nguyên tắc hiệu quả: PHải đảm bảo nguồn thu ổn định, chủ yếu cho NSNN; Phát huy tối đa vai trò thuế; Chi phí thu thuế thấp nhất; Loại bỏ tượng trốn thuế, gian lận thuế +) Thứ ba: nguyên tắc không đánh trùng thuế Thuế trùng thuế: đối tượng chịu thuế chịu hai nhiều lần kê khai nộp thuế loại thuế Thuế trùng thuế Thuế chồng thuế V/d: Ô tô: 300 triệu Thuế NK: 300 triệu * 70% = 210 triệu Thuế TTĐB: (300 triệu + 210 triệu) * 50% = 255 triệu Thuế GTGT: (300 triệu + 210 triệu + 255 triệu) * 10% = 76,5 triệu => Đây thuế chồng thuế Tham khỏa Điều 4, Luật thuêts TNDN 2008 nhằm khắc phục thuế trùng thuế Thuế GTGT hóa đơn rõ ràng => thuế trùng thuế +)Thứ tư: nguyên tắc đơn giản rõ ràng Lý do: người dân (dễ hiểu, dễ thực hiện); chế tự khai tự nộp Cơ quan quản lý thuế: dễ thu, dễ kiêm tra, dễ phát vi phạm Nội dung đạo luật thuế a) Tên gọi đạo luật thuế: đạo luật thuế có tên gọi riêng, ngắn gọn, dễ nhớ, xác định vào đối tượng tác động thuế phạm vi áp dụng loại thuế V/d: Thuế GTGT: loại thuế đánh vào phần giá trị tăng thêm HH&DV b) Đối tượng chịu thuế: khái niệm nhằm xác định phạm vi áp dụng đạo luật thuế, tức rõ loại thuế thu sở hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, tài sản hay lợi ích vật chất cụ thể Được xây dựng theo loại thuế Đối tượng không chịu thuế: đối tượng tương tự đối tượng chịu thuế không chịu tác động đạo luật thuế đó: HH, DV hay thu nhập… không thuộc phạm vi áp dụng đạo luật thuế Câu hỏi: 1) Phân biệt đối tượng không chịu thuế với đối tượng chịu thuế suất 0% đối tượng miễn thuế o Hệ quả: giống nhau: nộp tiền thuế o Đối tượng không chịu thuế: đối tượng nằm phạm vi điều chỉnh luật thuế V/d: chai nước suối không chịu thuế TTĐB o Đối tượng miễn thuế đối tượng chịu thuế suất 0%: có chịu thuế + lí định, NN cho miễn (phải làm HS chứng minh thỏa điều kiện miễn) Thuế suất 0% (sau NN tăng mức thuế không bị truy thu hồi tố + NN không miễn phải chịu truy thu thuế) Câu hỏi 2) Phân biệt đối tượng chịu thuế người chịu thuế o o o Đối tượng chịu thuế hàng hóa, dịch vụ, tài sản, lợi ích vật chất cụ thể Người chịu thuế: chủ thể, cá nhân, tổ chức phải gánh chịu khoản thuế V.d: thuế GTGT: người chịu thuế người tiêu dùng, đối tượng chịu thuế hàng hóa c) Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân, có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế, theo quy định đạo luật thuế tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Cá nhân, tổ chức trở thành đối tượng chịu thuế o Tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế đạo luật thuế o Hành vi đạo luật thuế quy định phải chịu thuế V/d: Điều 4, Luật Thuế TTĐB 2008 A: sản xuất rượu, B: nhập rượu => Là đối tượng nộp thuế TTĐB C: kinh doanh rượu, phân phối, bán lẻ: không đối tượng nộp thuế TTĐB Các nghĩa vụ đối tượng nộp thuế đăng ký, kê khai, nộp thuế & toán thuế (quy định Luật thuế văn hướng dẫn thi hành Khái niệm “đối tượng nộp thuế” không đồng với khái niệm “người nộp thuế” Khoản 1, Điều 2, Luật quản lý thuế 2006, người nộp thuế gồm o o o Tổ chức, hộ GĐ, cá nhân nộp thuế theo quy định pháp luật thuế (chính đối tượng nộp thuế) Tổ chức, hộ GĐ, cá nhân nộp khoản thu khác thuộc NSNN quan thuế quản lý thu theo quy định Pháp luật (nộp phí, lệ phí, khoản tiền phạt vào NSNN…) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế, tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế hay người nộp thuế (đại lý thuế, đại lý hải quan, TCTD bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế thay cho đối tượng nộp thuế) “Đối tượng nộp thuế” lúc đồng với “người chịu thuế”: đ/v thuế trực thu, “đối tượng nộp thuế” “người chịu thuế” một, đ/v thuế gián thu, “đối tượng nộp thuế” “người chịu thuế” hai Một chủ thể đồng thời đối tượng nộp thuế hai nhiều loại thuế khác chủ thể lúc tác động lên đối tượng chịu thuế nhiều loại thuế khác d) Căn tính thuế: Căn tính thuế tập hợp QPPL quy định cách thức xác định số tiền thuế cụ thể mà đối tượng nộp thuế phải nộp vào NSNN Căn tính thuế gồm: o Cơ sở tính thuế: đ/v thuế trực thu: sở tính thuế thu nhập chịu thuế; đ/v thuế gián thu: sở tính thuế giá trị HH, DV tính tiền (hay gọi giá tính thuế) số lượng HH-DV Việc xác định phương án tính thuế phải đảm bảo: Giá tính thuế giá chưa có thuế (giá trước thuế), tức giá chưa bao hàm số thuế loại thuế cần tính Nếu không xác định giá HH, DV không tồn giao dịch MB (HH, DV trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng…) => giá tính thuế giá tính thuế HH, DV loại tương đương thời điểm phát sinh hoạt động o Thuế suất: số tiền phải thu tính đơn vị tính thuế Có loại thuế suất Thuế suất số tuyệt đối (thuế tuyệt đối): mức thuế ấn định số tiền cụ thể, không đổi đơn vị tính thuế (Ưu điểm: dễ tính, nhược điểm: cào bằng) Thuế suất số tương đối (thuế suất tỷ lệ %): tức mức thuế suất xác định tỷ lệ % đơn vị tính thuế • Thuế suất tỷ lệ cố định: loại thuế suất tỷ lệ, mà mức thuế suất (TL%) không thay đổi giá trị tính thuế thay đổi V/d: Thuế TTĐB, thuế TNDN (20%), thuế GTT (0%, 5%, 10%), thuế XK, thuế NK • Thuế suất tỷ lệ lũy tiến: loại thuế suất tỷ lệ, mà mức thuế suất (TL%) tăng dần với gia tăng giá trị tính thuế Có hình thức o Thuế suất lũy tiến phần (1): mức TS (%) tăng dần theo phần tăng lên đối tượng tính thuế: v/d: thuế TNCN o Thuế suất lũy tiến toàn phần (2) • e) Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế toán thuế: Cơ sở pháp lý: Luật quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Chương 5: giáo trình luật thuế f) Chế độ hoàn thuế thu thuế Chương VII Luật Quản lý thuế Truy thu không xuất phát từ xử lý vi phạm, v/d: nhầm lẫn quan thuế, trường hợp miễn thuế -> không miễn Né thuế: hợp pháp; trốn thuế: bất hợp pháp g) Chế độ miễn giảm thuế (tùy nghi, thuế GTGT, có nhiều thuế TNDN) Chế độ miễn, giảm thuế quy định điều kiện miễn, giảm thuế, đối tượng nộp thuế thỏa mãn điều kiện CQNN có thẩm quyền xem xét, cho phép giảm miễn trừ số thuế phải nộp thời hạn định => Nếu điều kiện miễn, giảm thuế không còn, đối tượng nộp thuế bị truy thu số thuế miễn giảm NN hỗ trợ DN thông qua hoạt động thu thuế trực thu h) Chế độ khen thưởng & xử lý vi phạm III QUAN HỆ PHÁP LUẬT THUẾ Khái niệm đặc điểm Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế Quyền nghĩa vụ chủ thể -Ngày 2/4/2017 - Buổi CHƯƠNG II PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA-DỊCH VỤ Khái niệm Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ thuế gián thu, có đối tượng chịu thuế hàng hóa, dịch vụ lưu thông hợp pháp thị trường Đặc điểm a) Thuế thu vào hàng hóa dịch vụ thuế gián thu Trong trường hợp định, thuế gián thu chuyển hóa thành thuế trực thu V/d: hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, quà biếu, quà tặng (hàng phi mậu dịch), kê khai nộp thuế, trường hợp này, thuế trở thành thuế trực thu Thuế XK-NK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường thuế gián thu ẩn:tiền thuế hạch toán vào giá bán; Thuế GTGT thuế gián thu hiện: tiền thuế cộng trực tiếp vào giá bán b) Đối tượng chịu thuế hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn điều kiện luật định - Hàng hóa, dịch vụ hợp pháp - Hàng hóa phép lưu thông, dịch vụ pháp kinh doanh Việt Nam c) Giá tính thuế đ/v hàng hóa, dịch vụ giá chưa có thuế (giá trước thuế) => ngăn chặn tượng thuế trùng thuế *) Giá tính thuế nhập = Giá nhập *) Giá tình thuế TTĐB = Giá tính thuế NK + Thuế NK *) Giá tính thuế GTGT = Giá tính thuế NK + Thuế NK + Thuế TTĐB + Thuế BVMT + Thuế tài nguyên Thuế GTGT tính cuối cùng, giá tính thuế GTGT bao gồm loại thuế khác Chú ý: Thuế BVMT = số lượng hàng hóa * mức thuế tuyệt đối => Thuế BVMT không phụ thuộc vào giá II PHÁP LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU Văn pháp luật thuế XK-thuế NK 1) Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập 2016 2) Nghị định 134/2016/NĐ-CP 3) Thông tư 39/2015/TT-BTC Khái niệm Thuế XK-thuế NK loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa phép xuất khẩu, nhập qua cửa biên giới Việt Nam Xu hướng phát triển thuế XK-thuế NK?: - - Thuế XK chủ yếu áp dụng nước phát triển Những hàng hóa ko muốn/ hạn chế XK: v/d: tài nguyên thô, sản phẩm từ rừng (động vật rừng, thực vật rừng…), tư liệu sản xuất bị áp thuế XK Ở Việt Nam, tương ứng với nhóm hàng, có mức thuế xuất khẩu, mức chủ yếu 0% Lí quy định 0% ko phải miễn thuế để đảm bảo nghĩa vụ kê khai hải quan đ/v hàng hóa xnk doanh nghiệp, để phục vụ số liệu thống kê (xuất đâu, mặt hàng nào, kim ngạch bao nhiêu, tăng trưởng bao nhiêu) Thuế NK: quốc gia không muốn bỏ, nhiên, với xu hướng hội nhập, cam kết đa phương, song phương, nội dung cắt giảm thuế quan nội dung quan trọng Đối tượng chịu thuế XK-thuế NK Điều 2, Luật thuế XK-thuế NK Hàng hóa phép XK-NK hàng hóa thỏa mãn điều kiện: (1) Hợp pháp & phép lưu thông: hàng cấm, hàng giả, hàng buôn lậu vi phạm pháp luật mà có (2) Được NN cho phép XK-NK qua biên giới Việt Nam Hàng hóa phép XK-NK bao gồm nhóm - Nhóm 1: Hàng hóa tự XK-NK: tổ chức, cá nhân tự XK-NK phải khai báo thực nghĩa vụ thuế XK-thuế NK với Nhà nước theo quy định Nhóm 2: Hàng hóa XK-NK có điều kiện (bị hạn chế XK, NK, phép XK-NK thỏa mãn điều kiện định) o Hàng hóa XK, NK phải có đồng ý CQNN có thẩm quyền V/d: giống, giống (Bộ NN & PTNN), thuốc y tế, thuốc bảo vệ thực vật (Bộ NN PTNN, Bộ Y tế), đồ chơi, văn hóa phẩm… o Hàng hóa XK, NK theo định mức: hàng hóa XK, NK quảng lý hạn ngạch (quota), hàng hóa chiến lược kinh tế: vụ án Thứ trưởng Mai Thanh Dâu, trai Mai Thanh Hải… V/d: tiêu xuất gạo để đảm bảo an ninh lương thực nước…Vàng: ngân hàng Nhà nước quản lý, trường hợp cần thiết cho nhập vàng để bình ổn… o Hàng hóa XK, NK theo định Chính phủ: v/d: xăng dầu có 29 công ty/ doanh nghiệp đầu mối phép nhập xăng dầu Chính phủ quản lý chặt chẽ đầu mối xăng dầu: tăng giá gảim giá xăng dầu tác động đến toànb ộ kinh tế VN Hàng hóa hợp pháp phép XK hay NK đối tượng chịu thuế vận chuyển vào Việt Nam qua cửa khẩu, biên giới quốc gia Biên giới quốc gia theo pháp luật thuế XK-NK Chú ý: Biên giới quốc gia theo pháp luật thuế XK-NK Cửa biên giới - - Cửa biên giới Việt Nam gồm: cửa đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế địa diểm làm thủ tục hải quan khác thành lập theo định CQNN có thẩm quyền Biên giới quốc gia theo pháp luật thuế XK-thuế NK biên giới kinh tế, tức đâu có phân định kinh tế nội địa kinh tế nước ngoài: gồm biên giới hành địa điểm khác cửa bưu điện, cửa khu phi thuế quan Khu phi thuế quan: - Khoản 1, Điều 4, Luật thuế XK-thuế NK 2016 Khoản 2, Điề u2, Nghị định 134/2016/NĐ-CP Mục đích thành lập khu phi thuế quan: dành nhiều ưu đãi (ưu đãi thủtuục đầu tư, thuế…), làm cho giá thành hàng hóa khu thấp Ví dụ: A doanh nghiệp chế xuất (sản xuất hàng may mặc xuất khẩu) Đầu vào - Nhập vải từ Hàn Quốc => không chịu thuế XNK Mua phụ liệu may nước => doanh nghiệp nước xuất phụ liệu may cho doanh nghiệp A nộp thuế xuất Đầu - Xuất sản phẩm sang EU, Nhật => không chịu thuế XNK Một phần sản phẩm (bị lỗi) bán vào thị trường nước => doanh nghiệp nước mua sản phẩm từ doanh nghiệp A nộp thuế nhập Trong tất tình này, doanh nghiệp A không nộp thuế Đối tượng không chịu thuế XK-thuế NK Khoản 4, Điều 2, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập V/d: Hội chữ thập đỏ, viện trợ nhận đạo ô tô chỗ, hải quan kê khai, ko phát sinh nghĩa vụ thuế V/d: Doanh nghiệp chế xuất nhập lô hàng 50 máy lạnh để phục vụ cho sản xuất kinh doanh => không chịu thuế Chú ý: Doanh nghiệp chế xuất nhập xe ô tô vào khu quan => chịu thuế XK, NK bình thường Người nộp thuế XK-thuế NK Điều 3, Luật Thuế XK-thuế NK 2016 - Đối tượng nộp thuế XK-thuế NK Các chủ thể khác: v/d: đại lý thuế, đại lý hải quan… Đối tượng nộp thuế XK-thuế NK: nhân, tổ chức thỏa mãn điều kiện 1) Trực tiếp thực hành vi XK-NK hàng hóa qua biên giới Việt Nam: “Trực tiếp”: trực tiếp quản lý, điều phối trình đưa hàng hóa từ nước ngoàiqu a biên giới vào thị trường nội địa ngược lại V/d: ủy thác xuấ nhập khẩu: chủ thể thực hành vi nằmt rong nhóm Đối tượng ko phải chủ sở hữu lô hàng Tại ko đánh vào chủ sở hữu lô hàng, mà đánh vào người thực hành vi? Cơ quan hải quan nơi: quản lý người trực tiếp làm việc với hải quan, ko quản lý người chủ đâu, nước hay nước 2) Hành vi xuất khẩu, nhập cá nhân, tổ chức phải hành vi hoàn thành: V/d: Doanh nghiệp A: sản xuất & xuất thủy sản A trực tiếp xuất hàng sang Nhật, A đối tượng nộp thuế XK A ủy thác cho B thực việc xuất lo hàng sang Nhật: B đối tượng nộp thuế XK Lô hàng thủy sản xuất A bị đối tác Nhật trả không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: hành vi xuất chưa hoàn tất => A (hoặc B trường hợp xuất ủy thác) không đối tượng nộp thuế: khôngphải nộp thuế XK, hoàn lại số thuế XK nộp cho lô hàng bị trả VN Căn tính thuế XK-thuế NK a) Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) Số thuế XK/ thuế NK phải nộp = Số lượng mặt hàng thực tế XK/NK (ghi tờ khai hải quan) * Giá tính thuế hàng hóa XK/NK * Thuế suất (%) Việc xác định số thuế XK/NK phải nộp vào 1) Số lượng hàng hóa thực tế XK NK: Là số lượng mặt hàng thực tế xuất hay nhập ghi tờ khai hải quan (do cá nhân, tổ chức có hàng hóa XK/NK kê khai làm thủ tục hải quan đ/v hàng hóa) 2) Giá tính thuế hàng hóa XK hàng hóa NK - Hàng hóa XK: giá bán cửa khẩu, không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I) phí vận tải quốc tế (F) - Hàng hóa NK: giá thực tế phải trả tính đến cửa nhập đầu tiên, xác định theo phương pháp sau & dừng phương pháp xác định trị giá tính thuế (Thông tư 39/2015/TT-BTC) Điều 7, HIệp định GATT cụ thể hóa Thông tư 39/2015/TT_BTC (1):là trị giá giao dịch: lúc xác định trị giá thực tế,v.d: trốn thuế, khai báo sai (2): trị giá hàng hóa nhập giống hệt: ko phải lúc có giống hệt để so sánh (3): trị giá giao dịch hàng hóa nhập tương tự: nhiều trường hợp ko có tương tự (4): trị giá tính thuế trị giá khấu trừ V/d: doanh nghiệp nhập lô hàng ô tô bán nội địa Cơ quan hải quan áp dụng phương pháp đầu ko được, xem xét phương pháp Cam kết doanh nghiệp với quan hải quan: cho phép doanh nghiệp lấy hàng bán, sau lấy giá bán doanh nghiệp cho ngườ imua, trừ chi phí phát sinh, sau giá nhập (chi phí vận tải, bảo hiểm, quảng cáo, quản lý, lợi nhuận ước tính…) Hải quan lấy giá bán cho người mua trừ chi phí đó, để giá nhập khẩu, để giá tính thuế Các chi phí phải thỏa mãn hóa đơn chứng từ, số sách trừ => nhược điểm: Thời gian dài để thu thuế, doanh nghiệp ko hợp tác, nan giải (5) trị giá tính thuế trị giá tính toán: (6) trị giá tính thuế xác định phương pháp suy luận Nguyên tắc: áp dụng từ (1) đến (6) Phương pháp thứ (4) thứ (5), tính ko xác tương đương nhau, nên doanh nghiệp có yêu cầu, hải quan có khả chấp nhận Chú ý: phương pháp: trị giá khấu trừ (4) trị giá tính toán (5) hoán đổi cho nugời khai hải quan có đề nghị văn 3) Thuế suất mặt hàng XK NK Thuế suất *) Thuế suất thuế XK Đ/v thuế xuất khẩu, xác định vào chủng loại hàng hóa xuất khẩu, ứng với loại hàng hóa mức thuế suất theo tỷ lệ % Biểu thuế XK Chính Phủ quy định sở khung thuế suất đ/v nhóm hàng Quốc Hội định (phần lớn hàng hóa XK có thuế suất 0%) *) Thuế suất thuế NK Xác định vào chủng loại hàng hóa xuất xứ hàng hóa nhập Thuế suất nhập gồm loại (1) Thuế suất ưu đãi: áp dụng với hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam (2) Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng cho HHNK có xuất xứ từ nước khối nước mà Việt nam nước khối nước có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế nhập khẩu: thườngdđược thực đ/v thỏa thuận đa phương, song phương V.d: Hiệp định toàn diện ASEAN, Thỏa thuận song phương với Trung Quốc (3) Thuế suất thông thường: Áp dụng đ/v hàng hóa NK có xuất xử từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ không thực đối xử tối huệ quốc không thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với VN Thuế suất thông thường xác định vào thuế suất ưu đãi: khoản 3, Điều Luật thuế Xk/ thuế NK 2016: Thuế suất thông thường = 150% * thuế suất ưu đãi Thuế suất thông thường có phải trừng phạt thuế không? => Thuế suất thông thường phản ánh quan hệ ngoại thương, VN & nước bình thường Ngoài ra, có Thuế nhập bổ sung V/d: lô hàng nhập vào VN, trước hết phải chịu thuế nhập Sau có khả bị đánh thêm thuế nữa:thuế nhập bổ sung Các loại thuế nhập bổ sung: - Thuế chống trợ cấp: Là thuế NK bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp NK vào VIệt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Để c/m hàng hóa trợ cấp, ván đề ko đơn giản, Trên thực tế, Việt Nam chưa áp dụng công cụ thuế - TH2: mức thuế suất GTGT áp dụng đ/v A 5%, đ/v B 10% Khi số tiền VAT B phải nộp cho Nhà nước = 10%*b – 5%*a = 10%(a+m) – 5%*a => Trong trường hợp này, ý nghĩa thuế GTGT thuế thu gia tăng giá Nếu mức thuế suất GTGT khác nhau, có trường hợp lợi ích thuộc người nộp, có trường hợp lợi ích thuộc nhà nước Tuy nhiên, dù trường hợp nào, VAT không xác => Yêu cầu đ/v VAT mức thuế suất GTGT để đảm bảo xác Câu hỏi (trong đề thi): Có mức thuế suất thuế GTGT áp dụng cho hàng hóa dịch vụ lưu thông thị trường nội địa & nêu sở để phân hóa thành mức thuế suất Cơ sở để phân hóa: Dựa tính thiết yếu hàng hóa lưu thông thị trường Đối với xuất hàng hóa, hưởng mức thuế suất 0% => hệ doanh nghiệp xuất hàng hóa hoàn lại tiền thuế Đây trường hợp hoàn thuế trực tiếp nhất, lại, trình kinh doanh, phát sinh số (-) khấu trừ dần Câu hỏi: Việc nhà nước hoàn thuế GTGT có phải sách ưu đãi để hỗ trợ hoạt động xuất ko? => Trả lời: Hoàn thuế GTGT nghĩa vụ nhà nước (lí do: Nhà nước quan niệm rằng, toàn VAT đầu vào thu thừa so với mà nhà nước yêu cầu), nhà nước không hoàn trả, quyền kiện dòi Khuyến khích xuất hệ việc nhà nước hoàn thuế GTGT, mục tiêu việc hoàn thuế GTGT Đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định Điều 3, Luật thuế GTGT không bao gồm hàng hóa dịch vụ xuất Câu hỏi: So sánh ý nghĩa mức thuế suất 0% thuế xuất mức thuế suất 0% thuế GTGT - 0% thuế xuất khẩu: ý nghĩa khuyến khích xuất 0% thuế GTGT: ý nghĩa để đảm bảo hàng hóa xuất ko phải chịu thuế GTGT Câu hỏi: Mức thuế suất 0% áp dụng cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thị trường nội địa ko, Ko Cơ sở pháp lý: Khoản1 , Điều Lí do: khâu hưởng 0% tạo – VAT đầu vào, nhà nước lại phải hoàn thuế, mà hoàn thuế trường hợp nguy hiểm, không làm tiền thuế khâu cụ thể, mà làm cho toàn tiền thuế khâu trước Đối với hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thị trường nội địa không chịu thuế, Nhà nước trả lại thuế đ/v khâu trước 2.3.5 Phương pháp tính thuế GTGT Đối tượng buộc áp dụng Phương pháp khấu trừ thuế (Điều 10, Luật thuế GTGT) - Chủ thể sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Phương pháp tính trực tiếp (Điều 11, Luật thuế GTGT) - Hộ, cá nhân KD - KD vàng bạc, đá quý Đối tượng không áp dụng Đối tượng lựa chọn - Doanh thu/ năm >= tỷ đồng - Chủ thể không sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ - Hộ, cá nhân kinh doanh Chủ thể KD vàng bạc, đá quý Chủ thể không sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Chủ thể sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Doanh thu/năm < tỷ đồng Tự nguyện đăng ký áp dụng - Chủ thể sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Doanh thu/năm >=1 tỷ đồng - - Chủ thể sử dụng đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Doanh thu/năm Căn vào hoạt động tạo thu nhập, chủ thể tạo thu nhập Điều bất cập, quy mô kinh doanh doanh nghiệp & cá nhân khác Từ 2009 nay, vào chủ thể có thu nhập: - Chủ thể có thu nhập cá nhân => Thuế TNCN Chủ thể có thu nhập tổ chức => Thuế TNDN Đặc điểm Thứ nhất, thuế thu nhập loại thuế trực thu: - Thuế trực thu: chuyển hóa thành loại thuế khác Đặc điểm thuế trực thu công bằng, lại khó quản lý Phản ứng người chịu thuế? Tâm lý né thuế, tránh thuế V/d: bán nhà, biết rõ phải nộp cho Nhà nước thuế thu nhập => tâm lý né thuế, tránh thuế Vấn đề quản lý thuế thu nhập? Thứ hai, đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân, tổ chức thỏa mãn điều kiện sau (1) Phải khoản thu nhập hợp pháp (2) Được pháp luật thuế thu nhập quy định đối tượng chịu thuế V.d: tặng cho tiền mặt, Nhà nước không quản lý V/d: Lãi trái phiếu phủ mà Nhà nước trả cho doanh nghiệp, chịu thuế TNDN; Còn lãi trái phiếu phủ mà Nhà nước trả cho cá nhân, không chịu thuế TNCN Thứ ba, vai trò thuế thu nhập tạo nguồn thu cho NSNN, điều tiết thu nhập, thực công xã hội Ở quốc gia phát triển, tỷ trọng thuế trực thu chiếm khoảng 2/3 thu nhập thuế NSNN Ở Việt Nam, tỷ trọng thuế gián thu cao, xu hướng giảm tỷ trọng thuế gián thu, tăng tỷ trọng thuế trực thu II PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Khái niệm Thuế TNDN loại thuế trực thu thu vào thu nhập chịu thuế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức V/d: Đại học Luật TPHCM có hoạt động mang tính kinh doanh, phát sinh thu nhập, nộp thuế TNDN bình thường Người nộp thuế Người nộp thuế TNDN gồm 1) Đối tượng nộp thuế TNDN: chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Luật thuế TNDN 2) Các chủ thể khác có nghĩa vụ nộp thuế thay cho đối tượng nộp thuế TNDN: điển hình đại lý thuế, phát sinh từ quan hệ ủy quyền dân sự… Đối tượng nộp thuế TNDN: Điều 2, Luật thuế TNDN 2008: Người nộp thuế TNDN tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế Đối tượng nộp thuế TNDN tổ chức thỏa mãn điều kiện sau 1) Điều kiện cần: thực hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ o Đã CQNN có thẩm quyền cấp Giấy phép đầu tư Giấy chứng nhận ĐKKD (dù thực tế chưa thức thực hoạt động kinh doanh) o Chưa ĐKKD, kinh doanh thực tế lĩnh vực, ngành nghề mà NN không cấm 2) Điều kiện đủ: Có thu nhập chịu thuế phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh hànghoóa, dịch vụ Đối tượng nộp thuế TNDN (Điều 2, Luật thuế TNDN 2008) 1) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật VIệt Nam 2) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước ngoài( gọi chung doanh nghiệp nước ngoài) có sở thường trú sở thường trú Việt Nam (Cơ sở thường trú Việt Nam: khoản 3, Điều 2) V.d: Facebook rơi vào trường hợp doanh nghiệp nước sở thường trú Việt Nam 3) Tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã 4) Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam 5) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập V/d: trọng tài thương mại giải vụ việc, có thu phí, có hạch toán nguồn thu, chi phí Chú: phân biệt Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) với doanh nghiệp nước Ví dụ: Các chủ thể khác có nghĩa vụ nộp thuế thay cho đối tượng nộp thuế TNDN Khoản 2, Điều 2, Nghị định 218/2013/NĐ-CP: cá nhân nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nguồn, tổ chức Việt Nam chi trả thu nhập cho doanh nghiệp nước ngoài: - Có sở thường trú Việt Nam, thu nhập chịu thuế TH không liên quan đến hoạt động sở thường trú Không có sở thường trú Việt Nam V.d: nhà thầu, nhà cung cấp dịch vụ cho Việt Nam, sở thường trú Việt Nam, có thu nhập phát sinh V/d: Vietnam Airlines thuê máy bay Boeing Hoạt động cho thuê máy bay Boeing có phát sinh thu nhập chịu thuế Việt Nam hay không => Boeing đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp => Vietnam airlines phải nộp thuế thay cho Boeing Đối tượng chịu thuế Điều 3, Luật thuế TNDN 2008, đối tượng chịu thuế TNDN bao gồm thu nhập có từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khoản thu nhập khác mà tổ chức kinh doanh có Thu nhập chịu thuế gồm: 1) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 2) Thu nhập khác tổ chức kinh doanh: khoản 2, Điều 3, Luật thuế TNDN 2008; Khoản 2, Điều 1, Luật SĐ,BS số điều Luật thuế TNDN 2013; Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế ngày 26/11/2014 Nhận định: Mọi khoản thu nhập hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam đối tượng chịu thuế thu TNDN? => Nhận định Đúng Thu nhập thu nhập khác, đối tượng chịu thuế V/d: Doanh nghiệp A, hoạt động SXKD dệt may Doanh nghiệp A có ô tô, tạm thời để không, cho thuê => tiền cho thuê xe ô tô có chịu thuế TNDN V/d: Tòa nhà Điện lực TPHCM, có lầu văn phòng trống, cho thuê, tiền cho thuê có chịu thuế TNDN v/d: Masan có dây chuyền mì ăn liền, sau khấu hao xong, lý bán sắt vụn, tiền đưa vào thu nhập chịu thuế Căn tính thuế Điều 6, Luật thuế TNDN 2008 - Kỳ tính thuế: khoảng thời gian để xác định thu nhập tính thuế Kỳ tính thuế xác định theo năm tài năm dương lịch Thu nhập tính thuế kỳ tính thuế Thuế suất Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất Thu nhập tính thuế Thu nhập chịu thuế Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Quỹ phát triển khoa học công nghệ - Thu nhập miễn thuế - Lỗ chuyển Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí trừ + Thu nhập khác Thu nhập khác liệt kê khoản 2, Điều 3, Luật thuế TNDN, hướng dẫn thông tư, nghị định Đ/v hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thu nhập xem thu nhập chủ yếu, thường xuyên doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có nhiều khoản chi phí, pháp luật quy định chặt chẽ, phải thỏa mãn điều kiện định tính vào chi phí trừ Doanh thu: Doanh thu toàn tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng, không phân biệt thu tiền thực tế hay chưa Doanh thu ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam V/d: công ty xây dựng, ký hợp đồng xây nhà cho chủ nhà Theo thỏa thuận với chủ nhà, công trình hoàn thành vào 30/11/2016 Chi phí xây dựng đội lên so với dự toán Tháng 11 bàn giao nhà, chủ nhà nợ tiền Sau ngày 31/3/2017 chưa đòi Trong trình toán thuế 2016, doanh nghiệp bỏ khoản ra, lí giải chưa đòi tiền => Không Khai thuế khai sai (nếu cố tình khai sai, cấu thành tội trốn thuế) Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: - Đối với hàng hóa thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua Đối với dịch vụ thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua, thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ Các khoản chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế - Khoản 1, Điều 9, Luật thuế TNDN 2008 Khoản 5, Điều 1, Luật SĐ, BS số điều Luật thuế TNDN 2013 Điều 1, Luật SĐ,BS số điều luật thuế 2014 Các khoản chi phí trừ phải thỏa mãn điều kiện sau: 1) Thứ nhất: khoản chi thực tế cho mục đích sử dụng sau: a Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sxkd DN b Khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp (v.d: Saigon Tourist mở lớp đào tạo kiến thức kinh doanh cho nhân viên…) c Khoản chi thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh DN Chú ý: khoản chi tài trợ, Điểm n, khoản2 , Điều 9, Luật thuế TNDN 2008, mặt nguyên tắc không trừ, ngoại trừ - Tài trợ giáo dục Tài trợ y tế Tài trợ nghiên cứu khoa học Tài trợ khắc phục hậu thiên tai Tài trợ làm nhà đại đoàn kết, làm nhà tình nghĩa cho người nghèo Khoản tài trợ theo chương trình củaN hà nước cho địa phương có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn 2) Thứ hai: có đủ hóa đơn, chứng từ chi theo quy định pháp luật Hóa đơn mua HH-DV lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên phải có chứng từ toán không dùng tiền mặt, trừ trường hợp: o Thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, chi cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS nơi làm việc, hỗ trợ phục vụ cho hoạt động tổ chức đảng, tổ chức trị, xã hội doanh nghiệp o Việc thu mua hàng hóa, dịch vụ phải lập Bảng kê V.d: mua hàng hóa nông, lâm, thủy sản người nông dân, đánh bắt trực tiếp bán ra… V/d: mua mía từ nông dân 3) Khoản chi không vượt định mức chi tối đa pháp luật quy định đ/v số khoản chi cụ thể V/d: Đ/v chi phí cho quảng cáo, khuyến mại o Luật 2008: doanh nghiệp hoạt động: tối đa 10% tổng chi phí bỏ để phục vụ kinh doanh, doanh nghiệp gia nhập thị trường: tối đa 15% tổng chi phí năm đầu) o Luật SĐBS 2013: tối đa 15% cho tất doanh nghiệp o Luật SĐBS 2014 đời: bỏ tỷ lệ khống chế Chú ý: làm tập thuế quảng cáo, khuyến mại, cần phải áp dụng cho luật (tùy vào thời điểm) V/d: Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh đối tượng TCTD tổ chức kinh tế vượt 150% mức lãi suất NHNN Việt Nam công bố thời điểm vay V.d: doanh nghiệp vay tỷ, lãi suất vay 15%, thời hạn năm Vậy toàn phần lãi vay trả cho Techcombank có tính vào chi phí trừ không? => Chú ý: vay từ TCTD ko bị giới hạn quy định V/d: doanh nghiệp A vay BIDV, vay DN B, vay cá nhân C Cả chủ thể vay tỷ, lãi suất 14%/năm, thời gian năm Hỏi toàn phần lãi vay có tính vào chi phí trừ không? o o o Phần vay BIDV: thỏa mãn đk 1,2,3 (BDIV tổ chức tín dụng) => đưa vào chi phí trừ hết Phần vay DN B: thỏa mãn đk 1,2,3 (DN B tổ chức kinh tế)=> đưa vào chi phí trừ hết Phần vay cá nhân: trừ tối đa không 150% lãi suất Nhà nước công bố Phần vượt mức không trừ Quỹ phát triển KNCN: Điều 17, Luật thuế TNDN 2008; Khoản 11, Điều 1, Luật SĐBS số điều Luật thuế TNDN 2013: DN thành lập & hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Không áp dụng đ/v đối tượng nộp thuế TNDN khác DN nước ngoài, đơn vị nghiệp… Các khoản thu nhập miễn thuế: Điều 4, Luật thuế TNDN 2008; khoản 3, Điều 1, LSĐ,BS số điều Luật thuế TNDN 2013; Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế ngày 26/11/2014 Khoản 6, Điề u4, Luật thuế TNDN 2008 => tránh trường hợp thuế trùng thuế Chuyển lỗ: Khoản 10, Điều 1, Luật SĐ, BS số điều Luật thuế TNDN 2013: Doanh nghiệp có lỗ chuyển số lỗ sang năm sau, trừ vào thu nhập tính thuế TNDN Thời gian chuyển lỗ không năm kể từ năm năm phát sinh lỗ V/d: năm 2015, toán, doanh nghiệp lỗ 10 tỷ năm 2015, doanh nghiệp nộp thuế TNDN Năm 2016, doanh nghiệp có thu nhập, lãi tỷ trước doanh nghiệp nộp thuế cho năm 2016, DN chuyển lỗ từ năm 2015 sang => khoản lỗ tỷ => chuyển tiếp sang năm DN phải lựa chọn kế hoạch chuyển lỗ & đăng ký với quan thuế V/d: năm 2015 DN lỗ 10 tỷ, DN đăng ký chuyển lỗ vòng năm, tức đến năm 2020 Nhưng đến năm 2017, DN lại lỗ tỷ Khoản tiếp tục chuyển lỗ Không có quy định khống chế việc phép trừ lỗ vòng lần Vấn đề lỗ nhiều năm liền => xem xét có vấn đề chuyển giá? Nghị định 20 (ban hành vào tháng 2/2017) vấn đề kiểm soát chuyển giá DN FDI Đây vấn đề mẻ Việt Nam Thuế suất: Điều 10, Luật thuế TNDN 2008; khoản 6, điều 1, Luật SĐ,BS 2013 Mức thuế suất phổ thông 22% kể từ 01/01/2014 Mức thuế suất phổ thông 20% kể từ 01/01/2016 Khoản 6, Điều 1, Luật SĐBS 2013 Thuế suất ưu đãi: Khoản 7, Điều 1, Luật SD,BS 2013 - Các TH áp dụng thuế suất 10% Các TH áp dụng thuế suất 10% 15 năm Các TH áp dụng thuế suất 20% Các TH áp dụng thuế suất 20% 10 năm, kể từ 01/01/2016 áp dụng mức thuế suất chung 17% Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô: 20%, kể từ 01/01/2016 17% … Chế độ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 14, Điều 15, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 Chú ý: Điều 14, Điều 15 Điều 4, Luật thuế TNDN 2008 Quản lý thuế TNDN Đăng ký thuế, kê khai thuế, toán thuế Ngày 11/4/2017 – buổi II PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Văn - Luật thuế TNCN 2007 Luật sửa đổi, bổ sung 2012 Luật sửa đổi, bổ sung 2014 Nghị định 65/2013/NĐ-CP Nghị định 12/2015/NĐ-CP Thông tư 111/2013/TT-BTC Khái niệm & đặc điểm Thuế TNCN loại thuế trực thu điều tiết vào thu nhập chịu thuế cá nhân nguồn tính thuế không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập Đặc điểm - Thứ thuế TNCN loại thuế trực thu Thứ hai: đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân không phân biệt nguồn hình thành thu nhập Thứ ba: Thuế TNCN loại thuế áp dụng thuế suất lũy tiến phần Thứ tư: Việc quản lý thuế TNCN phức tạp, chi phí cáo Đối tượng nộp thuế TNCN Điều 2, Luật Thuế TNCN 2007 Cá nhân cư trú cá nhân đáp ứng điều kiện sau: - Có mặt Việt Nam, tức diện lãnh thổ Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam Có nơi thường xuyên Việt Nam theo trường hợp sau: o Có nơi đăng ký thườngtr ú o Có nhà thuê để Việt Nam với thời hạn hợp đồn thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế Đối tượng chịu thuế Điều 3, Luật 2007 Khoản 1, Điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung 2012 Khoản 1, Điều 2, Luật sửa đổi, bổ sung 2014 10 khoản thu nhập chịu thuế 1) Thu nhập từ kinh doanh 2) Thu nhập từ tiền lương, tiền công Các khoản thưởng tháng, quý, năm, thưởng đột xuất tiền không tiền, bao gồm thưởng chứng khoán 3) Thu nhập thừ đầu tư vốn 4) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn (thu nhập chịu thuế giá chuyển nhượng lần theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế 2014) 5) Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS 6) Thu nhập từ trúng thưởng 7) Thu nhập từ quyền 8) Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 9) Thu nhập từ nhận thừa kế 10) Thu nhập từ nhận quà tặng Đối tượng không thuộc diện chịu thuế Các khoản thu nhập 10 nhóm thu nhập chịu thuế Một số khoản thu nhập đặc thù khác Căn tính thuế a Đối với cá nhân cư trú *)Thu nhập từ kinh doanh Số thuế TNCN phải nộp = Doanh thu/ kỳ tính thuế * Thuế suất Xác định kỳ tính thuế: theo năm (dương lịch) Xác định doanh thu Xác định thuế suất Chú ý: Các nhân kinh doanh sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên phải thành lập DN theo quy định Luật DN => nộp thuế TNDN Doanh thu: toàn tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng hàng hóa dịch vụ phát sinh kỳ tính Cá nhân kinh doanh không xác định doanh thu: Cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu theo quy định pháp luật quản lý thuế Nếu Doanh thu không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Doanh thu >100 triệu => đóng thuế toàn (Khoản 2, Điều 2, Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015) V/d: Doanh thu 110 triệu đóng thuế 110 triệu, đóng phần chênh lệch 10 triệu *) Thu nhập từ tiền lương, tiền công: Thuế TNCN phải nộp theo công thức sau: Số thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế kỳ tính thuế * Thuế suất Thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công: tổng thu nhập chịu thuế trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đ/v số ngành nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp quỹ hưu trí tự nguyện, trừ khoản giảm trừ gia cảnh Điều 19, Luật thuế TNCN 2007 Đối tượng áp dụng: cá nhân cư trú Giảm trừ gia cảnh: Từ 01/07/2013 Điều 1, Luật sửa đổi 2012 Người phụ thuộc đối tượng nộp thuế người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng gồm - Con chưa thành niên (dưới 18 tuổi), bị tàn tật (trên 18 tuổi) khả lao động Các cá nhân thu nhập thu nhập không vượt triệu đồng tháng (Điều 12 Nghị định 65/2013) o Con thành niên học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề o Vợ chồng khả lao động o Bố mẹ hết tuổi lao động khả lao động (không có thu nhập, thu nhập không triệu) Cán hưu trí, có lương hưu => đối tượng o Những người khác nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng: ông bà nội, ngoại, cô rượt, dì ruột, cậu ruột, ruột, bác ruột, anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột… Trừ khoản giảm trừ đóng góp từ thiện, nhân đạo: Điều 20, Luật 2007 Thuế suất: Điều 22 Luật 2007 *) Các khoản thu nhập chịu thuế khác Số thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất Thu nhập tính thuế: 10 triệu, để tính thuế phần 10 triệu Thuế suất: Điều 23, Luật 2007: Luật sửa đổi, bổ sung 2014 (khoản 7, Điều 2) b Cá nhân không cư trú Kỳ tính thuế: theo lần phát sinh thu nhập áp dụng đ/v tất khoản thu nhập chịu thuế Số thuế TNCN phải nộp xác định theo loại thu nhập +) Thuế thu nhập từ kinh doanh (Điều 25, Luật 2007) Thuế TNCN phải nộp = Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh * thuế suất +) Thuế với thu nhập từ tiền lương, tiền công (Điều 26, Luật 2007) Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công * Thuế suất (20%) Điều 27 => Điều 31: Đọc văn Người nước không cư trú => không giảm trừ gia cảnh Người nước có cư trú => giảm trừ gia cảnh Ví dụ: 1) Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân có phải nộp thuế TNCN không Không, tách bạch tài sản doanh nghiệp tài sản cá nhân 2) Doanh nghiệp tư nhân thuê giám đốc -> giám đốc nghỉ -> chủ doanh nghiệp lên làm giám đốc hưởng lương giám đốc nghỉ => điểm k, khoản 2, Điều 9, Luật Thu nhập doanh nghiệp: không trả lương cho Chế độ miễn, giảm thuế TNCN *) Các TH miễn: Điều 4, Luật 2007; khoản 2, điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung 2012; Khoản 3, Điều 2, Luật sửa đổi bổ sung 2014 14 khoản thu nhập miễn thuế *) Các TH xét giảm thuế: Điều 5, Luật thuế TNCN 2007 Phần hỗ trợ DN cho người lao động nghỉ việc => người lao động chịu thuế Quản lý thuế TNCN Luật quản lý thuế Thông tư 111/2013 -Ngày 13/4/2017 – buổi CHƯƠNG PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN I PHÁP LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Văn pháp luật - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 Nghị định 74/1993/NĐ-CP Nghị 55/2010/QH12 Nghị 28/2016/QH14 Đối tượng chịu thuế - Điều 2, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 Đối tượng chịu thuế 1) Thứ nhất: đất trồng trọt gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ 2) Thứ hai: đất có mặt nước để nuôi trồng thủy sản, làm muối 3) Thứ ba: đất có rừng trồng, đất trồng rừng giao cho tổ chức, cá nhân… Đối tượng nộp thuế Điều 1, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 Điều 1, Nghị định 74/CP Căn tính thuế: Điều 5, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 10/07/1993 - Diện tích đất tính thuế Hạng đất Định suất thuế hạng đất Đất trồng hàng năm & đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản: hạng: v/d: hạng 1: định suất thuế 550kg thóc/ha, quy thành tiền nộp cho nhà nước => thuế suất tuyệt đối Đất trồng lâu lăm: hàng/ v/d: hạng 1: định suất thuế 650 kg thóc/ha, quy thành tiền nộp cho NN Chế độ miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp - Nghị 55/2010/QH12 Nghị 28/2016/QH14 sửa đổi bổ sung Nghị 55/2010/QH12 => chuyển toàn TH giảm thuế, miễn thuế hạn mức thành miễn toàn tiền thuế (Hạn mức đất nông nghiệp: Điều 128, Luật đất đai 2013) III PHÁP LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đối tượng chịu thuế => Điều 2, Luật thuế sử đụng đất phi nông nghiệp 2010 Đối tượng không chịu thuế => Điều 3, Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010 V/d: nhà chùa cho thuê phần để kinh doanh => phần cho thuê kinh doanh chuyển từ chỗ không chịu thuế thành phần chịu thuế V/d: đơn vị hành nghiệp, cho thuê phần đất => phần chuyển sang mục đích kinh doanh chuyển từ chỗ không chịu thuế thành phần chịu thuế Người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Điều 4, Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: Là tổ chức, HGD, cá nhân có quyền sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế Trên thực tế, trường hợp sử dụng đất, chưa có QSDĐ, TH này, họ tác động vào đất, hưởng lợi, phải có nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước Hướng dẫn Nghị định, thông tư Căn tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Điều 5, Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp = Giá tính thuế * Thuế suất Giá tính thuế = Diện tích đất tính thuế * Giá 1m2 đất Diện tích đất tính thuế - Nếu có số => vào sổ Nếu sổ => vào trạng sử dụng Xác định diện tích đất tính thuế TH nhà nhiều tầng, nhà chung cư? => tính dựa hệ số phân bổ, diện tích nhà (công trình) mà người nộp thuế sử dụng Thuế suất đất ở: (Hành vi không hợp pháp phát sinh nghĩa vụ nộp thuế) Các TH miễn thuế thể sách nhân đạo nhà nước IV PHÁP LUẬT THUẾ TÀI NGUYÊN Đối tượng chịu thuế Điều 2, Luật thuế tài nguyên Bắt buộc phải hành vi hợp pháp => bắt buộc phải có Giấy phép khai thác tài nguyên Nếu khai thác trái phép => chịu hình thức chế tài Người nộp thuế tài nguyên Điều 3, Luật thuế tài nguyên Căn tính thuế Điều 4, Luật thuế tài nguyên Số thuế tài nguyên = Sản lượng tài nguyên tính thuế * Giá tính thuế * Thuế suất - ... mức thuế NK: 3,500 USD/ Chế độ miễn, xét miễn, giảm thuế Miễn thuế: Điều 16, Luật thuế XK-NK; thủ tục miễn thuế: Điều 17, Luật thuế XK-NK Giảm thuế: Điều 18, Luật thuế XK-NK Hoàn thuế truy thu thuế. .. tượng trốn thuế, gian lận thuế +) Thứ ba: nguyên tắc không đánh trùng thuế Thuế trùng thuế: đối tượng chịu thuế chịu hai nhiều lần kê khai nộp thuế loại thuế Thuế trùng thuế Thuế chồng thuế V/d:... GTGT, luật thuế TTĐB & luật quản lý thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế có mức thuế suất trung bình cao tất loại thuế Giảm thuế TTĐB Điều 9, Luật thuế TTĐB 2008 - Không quy định việc miễn thuế