1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận chủ đề phân loại tài sản

25 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 47,29 KB

Nội dung

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHĨM MƠN: LUẬT DÂN SỰ CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI TÀI SẢN Giảng viên: Bùi Thị Thanh Hằng Thành viên nhóm 1, Nguyễn Thị Hồng Nga ( Nhóm trưởng) 2, Thốn Ngọc Uyên 3, Nguyễn Thị Thảo Ly 4, Linh Thị Vân Anh 5, Phạm Kiều OAnh 6, Bùi Thị Loan 7, Cầm Thị Phương MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I, QUAN ĐIỂM PHÂN LOẠI TÀI SẢN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI II, PHÂN LOẠI TÀI SẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Bât đông san va đông san 1.1 Bât đông san 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm 1.1.2 Phân loại bất động sản 1.2 Đông san 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.3 Ý nghĩa phân việc phân biệt bât đông san va đ ông san Vật ( Tai san hữu hình) 2.1 Phân loại tai san hữu hình 2.1.1 Phân loại vật theo tiêu chí kinh tế 2.1.2 Phân loại theo tính chất vật sở hữu đ ược hay không 2.1.3 Phân loại vật vào mối liên h ệ gi ữa v ật cho m ột ch ức chung: vật đồng 2.1.4 Phân loại vật dựa vào chế độ pháp lý Quyền tai san( Tai san vơ hình ) 3.1 Quyền vật 3.2 Quyền đối nhân 3.3 Quyền sở hữu trí tuệ 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ bao gồm 3.3.3 Các nhóm quyền sở hữu trí tuệ Mơt số câu hỏi tình KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tài sản vấn đề đề trung tâm, cốt lõi quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng Thuật ngữ “tài sản” hiểu cải người “Của cải” khái niệm luôn biến đổi với phát triển quan niệm giá trị vật chất Và thực tế tài sản tồn nhiều dạng khác nhau, vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, loại tài sản lại có đặc tính khác nên cần thiết phải có chế pháp lí điều chỉnh riêng Chính vậy, việc phân loại tài sản cần thiết ý nghĩa hoạt động lập pháp mà cịn có ý nghĩa lớn thực tiễn áp dụng pháp luật Trong quy định pháp luật hay thực tế, tài sản sản phân loại theo nhiều cách khác I, QUAN ĐIỂM PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GI ỚI Phân loại tài sản nhu cầu khách quan, linh hồn c khái niệm tài s ản kỹ thuật pháp lý quan trọng luật dân s ự nói chung lu ật tài s ản nói riêng Tài sản quan niệm Việt Nam v ật, tiền, giấy t có giá quyền tài sản (Điều 163, Bộ Luật Dân năm 2005) Nhưng n ước th ế giới có khuynh hướng quan niệm tài sản bao gồm: bất đ ộng s ản h ữu hình; bất động sản vơ hình; động sản hữu hình; động sản vơ hình Ví dụ: Có nhiều quan điểm phân loại tài sản, Việt Nam ch ịu ảnh h ưởng c BLDS Liên bang Nga 1994 “Điều 128 Các loại đối tượng quy ền dân Thuộc đối tượng quyền dân phải nhắc đến vật, số bao gồm tiền giấy tờ có giá bao gồm loại tài sản khác, nh quyền tài sản; công việc dịch vụ; thông tin; kết hoạt đ ộng trí tuệ, bao gồm quyền loại trừ chúng (quyền sở hữu trí tuệ); nh ững giá tr ị phi vật chất” Điều 128, BLDS Liên bang Nga phân chia tài sản thành hai lo ại b ản tài sản hữu hình tài sản vơ hình Trong đó, Điều 163, BLDS 2005 khơng xác định rõ tiền giấy tờ có giá thuộc tài sản vơ hình hay tài sản h ữu hình nh ưng liệt kê Lưu ý rằng, tài sản hữu hình liên quan t ới vật, cịn tài s ản vơ hình liên quan tới quyền Tuy nhiên Điều 128, BLDS Liên bang Nga không xác định phạm vi dứt khoát tài sản liệt kê lo ại tài s ản nói riêng đối tượng quyền dân nói chung Khơng đưa định nghĩa khái niệm tài s ản, BLDS c Ti ểu bang Louisiana (Hoa Kỳ) dựa vào phân loại tài sản để xác định khái niệm tài s ản nh sau: “Điều 448 Phân loại tài sản Tài sản phân chia thành tài sản chung, tài sản công tài sản t ư; tài s ản h ữu hình tài sản vơ hình; động sản bất động sản” Điều luật phân loại tài sản theo ba cách dựa c ứ khác nhau: Th ứ nhất, vào chủ sở hữu, tài sản chia thành tài sản chung, tài s ản công tài sản tư; thứ hai, vào việc có hay khơng có đặc tính v ật lý, tài s ản đ ược chia thành tài sản hữu hình tài sản vơ hình; th ứ ba, c ứ vào đ ặc tính di d ời hay khơng di dời tài sản hữu hình quy ền đ ược thi ết l ập hay khơng thiết lập đó, tài sản chia thành đ ộng s ản b ất đ ộng sản Mỗi phân loại tài sản có quy chế pháp lý tương ứng BLDS Québec (Canada) đưa định nghĩa khái niệm tài s ản d ựa phân loại tài sản sau: “Điều 899 Tài sản, dù hữu hình hay vơ hình, phân chia thành b ất đ ộng s ản động sản” thấy: (Các định nghĩa sử dụng cách th ức liệt kê phân lo ại tài s ản mà không đưa phạm vi cụ thể tài sản; tài sản đ ối t ượng c quy ền sở hữu; tài sản phân chia thành bốn phân loại l ớn bất động sản hữu hình động sản hữu hình, bất động sản vơ hình động sản vơ hình Luật La Mã chia tài sản thành vật quyền trái quy ền Trong tr ường h ợp th ứ họ người có quyền tuyêt đối tài sản tồn quan hệ gi ữa h ọ với tài sản, quyền tài sản dạng gọi vật quy ền (quy ền đ ối v ật) Ở trường hợp thứ hai, quyền tài sản bị hạn chế thỏa thuận tồn thời hạn định họ thực quyền ph ụ thu ộc vào hành vi người khác, bị chi phối hành vi ng ười khác, quy ền tài ssanr dạng gọi trái quyền (quyền đối nhân) Từ phân biệt ta nhận thấy khác gi ữa v ật quy ền trái quy ền thể chỗ đối tượng vật quyền vật xác định, ch ủ th ể quy ền trực tiếp tác động lên vật Còn trái quyền hành vi ch ủ th ể quy ền, có quyền yêu cầu phái bên thực hay không th ực hi ện nh ững hành vi định Quyền đối vật bảo vệ tuyệt đối, có hành vi c ản tr người có quyền thực quyền họ bị coi bất hợp pháp Đ ối t ượng c trái quyền hành vi mà người có quyền yêu cầu người có nghĩa v ụ phải thực Có thể hiểu tài sản khái niệm động phụ thuộc vào giá tr ị kinh t ế c tài sản công cụ đời sống ng ười Trong m ỗi giai đo ạn phát tri ển khác xã hội lồi người, tài sản có phạm vi khác nhau, công cụ đáp ứng nhu cầu sống người Vì v ậy đ ược nh ận th ức khơng khác hệ thống pháp luật ng ười nh ạy bén v ới s ự đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, người ta có th ể nhận th ức đầy đ ủ qua phân loại II, PHÂN LOẠI TÀI SẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Bât đông san va đông san Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” “đ ộng s ản” có ngu ồn g ốc t Lu ật cổ La Mã, theo bất động sản không đất đai, c ải lòng đ ất mà tất tạo sức lao động ng ười m ảnh đ ất B ất động sản bao gồm cơng trình xây dựng, mùa màng, tr ồng… t ất c ả nh ững liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, nh ững vật m ặt đ ất v ới phận cấu thành lãnh thổ Pháp luật nhiều nước giới thống nh ất chỗ coi bất đ ộng s ản (BĐS) gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, h ệ th ống pháp luật nước có nét đặc thù riêng th ể hi ện quan ểm phân loại tiêu chí phân loại, tạo gọi “khu v ực giáp ranh gi ữa hai khái niệm bất động sản động sản” Hầu coi BĐS đất đai nh ững tài s ản có liên quan đ ến đ ất đai, không tách rời với đất đai, xác định v ị trí đ ịa lý c đ ất (Đi ều 517, 518 Luật Dân Cộng hồ Pháp) Tuy nhiên, nước lại có quan niệm khác nh ững tài sản “gắn liền” v ới đất đai coi BĐS Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng ch ưa gặt, trái chưa bứt khỏi BĐS, bứt kh ỏi đ ược coi đ ộng s ản” Tương tự, quy định thể Luật Dân Nh ật Bản, Bộ lu ật Dân Bắc Kỳ Sài Gòn cũ Trong đó, Điều 100 Luật Dân s ự Thái Lan quy đ ịnh: “BĐS đất đai vật gắn liền với đất đai, bao g ồm c ả nh ững quy ền g ắn với việc sở hữu đất đai” Như vậy, có hai cách diễn đạt chính: thứ nhất, miêu tả cụ th ể nh ững đ ược coi “gắn liền với đất đai”, BĐS; thứ hai, khơng gi ải thích rõ v ề khái niệm dẫn tới cách hiểu khác nh ững tài s ản “g ắn li ền v ới đất đai” Theo Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hoà XHCN Vi ệt Nam, t ại Điều 174 có quy định: “1.BĐS tài sản bao gồm: - Đất đai; - Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản g ắn li ền v ới nhà, cơng trình xây dựng đó; - Các tài sản khác gắn liền với đất đai; - Các tài sản khác pháp luật quy định” Động sản tài sản bất động sản” 1.1 Bât đông san 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” “động sản” có nguồn g ốc t Luật cổ La Mã, theo bất động sản khơng đất đai, c c ải lòng đ ất mà cịn tất tạo sức lao động c ng ười m ảnh đất Bất động sản bao gồm cơng trình xây d ựng, mùa màng, tr ồng… t ất liên quan đến đất đai hay gắn liền v ới đ ất đai, nh ững v ật m ặt đất với phận cấu thành lãnh thổ Pháp luật nhiều nước giới thống chỗ coi bất động sản (BĐS) gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, h ệ th ống pháp luật nước có nét đặc thù riêng th ể hi ện quan ểm phân loại tiêu chí phân loại Hầu coi BĐS đất đai tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, xác đ ịnh v ị trí đ ịa lý c đ ất (Đi ều 517, 518 Luật Dân Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân s ự Nh ật Bản, Đi ều 130 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Đức…) Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản “mảnh đất” ch ứ đất đai nói chung Việc ghi nhận hợp lý b ởi đ ất đai nói chung b ộ phận lãnh thổ, đối tượng giao dịch dân s ự Tuy nhiên, nước lại có quan niệm khác tài sản “gắn liền” với đất đai coi BĐS Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng ch ưa gặt, trái chưa bứt khỏi BĐS, bứt kh ỏi đ ược coi đ ộng s ản” Tương tự, quy định thể Luật Dân Nh ật Bản, Bộ lu ật Dân Bắc Kỳ Sài Gòn cũ Trong đó, Điều 100 Luật Dân s ự Thái Lan quy đ ịnh: “BĐS đất đai vật gắn liền với đất đai, bao g ồm c ả nh ững quy ền g ắn với việc sở hữu đất đai” Luật Dân Đức đưa khái niệm BĐS bao g ồm đ ất đai tài sản gắn với đất coi “gắn liền với đất đai”, BĐS; thứ hai, khơng giải thích rõ khái niệm dẫn tới cách hiểu khác v ề nh ững tài s ản “g ắn li ền với đất đai” Theo Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hoà XHCN Vi ệt Nam, t ại Điều 174 có quy định: “BĐS tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây d ựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác pháp lu ật quy đ ịnh ” Như vậy, khái niệm BĐS rộng, đa dạng cần quy đ ịnh cụ th ể pháp luật nước có tài sản có quốc gia cho BĐS, qu ốc gia khác lại liệt kê vào danh mục BĐS H ơn nữa, quy đ ịnh v ề BĐS pháp luật Việt Nam khái niệm mở mà ch ưa có quy đ ịnh c ụ th ể danh mục tài sản Việc phân biệt động sản bất động sản chủ y ếu dựa vào đ ặc tính t ự nhiên không di dời tài sản Căn vào ều 174 BLDS 2005 có th ể th hình thức bất động sản: - Bất động sản đặc tính tự nhiên Các động sản trở thành bất động sản mục đích sử dụng chung Bất động sản pháp luật quy định 1.1.2 Phân loại bất động sản a Bất động sản đăc tính tự nhiên, đ ược hiêu tài s ản không th ê di dơi chất tự nhiên cấu tạo nên tài sản bao gồm: - Đất đai: đất đai giao lưu dân đ ược xác định di ện tích đ ất v ới vị trí c mảnh đất điều thể hi ện đồ đ ịa chính, đ ược c quan nhà nước có thâm quyền xác nhận thông qua đ ịnh giao đ ất, gi chứng nhận quyền sử dụng đất - Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai: nhà, cơng trình xây d ựng đ ất coi dạng bất động sản đặc tính tự nhiên n ếu đ ược xây d ựng gắn liền với đất kết cấu chặt che không ph ải đơn đ ặt đất lều xiếc hay lán chợ dựng tạm không đ ược coi b ất đ ộng s ản -Cây cối, hoa màu tài sản khác đất : khoáng sản, cối hoa màu đất cúng coi bất động sản chừng người ta ch ưa khai thác, ch ặt hay thu lượm chúng tách khỏi đất chúng tr thành đ ộng sản b Các động sản trở thành bất động sản vi muc đích s dung chung Tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng coi bất động sản thông thường việc gắn động sản vào nhà, cơng trình xây dựng m ặt ph ải nh ằm tạo chỉnh thể th ống phục vụ cho m ục đích sử d ụng nhà, cơng trình đó, mặt khác, việc gắn động sản vào nhà, cơng trình xây d ựng phải ng ười có quyền (quyền sở h ữu quyền khác) nhà, cơng trình th ực hi ện h ơn nữa, việc gắn liền phải mang tính chất kiên cố, không th ể tháo mà không làm hư hại ve mỹ quan nhà cơng trình VD: hệ thống điện nước nhà… c Bất động sản pháp luật quy đinh Ngoài tài sản bất động sản kể c ần thi ết b ằng văn pháp luật cụ th ể, pháp luật quy đ ịnh nh ững tài s ản khác bất đ ộng sản 1.2 Đông san 1.2.1 Khái niệm Ngay từ thời La Mã cổ đại, tài sản chia thành đ ộng s ản b ất đ ộng s ản Việc phân biệt động sản bất động sản chủ yếu dựa tiêu chí vật lý (tính di, dời hay không di, dời vật) giá trị kinh tế Song th ường nh ững tài sản không di, dời tài sản có giá trị lớn nh ruộng đất, nhà c ửa, vườn tược Việc phân biệt động sản bất động sản nhằm xây d ựng hai quy ch ế pháp lý khác Vì vậy, xác định tài sản bất đ ộng s ản hay đ ộng s ản có ý nghĩa quan trọng Sau xác định rõ bất động sản, BLDS 2005 không đ ưa khái ni ệm đ ộng sản Mà sử dụng phương pháp loại trừ làm để quy đ ịnh “ tất tài sản lại động sản” Có quan điểm cho BLDS 2005 đ ưa r ất nhi ều cách phân lo ại tài s ản phân loại tài sản thành vật ( điều từ 181 đến 187) quy ền ( ều 188) phân tài sản thành bất động sản động sản Nh ưng th ực t ế BLDS phân vân nhiều cách phân loại tài sản khơng có m ột quan ểm nh ất quán 1.2.2 Phân loại Chúng ta tham khảo thêm BLDS Pháp có quy đ ịnh: Tài sản động sản tính chất chúng pháp luật quy định Theo lu ật dân ch ế đ ộ Sài Gịn cũ t ại điều 370, 371, 372 có quy đ ịnh: động sản chia thành loại động sản ch ất đ ộng sản lu ật đ ịnh Động sản tính chất: tài sản di chuy ển từ n sang n khác, hay thay đổi vị trí tác động t bên ( nh đ v ật mà di chuyển chúng được) Động sản pháp luật quy định: bao gồm trái phiếu, c ổ phiếu đ ược đ ịnh giá tiền hay đồ vật; cổ phần hay lãi suất cơng ty tài hay th ương mại, công nghiệp; trái quyền giao dịch dân s ự, tiền loại… 10 1.3 Ý nghĩa phân việc phân biệt bât đông san va đ ông san - Hệ thống đăng kí tài sản: tài sản b ất đ ộng s ản, nguyên t ắc, đ ể công nhận chủ sở h ữu, người có bất động sản phải đăng kí quyền s h ữu - điều 167 BLDS 2005 quy định dẫn đến hệ lu y quan tr ọng giao d ịch dân sự: việc chuyển quyền sở h ữu bất động sản, nguyên t ắc, ch ỉ có hiệu lực kể t th ời điểm đăng kí quyền sở h ữu, đó, th ời ểm chuy ển quyền sở hữu động sản kể từ tài sản chuyển giao - Xác lập quyền sở h ữu theo th ời hiệu (đi ều 247 BLDS 2005) - Tố t ụng: xác định thâm quyền án nhân dân gi ải tranh chấp theo quy định điều 35 BLTTDS, tranh chấp b ất đ ộng s ản thu ộc thâm quyền tịa án nơi có bất động sản - Bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba tình th ực hi ện giao d ịch dân s ự vô hiệu - Xác định luật áp dụng cho giao dịch dân s ự có yếu tố n ước ngồi Vật ( Tai san hữu hình) Khi nói đến vật nói đến tất nh ững t ồn t ại d ưới d ạng v ật ch ất, d ưới góc độ pháp lí, vật có thực giới vật chất tr thành tài s ản n ếu sở hữu sở hữu được.Để sở hữu, vật với tính cách tài sản phải nằm chiếm hữu người, có đặc tr ưng giá tr ị tr thành đối tượng giao lưu dân sự.Vì vậy, có nhiều d ạng vật ch ất không th ể đối tượng giao lưu dân ho ặc có th ể ch ỉ đ ối t ượng c giao l ưu dân s ự điều kiện định Ví dụ khơng khí, n ước biển,… 2.1 Phân loại tai san hữu hình 2.1.1 Phân loại vật theo tiêu chí kinh tế Vật loại vật đăc đinh Vật loại vật có hình dáng, tính ch ất, tính s d ụng, vật thay vật loại khác Ví dụ: tiền, gạo, thóc…… Vật đặc định vật không th ể thay th ế đ ược b ằng v ật khác b ởi 11 Ví dụ: Một tranh, xe ô tô của A… Ý nghĩa: Trong việc xác định quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân Việc chấm dứt nghĩa vụ dân bù trừ nghĩa vụ ch ỉ có th ể x ảy trường hợp bên có nghĩa vụ tài sản loại đ ối v ới Việc phân loại vật thành vật loại vật đặc định có ý nghĩa vi ệc xác định quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân Đi ều 179 kho ản điều 289 BLDS 2005 qui định rõ, thực nghĩa vụ giao v ật đ ặc đ ịnh ph ải chuyển giao dúng vật đó, cịn v ật lo ại có th ể thay th ế v ật b ằng vật khác Vật tiêu hao vật không tiêu hao Vật tiêu hao vật qua lần sử d ụng m ất ho ặc khơng cịn gi ữ tính năng, hình dạng ban đầu Việc có th ể ph ương di ện vật chất phương diện pháp lí Vật khơng tiêu hao vật qua nhiều lần sử d ụng mà c b ản v ẫn gi ữ d ược tính năng, hình dạng ban đầu Ví dụ:xe máy, tơ… Ý nghĩa: Việc phân chia có ý nghĩa việc xác định đối t ượng c hợp đồng thuê hay mượn tài sản Chỉ có vật khơng tiêu hao m ới tr thành đ ối tượng hợp đồng thuê hay mượn tài sản tính ch ất h ợp đ ồng người thuê mượn tài sản phải hoàn trả lại tài sản thuê, m ượn h ết h ạn hợp đồng Vật chia vật không chia Vật chia vật bị phân chia cịn tính ch ất tính s d ụng nh gạo, thóc… Vật không phân chia vật bị phân chia hết tính s d ụng nh tivi, xe máy… Đối với vật không phân chia được, phải chia ph ải tr ị giá b ằng tiền để chia Vật vật phu 12 Vật chính: Khoản điều 176 quy định : V ật v ật đ ộc l ập, có th ể khai thác cơng dụng theo tính Ví dụ : máy tính, tivi,… Vật phụ: Khoản điều 176 quy định : Vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính, phận c vật chính, nh ưng có th ể tách rời vật Ví dụ : điều khiển tivi, bàn phím máy tính,… Khơng thể coi vật vật phụ thân m ột b ộ ph ận c ấu thành vật Về nguyên tắc chuyển giao vật ph ải giao c ả v ật ph ụ, tr phi có thỏa thuận khác.Trong trường hợp chấp tồn bất động sản có v ật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp.Trong trường h ợp th ế chấp ph ần b ất động sản có vật phụ vật phụ vật phụ thuộc tài s ản th ế ch ấp n ếu bên có thỏa thuận Vốn, hoa lợi, lợi tức Vốn: tài sản thể dạng tài s ản g ốc nh nhà, đ ất đai… Hoa lợi: Khoản điều 175 quy định: Hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Ví dụ : trái cây, trứng gà Hoa lợi chia làm hai dạng: + Hoa lợi tự nhiên: Theo quy luật tự nhiên, hoạt động ng ười; + Hoa lợi dân sự: tác động quy luật lưu thơng hàng hóa Lợi tức: Khoản điều 175 quy định: Lợi tức khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản Ví dụ: tiền lãi, tiền thuê nhà, cổ tức Ý nghĩa: Vốn, hoa lợi, lợi tức thuộc chủ sở hữu Sự phân biệt có ý nghĩa trường hợp người khai thác tài sản không ph ải ch ủ s h ữu mà người chiếm hữu khơng có pháp luật Theo điều 601 BLDS 2005, ng ười chiếm hữu, sử dụng hay lợi tài sản khơng có cawnc ứ pháp lu ật nh ưng tình khơng phải hoàn trả lại hoa lợi hay lợi tức thu đ ược th ời gian chiếm hữu, sử dụng, lợi tình… 13 Người khơng phải chủ sở hữu nuôi giữ gia cầm bị th ất lạc phù h ợp v ới quy định pháp luật hưởng hoa lợi gia cầm sinh (Điều 243 BLDS) Người chủ sở hữu nuôi gi ữ gia súc bị th ất l ạc phù h ợp v ới quy định pháp luật hưởng số gia súc sinh ra, gia súc có sinh (Điều 242 BLDS); Bên cầm giữ tài sản có quyền thu hoa l ợi từ tài s ản c ầm gi ữ dùng để bù trừ nghĩa vụ (Điều 416 BLDS) 2.1.2 Phân loại theo tính chât vật sở hữu hay khơng Vật khơng thê sở hữu hay cịn gọi vật chung Trong giới vật chất tồn vật chùng cho tất ng ười nh khơng khí, ánh sáng, nước biển… mà khơng thể sở h ữu Đó nh ững v ật ch ất cần cho sống có nhiều đến mức độ không nghĩ đến vi ệc lấy làm c riêng, vật chung không coi tài sản Tuy nhiên, n ếu khơng khí đ ược đóng vào bình, nước khống đóng vào chai… coi tài s ản Vật có thê sở hữu bao gồm vật có chủ s h ữu v ật v ắng ch ủ s hữu Vật có chủ sở hữu vật thuộc sở h ữu m ột ch ủ th ể nh ất đ ịnh, sở hữu theo hình thức xác lập quy ền sở hữu quy định từ điều 233 đến 247 BLDS 2005 Vật vắng chủ bao gồm vật chưa có chủ vật vơ chủ Vật chưa có chủ: vật (động sản) tồn tự nhiên, có th ể s h ữu chưa sở hữu Ví dụ thú rừng, cá h t ự nhiên… Khơng có khái niệm bất động sản chưa có chủ pháp luật m ột s ố n ước cho r ằng bất động sản chưa có chủ se thuộc Nhà nước.Theo pháp luật số n ước, người chiếm hữu, bắt giữ vật chưa có ch ủ se trở thành ch ủ s h ữu chúng.Trong BLDS 2005 không đề cập tới khái niệm v ật ch ưa có chủ 14 Vật vô chủ: theo định nghĩa điều 239 BLDS 2005, vật mà chủ s h ữu t bỏ quyền sở hữu vật Về nguyên tắc, chủ sở hữu phải bộc lộ công khai việc từ bỏ tài sản, thông qua lời nói hành vi 2.1.3 Phân loại vật vao mối liên hệ vật cho m ôt chức chung: vật đồng bô Điều 180: Vật đồng vật gồm phần phận ăn kh ớp, liên h ệ với hợp thành chỉnh thể mà thiếu ph ần, ph ận ho ặc có phần phận khơng quy cách, chủng loại khơng s d ụng đ ược giá trị sử dụng vật bị giảm sút Ví dụ : Bộ ấm chén, đôi giày Ý nghĩa : Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đồng ph ải chuy ển giao toàn phần phận hợp thành, trừ trường hợp có thoả thuận khác Ví dụ: Bên bán phải chuyển giao đơi giày cho bên mua, nhiên bên mua kiểm hàng tồn chân trái Nghĩa vụ bên ph ải đ ổi l ại cho bên mua ½ giày chân phải lại 2.1.4 Phân loại vật dựa vao chế đô pháp lý Căn vào giá trị giá trị sử dụng vật đối v ới xã h ội v ề kinh t ế, an ninh, quốc phòng, BLDS quy định cách thức phát sinh quy ền sở h ữu, trình t ự nguyên tắc dịch quyền sở hữu vật Vật cấm lưu thơng Đó vật vai trị to lớn đối v ới n ền kinh tế uqocs dân ho ặc an ninh, quốc phòng,…Nhà nước câm mua bán, chuy ển d ịch, chuy ển nh ượng Ví d ụ : vũ khí quân sự, vật cháy nổ, chất độc, chất ma túy,… Các vật đối tượng giao dịch dân s ự c công dân, t ổ chức Việc lưu thông loại vật quan nhà n ước có th âm quy ền định Vật hạn chế lưu thơng Bao gồm vật có ý nghĩa quan trọng khác nau n ền kinh t ế qu ốc dân, an ninh, quốc phòng,… pháp luật có nh ững quy đ ịnh riêng Nhà n ước ph ải 15 kiểm soát dịch chuyển vật Nh ững v ật pháp lu ật quy đ ịnh thuộc quyền sở hữu Nhà nước thuộc quy ền s h ữu c cá c quan, tổ chức cơng dân Trong só trường hợp phải có s ự đ ồng ý cho phép quan nhà nước có thâm quy ền h ợp đồng m ới không b ị coi vô hiệu Ví dụ: loại súng săn, súng thể thao, toán ngoại tệ với số lượng l ớn,… Vật tự lưu thơng Là vật cịn lại khơng có quy định cụ th ể c pháp lu ật xác đ ịnh trực tiếp việc dịch chuyển vật đó.Nếu có s ự dịch chuy ển không c ần phải đăng ký xin phép BLDS có nh ững quy đ ịnh chung v ề chuy ển d ịch chuyển mà Những vật chủ yếu tư liệu sản xuất, t liệu sinh ho ạt thông thường 3, Quyền tai san ( Tai san vơ hình) Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình dáng vật ch ất, khơng nhìn th được, khơng sờ được, q trình chuyển giao có th ể quy ti ền Th ực chất, tài sản vơ hình quyền tài sản, bao g ồm quy ền tài s ản m ột tài sản hữu hình hay cịn gọi vật quy ền có th ể m ột tài s ản vơ hình khác trái quyền trị giá tiền Điều 181 BLDS năm 2005 quy định quyền tài sản: quyền phải trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân Như để coi quyền tài sản, luật việt nam yêu c ầu hai y ếu t ố: + th ứ nhất: quy ền ph ải tr ị giá đ ược b ằng ti ền + th ứ hai: quy ền có th ể chuy ển giao đ ược giao d ịch dân s ự Thông thường khoa học pháp lý nước theo hệ thống lu ật Dân s ự chia quyền tài sản thành loại: _ Quyền đối vật (Vật quy ền) _Quy ền đối nhân ( Trái quy ền) _Quy ền sở hữu trí tuệ 16 Quyền đối vật hay cịn gọi vật quyền - - Theo bà Nguyễn Thị Hạnh (Vụ Kinh tế dân thuộc Bộ Tư Pháp) vật quyền hiểu quyền người vật, quy ền chi phối trực tiếp người vật Vật quyền quy ền ệt đối, áp dụng tất người Trong loại v ật quy ền quyền sở hữu loại vật quyền Những loại vật quy ền khác độc lập hoá theo mục đích quyền sở hữu, nh ững phận quyền sở hữu, theo chức quyền sở hữu Trong luật La Mã vật quyền hiểu “ Khi tr thành ch ủ s hữu tài sản, họ có tồn quyền tài sản đó, thực nh ững hành vi tác động lên tài sản để thỏa mãn yêu cầu mà khơng phụ thuộc vào ý chí hành vi người khác” Như quyền đối vật hay gọi vật quyền quy ền cho phép m ột ng ười hưởng quyền trực tiếp đối v ới m ột v ật mà khơng cần vai trị người khác 3.1 Quyền vật + Chủ thể quyền vật (ví d ụ: A có chi ếc máy A ch ủ th ể quyền vật Quyền A tác động lên chiêc xe nh bán cho mượn vật xe + Đối tượng quyền ( ví dụ: Như đối tượng chi ếc xe đó, quyền trực tiếp tác động) * Trong khoa học pháp chia làm loại : vật quyền vật quy ền ph ụ -Vật quyền : quyền sở hữu tài sản quyền quyền s h ữu nh quyền sử dụng, quyền hưởng hoa lợi, quyền địa dịch Vật quyền quyền cho phép người có quy ền khơng n ắm giữ việc kiểm soát vật chất tài sản mà cịn có th ể khai thác kh ả đ ặc biệt giá trị kinh tế tài sản Quyền sở hữu đứng đầu nhóm v ật quy ền tính chất hồn hảo quyền năng: tạo điều kiện cho người có quy ền thu lợi ích từ việc khai thác cách trọn vẹn khả kinh tế c tài s ản Các vật quyền khác có mức độ hồn h ảo c quy ền th ấp h ơn: quy ền hưởng hoa lợi cho phép người có quyền thu hoa l ợi t vi ệc khai thác tài s ản, không cho phép định đoạt tài sản; với quyền địa dịch, ng ười có quy ền ch ỉ 17 khai thác tài sản khía cạnh (ch ẳng h ạn, s ự ti ện l ợi v ề tầm nhìn, lối qua) Ví dụ: ví dụ A chủ xe đạp đ v ật quy ền chính, A mu ốn vứt hay cho B đc, không can thiệp vào Vật quyền phụ : quyền tài sản đối tượng nhằm bảo đảm th ực nghĩa vụ đó, quyền đc hưởng biện pháp cầm c ố, th ế ch ấp đối v ới tài sản cầm cố chấp Ví dụ: quyền A vật bị hạn chế nhiều Nh A mang xe máy hiệu cầm đồ, ông chủ cầm đồ có quy ền cách đ ể đ ảm bảo cho A đến mang tiền đến trả cho ông ta ông ta se bán xe A 3.2 Quyền đối nhân hay _ Trong luật La Mã quyền đối nhân hiểu “ Quy ền tài s ản b ị h ạn ch ế b ởi thỏa thuận tồn thời hạn định, họ th ực quy ền phụ thuộc vào hành vi người khác bị chi ph ối b ởi hành vi c người khác” Như từ thuở xa xưa luật La Mã người ta quy đ ịnh rõ ràng nh th ế quyền đối nhân, quyền đối nhân hiểu theo m ột nghĩa tương tự : quyền yêu cầu người có nghĩa vụ ph ải làm ho ặc không làm m ột công việc Thơng thường, quyền đối nhân phát sinh từ quan hệ h ợp đ ồng nh ưng phát sinh khác pháp luật quy định, ch ẳng h ạn nh b ồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 181 BLDS 2005 quy định “ quyền tài sản quyền trị giá đ ược b ằng ti ền chuyển giao giao dịch dân s ự” Nh v ậy theo lu ật Vi ệt Nam, quan hệ trái quyền tính thành tiền chuyển giao đ ược trái quyền quyền tài sản Điểm khác vật quyền trái quyền (Lập bảng) 18 Vật quyền Khái Niệm Tính chất Quan hệ Trái quyền Là quyền cho phép người hưởng quyền trực Là quyền yêu cầu người có tiếp nghĩa vụ phải làm không vật mà khơng cần vai trị làm cơng việc người khác Mang tính chất tuyệt đối, Mang tính chất tương đối, có người có nghĩa vụ tôn trọng hiệu lực tương đối người quyền người có quyền người có nghĩa vụ hưởng vật quyền, người thực quyền trực tiếp tài sản Người có quyền trực tiếp khai thác tài sản có quyền địi lại tài sản (hay cịn gọi quyền truy sách) dù tài sản nằm tay Người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ khơng có quyền cụ thể tài sản hay tài sản người có nghĩa vụ 3.3 Quyền sở hữu trí tuệ 3.3.1 Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phâm hoạt động trí tuệ tinh thần (hay hiểu cách khác tư sáng t ạo c ng ười) tác phâm văn học, nghệ thuật, tác phâm khoa h ọc, sáng ch ế,…, nhãn hi ệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng Khác với quyền tài sản hữu hình có đối t ượng vật, quy ền s h ữu trí tu ệ có đối tượng mang tính chất trừu tượng – thành hoạt động tư sáng t ạo người Các quyền liên quan đến sản phâm c trí tu ệ v ừa mang tính chất nhân thân, vừa mang tính chất tài sản (Điều 738: Nội dung quy ền tác gi ả Điều 751: Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối tượng đ ối v ới gi ống trồng BLDS 2005) Ví dụ: tác giả có quyền nhân thân quy ền đ ặt tên cho tác 19 phâm, đứng tên thật hay bút danh tác phâm, đồng th ời tác gi ả nh ững người thừa kế có quyền khai thác giá trị kinh tế tác phâm 3.3.2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ bao gồm - Đối tượng quyền tác giả: Tác phâm văn học, nghệ thuật tác phâm khoa học Đối tượng quyền tác giả bao gồm: tác phâm sáng tạo lĩnh v ực văn học, nghệ thuật khoa học, thể hình th ức b ằng b ất kì phương tiện nào, khơng phân biệt nội dung, giá trị không ph ụ thu ộc vào b ất kì thủ tục (Điều 737 BLDS 2005) Quyền tác giả phát sinh k ể t ngày tác phâm sáng tạo thể hình thức vật ch ất nh ất đ ịnh (Khoản Điều 739 BLDS 2005) - Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên th ương mại, dẫn địa lý (Khoản Điều 750 BLDS 2005) Quyền chủ s h ữu đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: + Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối t ượng s h ữu công nghi ệp + Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng s h ữu công nghiệp + Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật s h ữu trí tu ệ) Khác với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ch ỉ đ ược xác l ập c s tác giả số chủ thể khác nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo h ộ đ ược quan nhà nước có thâm quyền định cấp văn bảo hộ - Đối tượng quyền giống trồng: Vật liệu nhân giống giống trồng (Khoản Điều 750 BLDS 2005) 3.3.3 Các nhóm quyền sở hữu trí tuệ Nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả) -Đối tượng: tác phâm sáng tạo, lĩnh v ực văn h ọc, ngh ệ thu ật, khoa học, thể hình th ức ph ương ti ện nào, khơng phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào th ủ t ục nào.(đi ều 737 BLDS 2005) 20 -Quyền tác giả phát sinh kể từ ngày tác phâm sáng tạo th ể hình thức vật chất định.( điều 739 khoản BLDS 2005) Nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp quyền nhóm Giống trồng (đi ều 750 BLDS 2005) - - Đối tượng: luật hành, bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu tên thương mại, dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống giống trồng Khác với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ch ỉ đ ược xác l ập c s tác giả số chủ thể khác nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo h ộ đ ược quan nhà nước có thâm quyền định cấp văn bảo hộ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tinh số 1: Hai sinh viên đại học yêu nhau, nghèo, không đủ tiền học Nữ sinh viên bỏ học làm phục vụ bàn quán ăn để nuôi nam sinh viên ăn học, sau nam sinh viên cam k ết l n ữ sinh viên làm v ợ trường Trong q trình chung sống hai khơng có tài s ản đáng k ể Khi trường nhận đại học, nam sinh viên bội ước không c ưới c ựu n ữ sinh viên Câu hỏi: trình độ đại học có phải lọai tài sản để n ữ sinh viên yêu cầu phân chia hay không? Tại ? - Bằng đại học gắn liền với nhân thân nam sinh viên, tùy t ừng trường hợp coi tài sản hay khơng? Ví d ụ có th ể coi giấy tờ có giá mà người đem cầm cố lấy khoản tiền Tình theo em thuộc quy phạm đạo đức không th ể phân chia Tinh số2 : Sáu năm trước, mẹ anh em ơng A (Bình Ph ước) ch ết đ ể l ại cho hai ngơi nhà mảnh vườn trồng tiêu Ơng A ch ưa có gia đình nên sống nhà cha mẹ, lo thờ cúng, trông coi đất đai, nhà c ửa Ng ười em riêng nên ngày đến làm vườn Hai năm trước, hai anh em th ống nh ất ông 21 A se hưởng nhà vườn tiêu Phần v ườn tiêu l ại c ng ười em Ranh giới đất đai hai nhà đường th ẳng từ đầu đ ất ch ạy qua giếng nước Hai anh em se sử dụng giếng nước chung đ ể t ưới tiêu, tr ồng tr ọt sinh hoạt Chia tài sản xong xuôi đâu đó, hai anh em c ắm cúi lo cho cơng vi ệc Đầu năm, người em có ý định bán đất v ườn đ ể lấy v ốn làm ăn Ng ười mua đến xem, hỏi đến giếng nước tưới có nằm đất c ng ười em hay không Người em cho biết giếng nước chung hai nhà Ng ười mua ng ần ng ừ, bảo se bất tiện cho họ sau Tranh chấp xảy gi ữa hai anh em liên quan đến giếng nước Hỏi: Giếng nước có lọai tài sản theo quy định hành hay không? giếng nước lọai tài sản xếp vào nhóm tài s ản nào? Động sản hay bất động sản? sao? - Giếng nước tài sản theo quy đ ịnh hi ện hành Là b ất đ ộng s ản có đặc tính xây dựng gắn liền v ới đ ất m ột k ết c ấu ch ặt che ch ứ đơn đặt mặt đất Tinh 3: Anh A bán nhà cho anh B chuyển đồ đạc ông A chưa kịp chuyển tranh treo tường khơng nói rõ có quay lại l hay không anh b thấy tranh không đẹp mà chẳng có giá trị lên tháo xng đ ể vào góc nhà bị âm ướt lên tranh bị hỏng thời gian sau anh a quay l ại l b ức tranh tranh bị hỏng lên đòi anh B phải bồi thường cho tài sản Hỏi tranh thuộc loại tài sản nào? Cách giải sao? - Bức tranh động sản Anh B bồi thường trình bàn giao nhà Anh a khơng nói rõ tranh nên anh B khơng có nghĩa v ụ v ới b ức tranh 22 KẾT LUẬN Tài sản chế định quan trọng quy định luật dân quốc gia giới Trong việc phân loại tài sản mang ý nghĩa lớn Trước hết việc đăng ký tài sản hệ lụy quan trọng giao dịch dân Thứ hai việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Thứ ba việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình thực giao dịch dân vô hiệu theo quy định điều 138 BLDS, quyền đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình ( điều 257 BLDS),….Thứ tư giao dịch có liên quan đến yếu tố nước ngoài… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Luật dân - NXB Học viện tư pháp năm 2007 Bộ luật dân năm 2005 Giáo trình luật La mã- Khoa luật Đại học Quốc Gia thongtinphapluatdansu.edu.vn thuvienphapluat.vn Các viết internet 23 24 25 ... niệm tài s ản, BLDS c Ti ểu bang Louisiana (Hoa Kỳ) dựa vào phân loại tài sản để xác định khái niệm tài s ản nh sau: “Điều 448 Phân loại tài sản Tài sản phân chia thành tài sản chung, tài sản. .. công tài sản t ư; tài s ản h ữu hình tài sản vơ hình; động sản bất động sản? ?? Điều luật phân loại tài sản theo ba cách dựa c ứ khác nhau: Th ứ nhất, vào chủ sở hữu, tài sản chia thành tài sản chung,... thể tài sản; tài sản đ ối t ượng c quy ền sở hữu; tài sản phân chia thành bốn phân loại l ớn bất động sản hữu hình động sản hữu hình, bất động sản vơ hình động sản vơ hình Luật La Mã chia tài sản

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w