1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thuyết trình kĩ năng lắng nghe

16 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

KỸ NĂNG LẮNG NGHE Nội dung tóm tắt thuyết trình: I, Khái niệm II, Vai trò lắng nghe III, Rào cản lắng nghe IV, Lắng nghe hiệu V, Một số ý để lắng nghe hiệu I, Khái niệm 1, Khái niệm “nghe” Nghe hình thức thu nhận thông tin thông qua thính giác 2, Khái niệm “lắng nghe” Lắng nghe hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng thái ý làm Lắng nghe giúp người ta hiểu nội dung thông tin, từ dẫn tới hoạt động trình giao tiếp Nghe thấy Lắng nghe Chú ý – Hiểu – Hồi đáp – Ghi nhớ 3, Phân biệt nghe lắng nghe: Sơ đồ: Quá trình nghe lắng nghe Nghe Lắng nghe Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí óc kỹ Tiến trình vật lý, không nhận thức Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại Nghe âm vang đến tai Nghe cố gắng hiểu thông tin người nói Tiếp nhận âm theo phản xạ vật lý Phải ý lắng nghe, giải thích hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian nỗ lực II, Vai trò lắng nghe Đối với người nghe - Thu thập nhiều thông tin hơn: Khi lắng nghe, thu thập nhiều thông tin, có nhiều để định vấn đề - Tạo mối quan hệ tốt đẹp: Lắng nghe thể tôn trọng người nói, làm cho họ hài lòng Hiểu tính cách, quan điểm, người nói, điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp Hơn nữa, người xung quanh thấy thái độ lắng nghe tích cực có cảm tình với Đối với người nói - Thỏa mãn nhu cầu đối tượng: Người nói mong muốn người nghe lắng nghe nói, lắng nghe người khác nói thể tôn trọng người nói - Tạo điều kiện khuyến khích người nói thể quan điểm, ý tưởng - Tạo bầu không khí cho người xung quanh III, Rào cản lắng nghe Khả suy nghĩ nhanh khả người ta nói: Con người có thề suy nghĩ nhanh từ 10 đến 20 lần so với họ nói-> đầuóc dễ xao lãng, lang thang từ chủ đề sang chủ đề khác không liên hệ với nhau, nên dễ bị phân tán tư tưởng, thời gian dư thường dùng để suy nghĩ khác Sự phức tạp vấn đề: Chúng ta thường dễ nghe người mà thích vấn đề mà quan tâm Khi có khó khăn theo dõi vấn đề, người ta thường chọn đường dễ bỏ đi, không thèm để ý tới Do không tập luyện: Đa số người ta nghe hiệu không dạy cách lắng nghe Từ nhỏ lúc trưởng thành, thường người ta dành nhiều thời gian cho việc tập nói, tập viết, tập đọc, tập lắng nghe không Đó nghịch lý, biết giao tiếp thời gian để nghe nhiều Thiếu quan tâm kiên nhẫn: Thiếu quan tâm kiên nhẫn ý nghĩ người khác, không hợp với họ, làm cho nhiều người trở thành nghe Với tình cảm từ từ tai sang tai bay Thiếu quan sát mắt: Khi nghe cần phải nắm bắt thông tin không lời, ánh mắt, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ…, để biết thêm thái độ cảm nghĩ đối tượng 6 Những thành kiến tiêu cực: Thường người ta có khuynh hướng lắng nghe cách chủ quan, nên thành kiến tiêu cực khiến người ta không ý lắng nghe Những thành kiến xuất phát từ cách ăn mặc, tóc tai, dáng vẻ bên ngoài, giọng nói, cách sử dụng từ ngữ… đối tượng Chủng tộc giới tính cản trở tới việc lắng nghe Khi có thành kiến tiêu cực người ta thường dùng tìm lý lẽ để bác bỏ câu hỏi để gây cản trở cho người nói Những việc làm làm ngăn cản lắng nghe Uy tín người nói: Thường uy tín làm tăng sức ám thị, nên nghe người có uy tín nói vấn đề quan tâm, dễ tính phê phán nghe cách mù quáng Steve Jobs Do thói quen xấu lắng nghe: Giả ý, hay cắt ngang, đoán trước thông điệp, nghe cách máy móc, buông trôi ý IV, Lắng nghe hiệu 1, Mức độ lắng nghe - Lờ đi: Phớt lờ người đối thoại với mình, không thèm nghe, bỏ tai tất + Các biểu không nghe : làm việc khác, nói chuyện riêng, ánh mắt nhìn chỗ khác, … + Khả tiếp thu: 0% - Nghe giả vờ: Giả vờ ý nghe người đối thoại, thực chất không quan tâm đến nội dung, không nắm thông tin người nói + Các biểu hiện: Gật đầu, chăm nghe không hiểu nội dung, có cử ngược lại với nội dung người nói + Khả tiếp thu: 20% - Nghe có chọn lọc: Chỉ nghe phần thông tin đối thoại, lúc thấy thích, thấy cần thiết nghe + Các biểu hiện: Thỉnh thoảng làm việc riêng, nói chuyện, ánh mắt đảo liên tục,… + Khả tiếp thu: 40% - Nghe chăm chú: Tập trung ý sức lực vào việc nghe, nghe thụ động nên chưa đạt hiệu cao + Các biểu hiện: Tập trung lắng nghe người đối thoại, không làm việc riêng, hành động cử thể hiểu thông tin người nói khuyến khích người nói + Khả tiếp thu: 70% - Nghe thấu cảm: Không chăm lắng nghe mà tự đặt vào vị trí người nói để hiểu cách thấu đáo người nói Nghe thấu cảm nghe chủ động, tích cực + Các biểu hiện: Chăm nghe, có cử thể lắng nghe, đặt câu hỏi, tóm tắt thông tin + Khả tiếp thu >90% 2, Kỹ lắng nghe hiệu quả: (Ai thuyết trình phần có sơ đồ slide nên học phần chữ bên để nói nhé) + Tập trung: Tập trung giác quan, toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tác + Tham dự: Hòa giao tiếp thong qua cử chỉ, qua nét mặt, ngôn ngữ đệm ( vâng, dạ, ạ) + Hiểu: Nhắc lại từ chính, từ quan trọng mà đối tác trình bày để đảm bảo hiểu thông tin + Ghi nhớ: Chọn lọc ghi chép nhanh, ngắn gọn thong tin quan trọng + Hỏi đáp: Đưa câu hỏi, trao đổi ý kiến, tương tác với đối tượng giao tiếp + Phát triển: Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, phát triển thêm ý kiến khác mà đối tác chưa đề cập đến, giúp hai bên định hướng nói chuyện hướng mong muốn V, Một số ý để lắng nghe hiệu Nhận thức: - Xác định rõ mục đích tham gia giao tiếp - Luôn đặt vào vị trí người nói - Cố gắng đặt suy nghĩ khác khỏi đầu Thái độ: - Chủ động tạo hứng thú để nghe - Tạo cho đối tượng giao tiếp hào hứng nói - Tỏ thái độ tôn trọng, thiện chí, thân thiện, cởi mở, chân thành - Vui vẻ hợp tác, vui vẻ lắng nghe - Tập trung nghe, không làm việc khác ( Một ví dụ điển hình gặp nhiều bạn ngồi ghế nhà trường là: Có mà giảng qua môn khác lại liên quan đến vấn đề thầy cô đem giảng lại, lại có nhiều thái độ hững hờ học viên với giảng Đây điều không tốt, chưa bạn nghe rồi, bạn nhớ hiểu hết vấn đề nó, lần bạn nghe lại bạn lại nhớ hiểu cặn kẽ Vì vậy, bạn nên tỏ thái độ thiện chí, thân thiện, cởi mở, chân thành, vui vẻ hợp tác, vui vẻ lắng nghe, tin bạn đạt nhiều nữa.) Hành động - Ghi chép, tóm tắt cẩn thân thông tin thu thập được: (Để ghi nhớ thông điệp trình giao tiếp bạn nhớ hết tất mà người nói truyền tải Bạn phải biết chọn lọc thông điệp mà người nói muốn truyền tải Cách tốt để bạn không quên thông tin giao tiếp trước giao tiếp bạn nên chuẩn bị cho sổ bút Đó công cụ quan trọng giúp bạn ghi nhớ thông tin quan trọng giao tiếp.) - Không ngắt lời người nói, biết xen vào lời người nói từ: dạ, ạ, em hiểu - Biết đặt câu hỏi khai thác thông tin - Không tỏ nóng vội giao tiếp Thay nhìn lơ đãng : - Chú ý vào người nói thể mong muốn lắng nghe - Gật đầu hòa nhịp người nói - Vẻ mặt thể hào hứng lắng nghe 4, Các yếu tố phi ngôn ngữ: - Tư thế: tư có vai trò biểu cảm, nhìn thấy qua tư trạng thái tinh thần thoải mái hay căng thẳng Có tư chủ yếu: đi, đứng, ngồi Hạn chế vừa vừa nghe Trong trường hợp vừa vừa nghe phải có biểu bạn nghe họ nói Nên nghiêng người phía người nói để thể quan tâm Những tư để “mở” tay chân tựa tạo điều kiện để tiếp cận, gần gũi cho người đối thoại, phản ánh thái độ cởi mở, hòa hợp Tư có liên quan mật thiết với vai trò, vị trí xã hội cá nhân: (tư bề trên, lãnh đạo: tư ngồi thoải mái, đầu ngả phía sau) (Tư cấp dưới: cúi đầu phía trước) - Ánh mắt: Dân gian có câu “ánh mắt cửa sổ tâm hồn” Ánh mắt phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng ước nguyện người bên Trong giao tiếp ánh mắt đóng vai trò “ đồng hóa” câu chuyện, biểu ý, tôn trọng, đồng tình phản đối Chúng ta nên, tập trung vào người nói cách nhẹ nhàng, chuyển nhìn từ mặt người nói sang phận khác thể, ví dụ nhìn vào tay, quần áo Không nên: nhìn trừng trừng vào người nói, không nhìn vào người nói, quay chỗ khác, nhắm mắt Ánh mắt người phản ánh cá tính người đó: (người có óc thực tế thường có nhìn lạnh lùng) ( người thẳng, nhân hậu thường có nhìn thẳng trực diện) (người nham hiểm, đa nghi có nhìn xoi mói, lục lọi) - Nét mặt: Trong giao tiếp nét mặt biểu lộ thái độ, cảm xúc người Các công trình nghiên cứu thống nét mặt người biểu lộ cảm xúc: (Hỏi bạn ảnh C,D,E) A: sợ hãi B: ngạc nhiên C: tức giận D: buồn E: vui mừng F: ghê tởm Ngoài tính biểu cảm nét mặt cho ta biết nhiều cá tính người (người có nét mặt căng thẳng thường người dứt khoát, trực tính) (nét mặt mềm mại vùng miệng hòa nhã, thân mật, biết vui đùa dễ thích nghi giao tiếp) ( Nhướng mày thường dấu hiệu cho biết người ta không hiểu muốn lặp lại thông tin) ( Nhăn trán, cau mày dấu hiệu phổ biến lúng túng lo lắng biểu giận dữ) - Nụ cười: Trong giao tiếp người dùng nụ cười để bộc lộ tình cảm, thái độ Con người có nụ cười nhiêu cá tính Mỗi nụ cười biểu thái độ giao tiếp phải tinh nhạy quan sát nụ cười đối tượng giao tiếp để biết long họ Dưới số điệu cười thường gặp: (cười tươi tắn, hồn nhiên) Ngoài ra, có cười chua chát, miễn cưỡng , đanh ác , có cười đồng tình , thông cảm,nhưng có cười chế diễu,cười khinh bỉ… KẾT Gửi tới tất bạn thông điệp quen thuộc: ... hoạt động trình giao tiếp Nghe thấy Lắng nghe Chú ý – Hiểu – Hồi đáp – Ghi nhớ 3, Phân biệt nghe lắng nghe: Sơ đồ: Quá trình nghe lắng nghe Nghe Lắng nghe Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí... Phải ý lắng nghe, giải thích hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian nỗ lực II, Vai trò lắng nghe Đối với người nghe - Thu thập nhiều thông tin hơn: Khi lắng nghe, thu... Khái niệm nghe Nghe hình thức thu nhận thông tin thông qua thính giác 2, Khái niệm lắng nghe Lắng nghe hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng thái ý làm Lắng nghe giúp

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w