Nội Dung Khái niệm lắng nghe Lợi ích của việc lắng nghe Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu quả Các mức độ lắng nghe và kỹ năng lắng nghe có hiệu quả Liên hệ bản thân
Trang 1Môn học: Kỹ năng giao tiếp GVHD: Lê Thị Thanh Ngà
Đề tài : Kỹ năng lắng nghe
Danh sách nhóm 1
Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Trần Thanh Phụng
Lê Bảo Nhi Nguyễn Văn Nhân
Lê Huỳnh Lâm
Trang 2Nội Dung
Khái niệm lắng nghe
Lợi ích của việc lắng nghe
Những yếu tố cản trở việc lắng nghe có hiệu quả
Các mức độ lắng nghe và kỹ năng lắng nghe có hiệu quả
Liên hệ bản thân
Trang 6KỸ NĂNG LẮNG NGHE LÀ GÌ?
• Kỹ năng là năng lực hay khả năng của
chủ thể, thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết kiến thức hoặc kinh nghiệm tạo ra kết quả mong đợi.
Trang 7• Lắng nghe là hoạt
động tâm lý tích cực có sự tham
gia của ý thức đòi hỏi người nghe
chú ý, tập trung
cao độ, tiếp nhận thông tin và hiểu được ý nghĩa của thông tin
Trang 91/ LỢI ÍCH CỦA
VIỆC LẮNG NGHE
Trang 10Suy nghĩ trước khi nói
Trang 11Lắng nghe trước khi kết luận
Trang 12 Thu thập những thông tin quan trọng với bạn
Trang 13Tạo không khí biết lắng nghe trong giao tiếp
Trang 14Thỏa mãn nhu cầu người nói
Trang 15Hạn chế và giúp giải quyết những vấn
đề trong giao tiếp
Trang 16 Suy nghĩ trước khi nói
Lắng nghe trước khi kết luận
Chỉ quan tâm đến thông tin quan trong với bạn
Tạo không khí biết lắng nghe trong giao tiếp
Thỏa mãn nhu cầu người nói
Hạn chế những sai lầm trong giao tiếp
Giúp giải quyết được nhiều vấn đề
Trang 17 Câu hỏi
Câu hỏi 1: Theo bạn, hiệu suất lắng nghe trung bình của những người tham gia vào quá trình giao tiếp là bao nhiêu?
Đáp án: Lắng nghe bị chi phối bởi rất
nhiều yếu tố, các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả lắng nghe trung bình của
con người trong quá trình giao tiếp chỉ đạt
từ 25%-30%)
Trang 182/ NHỮNG YẾU
TỐ CẢN TRỞ
VIỆC LẮNG NGHE
Trang 19 Tốc độ tư duy
• Tốc độ nói trung bình: 135 từ/ phút
• Tốc độ nghe: 400-800 từ/ phút
Trang 21 Sự phức tạp của vấn đề
Trang 23 Thiếu được tập luyện
Trang 24 Sự thiếu kiên nhẫn
Trang 26 Thiếu sự quan sát bằng mắt
Trang 29Những thành kiến, định kiến tiêu cực
Trang 30Những thói quen xấu khi lắng
nghe
Trang 343/ CÁC MỨC ĐỘ
LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG LẮNG NGHE
CÓ HIỆU QUẢ
Trang 35*Các mức độ
lắng nghe
Trang 36Lờ đi không nghe gì cả
Trang 37 Giả vờ nghe
Trang 38Nghe có chọn lọc
Trang 39Nghe có suy nghĩ
Trang 40Nghe thấu cảm
Trang 42* Kỹ năng lắng nghe
có hiệu quả
Trang 43Kỹ năng tạo không khí bình đẳng,
cởi mở
Trang 44Kỹ năng bộc lộ sự quan tâm
Trang 45Kỹ năng gợi mở
Trang 46Kỹ năng phản ánh lại
Trang 47 Kỹ năng tạo không khí
Trang 484/ Liên hệ
bản thân
Trang 49Trong học tâp
Trang 52Trong giao tiếp hằng ngày
Trang 54Trong các mối quan hệ gia đình
Trang 55Trong các mối quan hệ xã hội
khác
Trang 57 Trong học tập
đình
hội khác
Trang 58Câu hỏi 2: Bạn thường lắng nghe người khác như thế nào?
a Luôn tôn trọng lắng nghe
b Chỉ lắng nghe khi cần thiết.
c Thường tảng lờ vì còn phải suy
nghĩ chuyện khác.
Đáp án: a
Trang 59Câu hỏi 3: Bạn có thường làm lơ khi người
khác có ý kiến trái ngược với mình?
a Không, mà vẫn lắng nghe vì muốn tỏ ra tôn trọng họ
b Lắng nghe một cách miễn cưỡng
c Tất nhiên
Đáp án: a
Trang 60Câu hỏi 4: Khi nghe người khác nói, bạn
có bao giờ nói xen ý kiến của mình vào hay
Trang 61Câu hỏi 5: Có bao giờ bạn bị người khác hỏi rằng bạn có hiểu những gì đã được nghe