Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

11 664 1
Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM Đề tài: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG GVHD : Th.S NGUYỄN THANH MINH TP HỒ CHÍ MINH – 03/2017 MỤC LỤC Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, sinh viên tốt nghiệp trường toán việc làm không câu chuyện riêng thân người mà trở thành vấn nạn chung làm đau đầu chuyên gia, nhà quản lý xã hội Vấn đề việc làm gánh nặng sinh viên sau năm miệt mài đèn sách trở thành vấn nạn chung xã hội Hiện nay, nghịch lý phận người lao động đào tạo có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao có tỷ lệ thất nghiệp qua năm ngày tăng, chí có tình người có cử nhân, thạc sĩ phải “giấu” làm công nhân Làn sống toàn cầu hóa ngày lan rộng, không cạnh trạnh với nguồn lao động nước mà cạnh trạnh với nguồn lao động quốc tế Sự phát triển khoa học kĩ thuật mang tới cạnh tranh khốc liệt người với máy móc, robot Nhiều bạn sinh viên trường để tránh khỏi bão thất nghiệp phải chấp nhận làm trái ngành nghề đào tạo, không đáp ứng với trình độ đào tạo nguyện vọng thân Cử nhân thất nghiệp, hay kiếm sống công việc trái ngành nghề lãng phí công sức, tiền bạc gia đình thân họ mà lãng phí chất xám, tài xã hội Đây vấn đề cần quan tâm có hướng giải đắn, kịp thời Chính thế, chúng em định baó cáo đề tài: “Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường” nhằm làm rõ thực trạng tại, nguyên nhân, ảnh hưởng đề số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng  [3] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường I Thực trạng việc làm người lao động có trình độ cao: Trong Q2/2016, tỷ lệ thất nghiệp niên qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật từ tháng trở lên đứng mức 14,60% Đáng ý mức độ thất nghiệp niên tăng dần theo trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt được, nghĩa niên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tình trạng thất nghiệp họ cần lưu tâm Ví dụ tỷ lệ thất nghiệp niên trình độ cao đẳng đại học trở lên khoảng 13,77% 20,72% Trong tỷ lệ thấp đáng kể cho nhóm niên có trình độ sơ cấp trung cấp (chỉ khoảng 6,27% 11,60%) (Hình 2) Điều niên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao (cao đẳng, đại học đại học) tuổi từ 20 đến 24, vừa tốt nghiệp, chưa có đủ kinh nghiệm nên khó khăn tìm việc làm trình độ phù hợp Trình độ CMKT Tổng số Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Toàn quốc 14.6% 6.3% 11.6% 13.8% 20.7% Hình Tỷ lệ thất nghiệp niên qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật từ tháng trở lên theo trình độ đào tạo, Quý II/2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Thông tin công bố hội thảo "Đổi công tác đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam" diễn sáng 26/5/2016 TP.HCM Ông Bùi Thế Đức, phó trưởng Ban tuyên giáo Trung ương cho biết, Q1/2016, có 225.000 người trình độ từ cử nhân trở lên thất nghiệp Đây số đáng báo động cho thấy số người lao động có trình độ cao không tìm việc làm ngày tăng cao Cùng quan ngại tình hình trên, đài truyền hình Việt Nam VTV cho hay: Tại Việt Nam nay, 100 người thất nghiệp có tới gần 18 người cử nhân thạc sĩ VTV có trao đổi với PSG.TS.Vũ Quang Thọ - Viện trưởng Viện Công nhân - Công đoàn đánh giá, tượng có thị trường lao động Việt Nam: “Ở Việt Nam nay, tỷ lệ người lao động trình độ bậc cao tăng lên tạo bất cập thị trường lao động Cần phân tích khả hấp thụ thị trường Việt Nam lao động qua đào tạo Việc áp tỷ lệ đào tạo bậc cao khoảng 25-30% nước phát triển vào thị trường Việt Nam không đúng” – ông Vũ Quang Thọ khẳng định [4] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường Thêm nghịch lý khác, theo báo Đài Tiếng nói Việt Nam VOV: Hội thảo khoa học Quốc gia đào tạo giáo viên (GV) trường đại học đa ngành, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vừa công bố, tính đến năm 2020, dự kiến Việt Nam thừa khoảng 70.100 sinh viên sư phạm tốt nghiệp (41.000 GV cấp Tiểu học, 12.200 cấp THCS 16.900 cấp THPT) Một số khiến nhìn vào cảm thấy giật mình, lo ngại cho số phận sinh viên tìm việc làm sau trường gánh nặng xã hội Mặc dù, từ năm 2013 đến nay, Bộ GD&ĐT yêu cầu năm phải giảm 10% tiêu tuyển sinh ngành sư phạm Tuy nhiên, sau năm, năm, nước có khoảng 4.000 sinh viên trường việc làm [5] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường II Nguyên nhân gây tình trạng thất nghiệp sinh viên trường: 1/ Công tác đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên nhiều hạn chế Hệ thống giáo dục đào tạo ngành nghề kỹ nhà trường có không đào tạo ngành nghề xã hội cần Trong đó, thị trường lao động “khát” nhân sự, đặc biệt nhóm có chuyên môn cao thợ kỹ thuật lành nghề Chỉ tiêu đào tạo, ngành học, trình dạy học chưa gắn với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến đào tạo thừa sinh viên ngành học mà xã hội cần ngược lại Bên cạnh đó, trang thiết bị hỗ trợ cho việc học tập việc tư vấn định hướng nghề nghiệp số trường bị hạn chế dẫn đến bạn trẻ thiếu thông tin khó khăn việc tìm kiếm việc làm 2/ Sinh viên không thực có khả năng, thiếu kỹ chuyên môn, kỹ mềm Xã hội phát triển, nhu cầu sống ngày tăng, tiêu chí tuyển nhân nhà tuyển dụng ngày cao, đòi hỏi bạn phải trang bị đầy đủ mặt, đặc biệt kỹ mềm Đa số bạn sinh viên trường thiếu kỹ mềm trình học giảng đường, bạn thường tâm vào chuyên môn ngành, tốn thời gian cho trò giải trí mà không trang bị tốt cho kỹ mềm Vì bạn đổ xô học mà yêu cầu trên, chủ doanh nghiệp công ty nước trọng đến kỹ làm việc, khả tổ chức công việc, tư tình huống, giải nhanh khó khăn, vướng mắc 3/ Định hướng không rõ ràng, chọn ngành nghề theo chiều hướng dư luận mà theo sở thích lực thân Nhiều sinh viên định hướng rõ ràng ngành nghề trước lựa chọn trường Đại học Cao đẳng dẫn đến xác định sai ngành học Ở Việt Nam, đa số việc chọn nghề sinh viên phụ thuộc nhiều vào định bậc phụ huynh Với tâm lý muốn bảo vệ, che chở con, bậc cha mẹ thường thiên ngành “an toàn”, mang lại danh tiếng kĩ sư, bác sĩ,… Mặt khác, nhiều bạn trẻ chạy theo xu hướng thị trường, lựa chọn ngành nghề “hot” để theo kịp bạn bè không thực đam mê sở trường Do dẫn đến việc lựa chọn chuyên ngành trở nên khó khăn làm cho không bạn phải chuyển trường, chuyển ngành học giảng đường, điều vừa tốn tiền bạc, thời gian công sức [6] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường 4/ Sinh viên bị động, thiếu kỹ xin việc Sinh viên thường có thói quen học theo lối mòn, chờ đợi kiến thức từ giảng viên đưa xuống mà không chủ động tìm tòi, học hỏi, lười tìm kiếm thông tin chuẩn bị cho môn học áp dụng học vào thực tiễn sống Với cách học này, sinh viên dễ rơi vào tình trạng thụ động, không nắm kiến thức mà quen với tính cách lười nhác, thiếu chủ động tất công việc nhà tuyển dụng lại muốn bỏ tiền để mời nhân viên máy móc, lười nhác tinh thần cầu tiến công việc làm Ngoài tâm lý kén chọn, kỳ vọng nhiều vào đại học mà có Tâm lý “kén cá chọn canh”, ngại làm việc nhỏ bé, chí lặt vặt Dẫn đến diễn nghịch lý phổ biến trung tâm lao động phổ thông công nhân dễ tìm việc tìm công việc có thu nhập cao Trong đó, lao động có trình độ đại học, cao đẳng lại khó xin việc 5/ Cạnh tranh thị trường việc làm lớn Hằng năm, có hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp trường, đó, ngành có hàng trăm sinh viên cần việc làm, chưa kể đến có sẵn nguồn nhân lực thị trường lao động, tiêu tuyển dụng công ty lại có giới hạn dẫn đến hàng loạt sinh viên trường việc làm làm trái ngành Bên cạnh đó, thực tế nhà tuyển dụng có xu hướng tuyển người có kinh nghiệm sinh viên trường lại điều 6/ Trình độ ngoại ngữ tin học chưa cao Ngày nay, đất nước ngày phát triển, khoa học công nghệ phát triển không ngừng hội nhập điều tất yếu Do đó, ngoại ngữ xem vé thông hành tin học xem điều kiện cần hầu hết tất ngành nghề đại Thực tế, sinh viên học tiếng anh tin học trường thái độ không chủ động học tập không áp dụng thực tế thường xuyên sử dụng dẫn đến đa số sinh viên trường thiếu kỹ tiếng anh tin học [7] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường III Những ảnh hưởng vấn đề thất nghiệp: Thất nghiệp vần đề nan giải kinh tế thị trường cho dù quốc gia có trình độ phát triển hay cao Trước hết thất nghiệp giáng đòn mạnh vào tâm lý đời sống người từ ảnh hưởng mãnh liệt xã hội Thất nghiệp dễ gây tâm lý chán nản, bi quan, xung đột gia đình, nhiễm thói hư tật xấu làm trầm trọng thêm tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, cướp của, gây bất ổn xã hội Thất nghiệp đồng nghĩa với khả khả chi trả cho khoản chi phí sinh hoạt chăm sóc sức khỏe giáo dục dẫn đến chất lượng sống thấp Thất nghiệp làm kinh tế phát triển, dẫn đến nhu cầu xã hội giảm, hàng hóa dịch vụ người tiêu dung, hội kinh doanh ỏi, nguồn thu từ thuế giảm Bên cạnh nhà nước phải bỏ khoản lớn chi phí an sinh xã hội, trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, mở lớp đào tạo dạy nghề,… dẫn đến ngân sách hạn hẹp mở rộng đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế Ngoài thất nghiệp gây sức ép lên người lao động buộc họ phải chấp nhận điều kiện môi trường làm việc với lương đãi ngộ thấp, lựa chọn công việc không phù hợp với sở thích trình độ thân, hạn chế hội thăng tiến [8] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường IV Hướng giải vấn đề thất nghiệp cho sinh viên trường: 1/ Đối với tổ chức đào taọ, quan chức xã hội: a/ Nâng cao chất lượng nguồn lao động, dễ vào khó Việc quan trọng nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp, trọng chất lượng số lượng Cần hạn chế cân nhắc việc mở thêm trường đại học, cao đẳng, thay vào tập trung đào tạo chuyên sâu trường nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Có sinh viên đào tạo chất lượng sau trường, sinh viên dễ tìm việc làm phù hợp b/ Thiết lập chế phối hợp nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo người học Thiết lập chế phối hợp nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo người học việc nắm bắt nhu cầu sử dụng, đặt hàng đào tạo cung ứng nguồn lao động cho xã hội Đây vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn Sự phối hợp nhịp nhàng hiệu nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo người lao động chìa khóa then chốt giải triệt để vấn đề c/ Cải cách giáo dục Tiến hành hiệu dự án hỗ trợ đào tạo giảng viên; xây dựng chế xác định tiêu tuyển sinh đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học hàng năm sở nhu cầu thị trường lao động, lực đào tạo tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm sở đào tạo; đạo sở đào tạo đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, hợp tác với đơn vị sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo cân đối lý thuyết thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ sinh viên thực tập đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động [9] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường 2/ Đối với sinh viên: a/ Chọn nghề phù hợp: Điều quan trọng chọn ngành học hay nghề nghề thu nhập cao hay nhiều tiềm nghề khác mà bạn có thật yêu thích đam mê ngành/nghề hay không? Khi chọn ngành/nghề đừng chịu ảnh hưởng mà lắng nghe, lựa chọn theo tim Chính đam mê nhiệt huyết âý nguồn động lực để giúp bạn kiên trì, phấn đấu nghề chọn b/ Đặt mục tiêu: Để đạt hoài bão việc gì, bạn cần xác định mục tiêu cho giai đoạn, năm tháng Mục tiêu bạn cần cụ thể phải xây dựng lộ trình rõ ràng đạt c/ Thực tập để có thêm nhiều kinh nghiệm công việc: Các hội thực tập công ty, doanh nghiệp giúp cho sinh viên hình dung công việc làm sau tốt nghiệp Thay làm thêm việc chuyên môn, bạn nên tìm cho hội thực tập lĩnh vực theo học Đó hội để học hỏi kinh nghiệm d/ Đầu tư cho việc học ngoại ngữ: Thời đại mở cửa, hòa nhập với giới bên bạn cần có thêm ngoại ngữ Đó lợi lớn cho bạn xin việc, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu tinh hoa, văn hóa nước giới e/ Nâng cao kĩ mềm: Việc tham gia hoạt động xã hội, câu lạc làm thêm giúp bạn có thêm kĩ giao tiếp, ứng xử, cách xếp, quản lý thời gian, tư tình huống, giải nhanh khó khăn, vướng mắc f/ Chủ động tìm việc: Trong thị trường việc làm ngày khốc liệt công ty, quan doanh nghiệp đề cao tính động, cạnh tranh lành mạnh ứng viên Tận dụng tối đa mối quan hệ, đồng thời xây dựng, tạo thêm mối quan hệ mới, bạn có nhiều hội việc làm Hãy thể khác biệt bạn để nhà tuyển dụng thấy nên chọn bạn người ứng tuyển [10] KẾT LUẬN “Việc làm” vấn đề nóng bỏng xã hội nói chung sinh viên trường nói riêng Trong thực tế xã hội, doanh nghiệp cần đội ngũ nhân viên chất lượng cao, ngược lại nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt phần kĩ ngoại ngữ Có không sinh viên học giỏi trường không làm việc, nhiều bạn học trung bình lại làm việc hiệu quả, thành công Một điểm mấu chốt kỹ năng, yếu tố mà bị sinh viên coi nhẹ Vì vậy, thời điểm thị trường việc làm có cạnh tranh lớn, nên có giải pháp đắn cấp thiết nhằm giải nguy dẫn đến thất nghiệp tương lai, để tìm việc làm cách dễ dàng, chuyên ngành Bên cạnh đó, cấp quản lý doanh nghiệp phải có sách, chủ trương để với sinh viên giải vấn đề chung  [7] ... tài: Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường nhằm làm rõ thực trạng tại, nguyên nhân, ảnh hưởng đề số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng  [3] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường. .. thuyết thực hành, xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ sinh viên thực tập đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động [9] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường 2/ Đối với sinh viên: ... tuyển sinh ngành sư phạm Tuy nhiên, sau năm, năm, nước có khoảng 4.000 sinh viên trường việc làm [5] Thực trạng thất nghiệp sinh viên sau trường II Nguyên nhân gây tình trạng thất nghiệp sinh viên

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trình độ CMKT

  • Toàn quốc

  • Tổng số

  • 14.6%

  • Sơ cấp nghề

  • 6.3%

  • Trung cấp

  • 11.6%

  • Cao đẳng

  • 13.8%

  • Đại học trở lên

  • 20.7%

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Thực trạng việc làm của người lao động có trình độ cao:

    • Thông tin được công bố tại hội thảo "Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam" diễn ra sáng 26/5/2016 tại TP.HCM. Ông Bùi Thế Đức, phó trưởng Ban tuyên giáo Trung ương cho biết, chỉ trong Q1/2016, có 225.000 người trình độ từ cử nhân trở lên thất nghiệp. Đây là một con số đáng báo động cho thấy số người lao động có trình độ cao không tìm được việc làm đang ngày một tăng cao.

    • II. Nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp của sinh viên mới ra trường:

      • 1/ Công tác đào tạo và hướng nghiệp cho sinh viên còn nhiều hạn chế

      • 2/ Sinh viên không thực sự có khả năng, thiếu kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm

      • 3/ Định hướng không rõ ràng, chọn ngành nghề theo chiều hướng dư luận mà không phải theo sở thích và năng lực bản thân.

      • 4/ Sinh viên bị động, thiếu kỹ năng khi đi xin việc

      • 5/ Cạnh tranh trong thị trường việc làm quá lớn

      • 6/ Trình độ ngoại ngữ và tin học chưa cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan