1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự khác biệt giới trong tuyển dụng việc làm

10 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,01 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG TUYỂN DỤNG VIỆC LÀM I Tính cấp thiết Luật bình đẳng giới quy định: nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng lao động, đối xử bình đẳng nơi làm việc, tiền công, tiền thưởng, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Ngoài nam, nữ bình đẳng hội việc làm, quyền tự việc làm, đảm bảo việc làm, chống phân biệt đối xử Đặc biệt, lao động nữ quyền bảo vệ sức khỏe, an toàn lao động, có chức sinh sản nuôi con… Có thể nói sách pháp luật lao động, việc làm cụ thể, qua thực tiễn việc thực pháp luật hạn chế Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động việc làm đưa yêu cầu, quy định riêng người lao động dẫn đến cân đối tỷ lệ lao động nam giới nữ giới thị trường lao động, việc làm Làm hội việc làm quyền tự lựa chọn việc làm nhiều người đặc biệt nữ giới II Nội dung Các khái niệm • Giới: Giới khác biệt nam nữ địa vị vai trò quyền lợi trách nhiệm mà xã hội quy định chon am nữ, bao gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia, nguồn lợi ích • Việc làm: Dưới góc độ kinh tế xã hội việc làm hoạt động tạo đem lại lợi ích thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận Dưới góc độ pháp lý việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm • Lao động: + Tiếp cận góc độ kinh tế: Lao động tượng kinh tế gắn với khái niệm việc làm, tiền công, thất nghiệp, nhân công + Tiếp cận góc độ xã hội học: Lao động tượng xã hội nảy sinh, biến đổi phát triển với phat triển xã hội + Giáo trình phân tích xã hội (Khoa kinh tế lao động- Đại học Kinh Tế Quốc Dân): Lao động hoạt động có mục đích người, thong qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích phục vụ cầu người • Thu nhập cá nhân: Thu nhập cá nhân kinh tế thuật ngữ đề cập đến tất khoản thu nhập cá nhân kiếm niên độ thời gian định từ tiền lương, đầu tư khoản khác, tổng hợp tất thu nhập thực nhận tất cá nhân hộ gia đình 2 Lý thuyết áp dụng 2.1 Lý thuyết thang bậc nhu cầu Abraham Maslow nhà tâm lý học người Mỹ, gốc Nga Năm 1943 bắt đầu nghiên cứu lý thuyết thang bậc nhu cầu - Đối với nhu cầu sinh lý: Trả lương tốt công bằng, cung cấp bữa ăn trưa, ăn giờ, ca miễn phí; đảm bảo phúc lợi - Đối với nhu cầu an toàn: Bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc trì ổn định chăm sóc sức khoẻ tốt cho nhân viên(an toàn tính mạng, thu nhập, công việc ) - Nhu cầu liên kết, chấp nhận: Người lao động cần tạo điều kiện làm việc theo nhóm, tạo hội để mở rộng giao lưu phận, khuyến khích người tham gia ý kiến phục vụ phát triển doanh nghiệp tổ chức, hoạt động vui chơi, giải trí kỷ niệm kỳ nghỉ khác - Nhu cầu tôn trọng: cần có chế sách khen ngợi, tôn vinh thành công phổ biến kết thành đạt cá nhân cách rộng rãi Đồng thời, người lao động cần cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt nhân vào vị trí công việc có mức độ phạm vi ảnh hưởng lớn - Nhu cầu tự thể hiện: Nhà quản lý cần cung cấp hội phát triển mạnh cá nhân, người lao động cần đào tạo phát triển, cần khuyến khích tham gia vào trình cải tiến doanh nghiệp tổ chức tạo điều kiện để họ tự phát triển nghề nghiệp Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow có ẩn ý quan trọng người lao động cần tôn trọng nhân cách, phẩm chất, tôn trọng giá trị người 2.2 Thuyết nữ quyền tự Tập trung đến mục tiêu cân giới, đưa đến cho phụ nữ nam giới quyền hội Những người theo thuyết nữ quyền tự cho mục tiêu đạt việc giảm bớt vai trò giới cứng nhắc văn hoá cách bỏ qua luật nà đảm bảo quyền bình đẳng nữ giới nam giới (Enns & Sinacore, 2001; Humm, 1995) Những người theo thuyết nữ quyền tự nhấn mạnh khác biệt giới tương đối nhỏ; khác biệt nhỏ phụ nữ có hội giống nam giới 3 Sự khác biệt giới tuyển dụng việc làm 3.1 Thực trạng Kết điều tra lao động việc làm quý 1/2014 cho thấy không bình đẳng trả lương: mức tiền lương lao động nam cao nữ khoảng 500.000 đ/ người/tháng Duy có địa bàn Trung du miền núi phía Bắc, mức lương nữ cao nam khoảng 200.000 đ/người/tháng Còn lại khu vực khác, lương nam cao nữ Trong đó, mức lương chênh cao nam nữ 800.000 đ, thuộc khu vực Tây Nguyên Khu vực TP.HCM Hà Nội có lệch khoảng 500600.000 đ/người/tháng Trong công tác tuyển dụng, xu hướng nữ giới tuyển dụng làm việc quan Bộ, ngành khác cao từ năm 2006 trở lại Năm 2007, Bộ Kế hoạch Đầu tư có tới 77,1% tỉ lệ tuyển vào nữ, Bộ LĐTBXH có tới 65% ( năm 2013), Bộ Tư Pháp có 80% ( năm 2012), Bảo hiểm Xã Hội VN có 78% ( năm 2013) Tùy vào đặc thù nghề nghiệp mà ưu tiên tuyển nam giới nữ giới Ví dụ ngành cầu đường, xây dựng cần nhiều nam giới độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cường độ cao Các doanh nghiệp ưu tiên tuyển nữ ngành may mặc, da giày, lắp đặt thiết bị bán dẫn tỉ mỉ, cần cù xác Thực trạng số doanh nghiệp hạn chế tuyển nữ trẻ, chưa sinh bắt buộc cam kết làm việc thời gian sinh Tình trạng xảy nhiều doanh nghiệp dệt may da giầy ngân hàng Một khảo sát Ủy Ban vấn đề xã hội Quốc Hội cách 10 năm cho thấy, có tới 15,24% doanh nghiệp quy định nữ phải làm việc thời gian kết hôn Cụ thể: 455 số doanh nghiệp quy định nữ phải làm sau năm kết hôn, 18% quy định từ 1-2 năm kết hôn, 36% quy định nữ làm việc sau năm kết hôn, 58,33% quy định nữ phải làm việc năm sinh 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt giới tuyển dụng việc làm Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Một nguyên nhân khiến Châu Á khó hòa nhập với kinh tế toàn cầu sau khủng hoảng chưa khai thác hết tiềm lao động có lao động nữ Nhiều nhà tuyển dụng có tâm lý lo ngại chất lượng làm việc lao động nữ nên chưa quan tâm thích đáng chí nhiều nơi, giới chủ không tuyển dụng lao động nữ Các chuyên gia lao động ILO cho mức thâm hụt chất lượng lao động dường tăng lên thời kì khủng hoảng phụ nữ phải gánh chịu thiệt thòi bất bình đẳng giới dẫn đến phân biệt đối xử thị trường lao động khu việc hay nói khác thị trường lao động phân loại theo giới tính Đánh giá cách khách quan lao động nữ có độ cần cù chịu đựng dẻo dai nam giới, lao đông có tính kỉ luật cao Song có phân biệt khác mức lương lao động nữ thường thấp lao động nam Thực tế phần lớn lao động nam chịu đựng môi trường làm việc nặng nhọc không chịu làm việc nơi có mức lương thấp Chính lao động nữ thường đối tượng nhằm đến nhiều nhà tuyển dụng muốn có chi phí nhân công thấp Đây nguyên nhân khiến cho lao động nữ dễ rơi vào tình trạng bị bóc lột sức lao động dễ bị tổn thương Một thực tế khác có lao động nữ có trình độ tay nghề tương đương với lao động nam không tuyển dụng Bởi với đội ngũ lao động nông nghiệp thời gian rảnh dỗi lao động nữ lớn song hộ tìm kiếm việc làm them Trong tuyển dụng, phụ nữ thường thua thiệt so với nam giới chức thiên bẩm họ làm vợ, làm mẹ, phải nghỉ nuôi con, không công tác xa qua đêm thời gian nhỏ, phải nghỉ việc chăm Tỷ lệ phụ nữ nghỉ ốm đau thai sản doanh nghiệp may, sản xuất giày trung bình 15% Đây lý mà phụ nữ có điều kiện để nâng cao nhận thức văn hóa, ngoại ngữ, tay nghề… 3.3 Xu hướng Bất bình đẳng giới có nguyên nhân sâu xa xã hội Việt Nam ngoại lệ Ngay việc lựa chọn ngành nghề có khác biệt rõ rệt nam nữ Phụ nữ đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Phụ nữ chiếm gần 48.8% lực lượng lao động Tuy nhiên, phụ nữ thường có xu hướng lựa chọn tham gia vào công việc mang tính chất không thức dễ bị tổn thương Phụ nữ thường làm việc khu vực không thức, có tiền công thấp hơn, có hội nâng cao tay nghề đào tạo so với nam giới Xu hướng lựa chọn chung phụ nữ thường nghề nghiệp mà họ vừa chăm sóc cái, nội trợ tạo thu nhập lúc Trong khoảng thời gian họ phải đảm nhiệm nhiều công viêch khác Nam giới thường có xu hướng lựa chọn nghề nghiệp mang tính kĩ thuật nghề kĩ thuật, xây dựng, điện tử, công nghệ thông tin phụ nữ lại có xu hướng lựa chọn ngành nghề nhẹ nhàng, khéo léo nghề may mặc, bán hàng, kế toán Hiện thị trường lao động Việt Nam tạo điều kiện nhiều cho phụ nữ Xu hướng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014- 2015 đến năm 2020 tiếp tục phát triển đa dạng ngành nghề quy mô số lượng chất lượng chương trình xây dựng nguồn lực nhân lực chất lượng cao thành phố đẩy mạnh Các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển động hơn, quan tâm đến sống phát triển nguồn nhân lực Đây môi trường phù hợp với đa số lao động nữ Các nhóm ngành nghề phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp III Kết luận Sự khác biệt giới tuyển dụng lao động việc làm mối quan tâm hàng đầu nhiều quan, tổ chức, nhân Nó nói lên vấn đề nhức nhối tồn xã hội mà chưa có cách giải triệt để Sự khác biệt giới tuyển dụng việc làm rào cản người động tìm kiếm công việc phù hợp với khả năng, trình độ…đặc biệt nữ giới họ bị hạn chế khả thăng tiến đường nghiệp Nhiều công việc nữ giới làm tốt nam nữ giới lại hội để tham gia, có tham gia với tỷ lệ nhỏ Dù xã hội có phát triển, tiến đến đâu nữ giới người thiệt thòi mặt so với nam giới ... lao động nam giới nữ giới thị trường lao động, việc làm Làm hội việc làm quyền tự lựa chọn việc làm nhiều người đặc biệt nữ giới II Nội dung Các khái niệm • Giới: Giới khác biệt nam nữ địa vị... Sự khác biệt giới tuyển dụng việc làm rào cản người động tìm kiếm công việc phù hợp với khả năng, trình độ…đặc biệt nữ giới họ bị hạn chế khả thăng tiến đường nghiệp Nhiều công việc nữ giới làm. .. nam giới (Enns & Sinacore, 2001; Humm, 1995) Những người theo thuyết nữ quyền tự nhấn mạnh khác biệt giới tương đối nhỏ; khác biệt nhỏ phụ nữ có hội giống nam giới 3 Sự khác biệt giới tuyển dụng

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w