Người cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cốnghiến lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta vì vậycần phải có những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc người ca
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người làtrung tâm của sự phát triển Đảng ta đã khẳng định: "Đi đôi với phát triển,tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội Kinh tếphát triển là cơ sở, nguồn lực đảm bảo cho các chương trình xã hội, giáodục, y tế, văn hoá phát triển Song phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế,văn hoá phát triển sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững "
Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nóiriêng đang có xu hướng tăng nhanh Đây là mối quan tâm chung của nhiềuquốc gia Riêng ở nước ta, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉmang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâusắc thể hiện truyền trống "uống nước nhớ nguồn", "thương người như thểthương thân" của dân tộc ta Người cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cốnghiến lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta vì vậycần phải có những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc người caotuổi Người cao tuổi cần được tôn trọng, chăm sóc để tạo mọi điều kiện cho
họ có điều kiện tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống mà họ tích luỹđược góp phần xây dựng xã hội mới Một trong những khó khăn mà ngườingười cao tuổi gặp phải đó là sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ vì vậy
trong chuyên đề này em xin trình bày: " Thực trạng người cao tuổi và một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ở Việt Nam"
Do thời gian nghiêm cứu có hạn, chuyên đề còn nhiều hạn chế, rấtmong được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề
có thể hoàn thiện hơn
Trang 2I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận:
1.1 Khái niệm người cao tuổi và một số khái niệm có liên quan
a Có rất nhiều quan niệm về người cao tuổi nhưng quan niệm đó thường dựa vào mức tuổi thọ trung bình của con người ở vùng đó.
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam những năm 40 là 32 tuổi.Vào những năm 60 tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 60 và hiệnnay là 68
Các quan niệm về người cao tuổi hầu hết đều dựa vào cơ sở này
Theo quan niệm của hội người cao tuổi thì người cao tuổi là nhữngngười đủ 50 tuổi trở lên
Theo luật lao động: Người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên(với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ)
Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người cao tuổi 60tuổi trở lên là người cao tuổi ( pháp lệnh ban hành năm 2000)
Để đánh giá đúng thực trạng người cao tuổi và có cách nhìn đúng đắnnhất trong nghiên cứu về người cao tuổi thì chúng ta phải thống nhất: thếnào là người cao tuổi? Xét ở góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thì
có thể thống nhất hiểu "người cao tuổi là người có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên(không phân biệt nam hay nữ)
Tuy nhiên quan niệm này có thể thay đổi theo thời gian khi điều kiện
về kinh tế và tuổi thọ trung bình thay đổi
b Một số khái niệm có liên quan.
Trang 3Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến khi đó con người đã xuất hiệnnhững biểu hiện suy giảm các chức năng tâm sinh lý và các chức năng laođộng, sinh hoạt trong cuộc sống.
Già sinh học là khi hoạt động sống của người bị chính các quá trìnhdiễn biến tự nhiên trong cơ thể con người Bởi vậy tuổi già sinh học có thểbắt đầu ở mỗi cá nhân ở nhiều lứa tuổi khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạosinh học vốn có của mỗi giống nòi và tính di truyền của dòng họ của dân tộc
và phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế xã hội của mỗi vùng, mỗi quốc giatrong thời kỳ nhất định
Tuổi già pháp định: theo những quy định này những người đạt đếnmột độ tuổi nào đó phải chấm dứt các hợp đồng lao động, được quyền nghỉngơi Tổ chức và cá nhân nào vi phạm quyền này đối với người cao tuổiđược coi là vi phạm pháp luật
Tuổi già lao động: là độ tuổi mà người lao động đã có những suy giảm
về thể chất và các chức năng lao động Các phản xạ về nghề nghiệp đã kémđi
1.2 Các chỉ số về người già.
Tỷ lệ người già và dân số già: là số người tuổi từ 60 tuổi trở lên so vớitổng dân số ở địa phương nhất định vào thời điểm xác định được tính bằngphần trăm
Tỷ lệ người già = x 100%
+ Tỷ lệ cụ ông = x 100%
Ví dụ: Theo số liệu điều tra tổng dân số năm 1989 trong tổng số hơn
64 triệu dân Việt Nam thì có 4,6 triệu người từ 60 tuổi trở lên và chiếm
Trang 47,2% Tỷ lệ phụ thuộc già: là tỷ số so sánh giữa người già với người đang có
độ tuổi lao động tính theo phần trăm
Ví dụ: Năm 1995 tỷ lệ phụ thuộc già của Trung Quốc là 14,7% tức là
cứ 7 người trong độ tuổi lao động thì có 1 người già
+ Chỉ số già hoá: là tỷ lệ giữa số người già so với số trẻ em Chỉ sốnày nói lên mối tương quan giữa hai thế hệ già và trẻ
Chỉ số già hoá = x 100%
Nếu chỉ số này bằng 100 thì tỷ lệ người già và trẻ em bằng nhau.Nếu chỉ số này bằng 50 tỷ lệ người già ít hơn trẻ em (bằng một nửa trẻem)
Nếu chỉ số này > 100 thì tỷ lệ người già lớn hơn trẻ em
+ Tốc độ già hoá: là số năm cần thiết để tỷ lệ người già ở một nướctăng từ 7 - 14% (tức là chuyển từ dân số trẻ sang dân số già)
Khi tốc độ già hoá càng chậm thì các quốc gia càng có điều kiện hoànthiện các chính sách bảo hiểm cho người cao tuổi
Nếu tốc độ già hoá mà diễn ra nhanh thì các quốc gia sẽ không đápứng được nhu cầu của xã hội về phúc lợi xã hội và chăm sóc sức khoẻ
Trang 5Vì vậy dự báo chính sách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sốngcho người cao tuổi.
+ Tuổi trung vị: là tuổi mà tại đó chia đều dân số thành hai phần bằngnhau Chỉ số này thường được dùng cho những nghiêm cứu về người caotuổi Chỉ số này lớn hơn 30 là dân số già, nếu nhỏ hơn 30 là dân số trẻ
2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề
2.2 Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác chăm sóc người cao tuổi.
Phát huy truyền thống "kính lão, trọng thọ" từ trước đến nay Đảng vàNhà nước ta cũng đã quan tâm sâu sắc đến người cao tuổi, thông qua các chủtrương, chính sách, làm việc cụ thể
Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi còn được
đề cập trong luật bảo vệ sức khoẻ: "Người cao tuổi được ưu tiên khám chữabệnh"
Trang 6Nhằm biểu dương, động viên lớp người cao tuổi đánh giá công lao và
sự nỗ lực của người cao tuổi trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nêugương sáng về đạo đức, tác phong, lối sống và chủ nghĩa anh hùng của lớpngười cao tuổi Đảng và Nhà nước ta luôn bổ xung, hoàn thiện hệ thốngchính sách chăm sóc người cao tuổi với chủ trương "việc chăm sóc đời sốngvật chất và tinh thần cho người cao tuổi là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước
và toàn xã hội" (Theo Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng số 59T/
TW ngày 27-9-1995)
Từ nhận thức đúng đắn trong công tác chăm sóc người cao tuổi, Đảng
và Nhà nước ta đã có những giải pháp, đúng đắn góp phần nâng cao đờisống của người cao tuổi
II.THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM
1.Thực trạng người cao tuổi
Theo số liệu thống kê năm 1999 nước ta có khoảng 76.327.000 ngườitrong đó có khoảng 6.1999 người cao tuổi chiếm 8,2% dân số Số người caotuổi ở nước ta đã tăng từ 7,2% dân số năm 1994 lên 8,2% dân số năm 1999.Điều này cho thấy cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng già đi, và đây làmột nỗi băn khoăn lớn của xã hội Có thể có cái nhìn tổng thể về người caotuổi ở Việt Nam qua bảng số liệu sau:
Trang 7> 85 157 289
Từ số liệu trên cho thấy, tuổi thọ trung bình của người cao tuổi ở nước
ta còn thấp Nếu độ tuổi từ 60 - 64 ở nước ta có 1766 người chiếm 30% tổng
số người cao tuổi thì số người cao tuổi ở độ tuổi từ 85 trở lên chỉ chiếm0,05% Vì vậy cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao đời sốngcung như tuổi thọ của người cao tuổi
2.Thực trạng đời sống của người cao tuổi.
Qua số liệu điều tra về điều kiện sống của người cao tuổi ở Việt Namnăm 1998 qua điều tra 2.450 người cao tuổi có thể thấy một số đặc điểm vềđời sống người cao tuổi như sau:
+ Về tình trạng hoạt động kinh tế, thu nhập
Phần lớn người cao tuổi ở nước ta vẫn tham gia vào các hoạt độngnhằm tìm kiếm nguồn thu nhập Tổng thu nhập từ các nguồn trong năm bìnhquân của người cao tuổi nhìn chung còn thấp chỉ khoảng 200.000đồng/người/tháng Trong đó thu nhập của người cao tuổi ở thành thị bằng1,9 lần thu nhập của người cao tuổi ở nông thôn Với mức thu nhậph trênngười cao tuổi chỉ đủ để đảm bảo mức sinh hoạt tối thiếu của bản thân,không có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hoá tinh thần
Trang 8+ Về tình trạng sức khoẻ.
Người cao tuổi là những người thường bị các bệnh phổ biến như huyết
áp các bệnh về thần kinh, hô hấp và các bện về tim mạch Có tới 42,75%người cao tuổi bị bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh mãn tính Trong đó khu vựcthành thị là 56,06%, khu vực nông thôn là 35,31%
Điều này đòi hỏi phải có công tác chăm sóc sức khoẻ thường xuyêncho người cao tuổi nói chung và người cao tuổi ở thành thị nói riêng Cầnphải có chế độ chăm sóc, điều trị kịp thời bệnh tật cho người cao tuổi nhất làcác bệnh nghề nghiệp và mãn tính
+ Về sinh hoạt văn hoá của người cao tuổi
Trong số người cao tuổi ở Việt Nam có 1 tỷ lệ khá lớn người cao tuổi,đặc biệt là người cao tuổi ở nông thôn không thường xuyên đọc báo, ngheđài hoặc xem ti vi (trên 50%) Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do nghèo(trên 65%) do không có điện (trên 24%); do không mua được báo (trên11%)
Người cao tuổi không thường xuyên tham gia vào các hoạt động vănhoá do địa phương, đoàn thể hoặc các tổ chức xã hội, tổ chức chiếm tỷ lệkhá cao trong tổng số người cao tuổi cả ở thành thị và nông thôn
Do vậy để tạo điều kiện cho nâng cao đời sống vật chất cũng như tinhthần cho người cao tuổi, ngoài các chính sách, giải pháp hỗ trợ về kinh tế,các cấp, các ngành, các tổ chức cần quan tâm hỗ trợ nhiều hơn đến các hoạtđộng văn hoá mang tính cộng đồng đối với người cao tuổi, đặc biệt là ngườicao tuổi ở những vùng nông thôn nghèo
+ Về đời sống tâm lý của người cao tuổi
Trang 9Có 8,91% người cao tuổi đang sống cùng với gia đình cảm thấy khôngđược thoải mái về mặt tinh thần trong đó ở nông thôn là 9,49% và ở thànhthị là 4,11%.
Tỷ lệ người cao tuổi không nhận được sự trợ giúp thường xuyên củangười khác trong đời sống hàng ngày là 7,66% trong đó người cao tuổikhông nhận được sự giúp đỡ thường xuyên từ phía người khác chiếm14,15% và người cao tuổi ở nông thôn là 4,02%
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với quá trình mở rộng đôthị hoá đang làm nới lỏng dần các mối quan hệ có tính truyền thống giữa giađình, họ hàng, làng xóm, cũng như bạn bè làm xuất hiện những mâu thuẫnmới trong đời sống xã hội tác động xấu đến đời sống tâm lý người cao tuổi
Vì vậy, trong hệ thống chính sách an sinh xã hội cần đặc biệt lưu ý đến việckhơi dậy các truyền thống: "kính già, trẻ", "trẻ cậy cha, già cậy con"
+ Về nguyện vọng của người cao tuổi
Phần lớn người cao tuổi đều có mong muốn được hỗ trợ khi ốm đau,bệnh tật, mong muốn được quan tâm nhiều hơn đến tinh thần (38,65%) đượctạo điều kiện khám chữa bệnh thường xuyên (30,71%) Ngoài ra người caotuổi còn có một số nguyện vọng khác như được quan tâm, được giao tiếp cởimở
Ở thành thị cũng như nông thôn, ở miền núi cũng như đồng bằng, ởđâu người cao tuổi cũng mong muốn được Nhà nước, các tổ chức xã hội, vàcộng đồng quan tâm, giúp đỡ để có thể có cuộc sống vui vẻ hơn, hạnh phúchơn, no đủ hơn
Nhu cầu được tham gia vào các hoạt động xã hội ở địa phương là mộttrong những nhu cầu xứng đáng của người cao tuổi Cần mở rộng các hoạt
Trang 10động xã hội kêu gọi sự tham gia của người cao tuổi để người người cao tuổitránh được cảm giác hẫng hụt và mặc cảm cho rằng mình "vô tích sự",
"người thừa" khi về nhà
III.Nhu c u dinh dầu dinh dưỡng ưỡng.ng
1.Nhu c u n ng l ầu năng lượng ăng lượng ượng ng
Người cao tuổi hoạt động ít hơn, khối cơ (bắp thịt) của người caotuổi cũng
giảm đi khoảng 1/3 so với tuổi trẻ Với một người 70 tuổi, nhu cầu nănglượng
giảm đi khoảng 30% so với tuổi Do đó người cao tuổi phải ăn ít hơn lúc còntrẻ
2.Nhu c u ch t ng t (gluxit) ầu năng lượng ất ngọt (gluxit) ọt (gluxit)
Tuổi càng cao càng dễ bị mắc bệnh đái tháo đường
Ăn nhiều đường, uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều kẹo bánh ngọt, đường hấp thu vào máu rất nhanh đến một thời điểm đường huyết cao buộc tụy tạng phải hoạt động đột xuất tiết ra insulin để điều chỉnh đường huyết Nếu diễn ra nhiều lần trong ngày và diễn ra liên tục trong thời gian dài, Ở người cao tuổi thì sẽ bắt tụy tạng hoạt động quá tải gây ra bệnh đái tháo đường.Cho nên đối với người cao tuổi phải hạn chế ăn đường,uống nhiều nước ngọt và ăn nhiều bánh kẹo
Chất ngọt là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể
Nên dùng chất ngọt (gluxit) từ nguồn chất bột: cơm, bánh mì Vì các chất ngọt này được tiêu hóa, hấp thu, dự trữ ở cơ thể và chỉ giải phóng ra
từ từ đưa vào máu theo nhu cầu hoạt động của cơ thể cho nên không làm tăng đường huyết đột ngột lên đỉnh cao
3.V chuy n hóa ch t béo (lipit) ề chuyển hóa chất béo (lipit) ển hóa chất béo (lipit) ất ngọt (gluxit)
Cơ thể thừa chất ngọt (glucid) sẽ chuyển thành mỡ dự trữ Ở người cao tuổi hoạt động của men lipaza phân giải chất mỡ giảm dần theo tuổi và
cơ thể có xu hướng thừa mỡ trong máu, cholesterol trong máu tăng, dễ có rốiloạn trong thành phần cấu tạo các nhóm mỡ.Đó là tiền đề dẫn đến xơ động mạch ảnh hưởng đến cơ tim với các cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, phồng động mạch vành,thiếu máu cục bộ ở não gây mất ngủ, nhức đầu đầu,
ù tai,chóng mặt, hay quên, giảm khả năng tư duy, tập trung tư tưởng
Nặng hơn có thể bị xuất huyết não, liệt nửa người, hôn mê
Cần bảo vệ hệ thần kinh trung ương trong phòng và chữa VXÐM
Trang 11Hạn chế căng thẳng, luyện tập thân thể đều, sinh hoạt điều độ đảm bảo giấc ngủ Trong khẩu phần ăn, giảm mỡ động vật, tăng ăn dầu thực vật, hạn chế muối,bớt đường, ăn nhiều rau quả
4 V chuy n hóa Protein ề chuyển hóa chất béo (lipit) ển hóa chất béo (lipit)
Ở người cao tuổi tiêu hóa hấp thu protein kém, khả năng tổng hợp của cơthể cũng giảm nên dễ xảy ra tình trạng thiếu protein cho nên cần chú ýđảm bảochất protein cho người cao tuổi.Đối với người nhiều tuổi nên hạn chế ăn thịt, nhất là thịt mỡ mà nên thay vào ăn cá vì cá có nhiều đạm quí, dễ tiêu Thịt lại có nhiều axit béo không no rất cần đối với người có tuổi, có cholesterol cao
Tăng cường sử dụng đậu phụ, sữa đậu nành, sữa chua từ đậu nành, các loại đậu đỗ và lạc Các nguồn đạm này ít sinh sunfua, có nhiều chất xơ giúp thải ra theo phân chất cholesterol
5.Chuy n hóa n ển hóa chất béo (lipit) ước, vitamin và chất khoáng c, vitamin v ch t khoáng à chất khoáng ất ngọt (gluxit)
Người có tuổi thường giảm nhạy cảm đối với cảm giác khát nước, vì thế cần có ý thức đề phòng thiếu nước cho người có tuổi trong mùa hè cần tăng cường lần cho uống nước.Nước đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng của NCT Cơ thể NCT cần phải được cung cấp đủ nước từ 1-1,5 lít nước ở dạng nước trắng, sữa, nước hoa quả, nước chè Nên uống nhiều nướcvào buổi sáng, hạn chế vào buổi tối.Nhu cầu vitamin đối với cơ thể cũng vô cùng quan trọng thường xuyên uống từ 2-3 cốc sữa mỗi ngày để phòng ngừaphát triển bệnh loãng xương.Bên cạnh đó nhu cầu vitamin đối với cơ thể cũng vô cùng quan trọng như vitamin có tính chố́ng lão hóa A,C,E vitamin
PP ,Vitamin nhóm B Các chất khoáng như: kali, magie, kẽm, đồng, sắt và một số acid hữu cơ, chú trọng bổ sung canxi, vì NCT dễ có nguy cơ loãng xương
6.Th c ực đơn dành cho người cao tuổi đơn dành cho người cao tuổi n d nh cho ng à chất khoáng ười cao tuổi i cao tu i ổi
Chiều:
Cơm
Cá thu chiên nước mắm Đậu bắp luộc
Trang 12Canh Mây Thực đơn 2
Sáng:
Phở
Trưa:
CơmTrứng chiên thịtCanh Sà lách son
Chiều:
Cơm
Gà kho gừngSoup rau củ
Chiều:
Cơm
Cá chưng tươngLươn nấu canh chua