Bước 1: Rải tôn vách và hàn đínhBước 2: Hàn chính thức các tờ tôn với nhauBước 3: Lấy dấu vị trí cơ cấu trên tôn Bước 4: Lắp ráp cơ cấu và hàn đính Bước 5: Hàn chính thức cơ cấu với tônB
Trang 1NỘI DUNG TèM HIỂU, THỰC HÀNH
I Giới thiệu nhà mỏy
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên Đóng tàu PhàRừng( tên rút gọn tiếng Việt là: Công ty Đóng tàu Phà Rừng ) trực thuộc Tập
đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, là công trình hợp tác giữa chính phủViệt Nam và Phần Lan, hoạt động từ năm 1984 Ban đầu Công ty đợc thiết
kế, xây dựng để sửa chữa tàu biển có trọng tải đến 16000 DWT
Trải qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã sửa chữa đợc gần 100 lợttàu của các hãng vận tải biển thuộc nhiều quốc gia trên thế giới nh :LB Nga,
Đức, Hy Lạp, Hàn Quốc, Singapore … đạt chất lợng cao
Công ty thực hiện dự án đầu t mở rộng giai đoạn hai để đóng mới tàubiển có trọng tải đến 70000 DWT Tuy nhiên, từ năm 2003 Công ty đã thựchiện nhiệm vụ đóng mới :
- U nổi 4200 TLC là sản phẩm đầu tiên do Công ty tự đóng phục vụ sửachữa các loại tàu biển có trọng tải đến 8000 DWT hiện đang khai thác cóhiệu quả Sản phẩm đã đạt huy chơng vàng tại triển lãm quốc tế Côngnghiệp đóng tàu- Hàng hải và Vận tải Việt Nam 2004
- Năm 2004 công ty đã đóng mới tàu 6300 DWT và tàu 6500 DWT
- Năm 2005 Công ty triển khai đóng mới tàu 12500 DWT và các tàu cótrọng tải 3400 DWT xuất khẩu
Công ty có gần 2000 CBCNV, trong đó có gần 300 CBCNV đợc đào tạo
về đóng mới tàu biển và quản lý tại Phần Lan và Nhật Bản …
Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 đợc DNV cấp chứng nhận năm2000
II Quy trỡnh lắp rỏp và hàn phõn đoạn ( tàu hàng 34000T )
II.1 Lắp rỏp và hàn phõn đoạn phẳng ( phõn đoạn vỏch )
Phõn đoạn vỏch ngang được chế tạo trờn bệ bằng lắp rỏp, cỏc bước cụng nghệ như sau:
Trang 2Bước 1: Rải tôn vách và hàn đính
Bước 2: Hàn chính thức các tờ tôn với nhauBước 3: Lấy dấu vị trí cơ cấu trên tôn
Bước 4: Lắp ráp cơ cấu và hàn đính
Bước 5: Hàn chính thức cơ cấu với tônBước 6: Kiểm tra và nghiệm thu
Trang 3Hình 2.1 Gia công giàn vách trên bệ bằng
II.2 Lắp ráp và hàn phân đoạn khối ( phân đoạn đáy 306P )
Hình 2.2.1 Phân đoạn đáy đôi 306P
Phân đoạn đáy 306P được gia công lắp ráp trên bệ bằng theo phương pháp lắp úp Quá trình thi công phân đoạn như sau:
Trang 4Quy trình lắp ráp, hàn.
Hình 2.2.2 Thứ tự hình thành phân đoạn đáy đôi 306P.
Các bước tiến hành lắp ráp phân đoạn đáy đôi 306P:
Phương án:
Chọn phương án lắp ráp theo phương pháp lắp úp:
-Sử dụng, tận dụng bệ bằng tiến hành lắp ráp (đơn giản)
-Bề mặt tôn đáy trên là bề mặt phẳng, dễ lắp
-Thuận lợi cho việc lắp tấm tôn hông
-2 cần cẩu 40 T trong phân xưởng vỏ 3 cho phép thực hiện cẩu lật
Trình tự tiến hành:
-Hàn tôn đáy trên, lấy dấu, hàn các dầm dọc đáy trên
-Hàn tôn đáy dưới, lấy dấu
-Đưa cụm chi tiết tôn đáy trên lên bệ bằng,tiến hành lắp ráp
-Lắp ráp các cụm chi tiết đà ngang, lấy dấu, căn chỉnh,hàn chính thức.-Lắp ráp,hàn cụm chi tiết sống chính, sống phụ
Trang 5-Lắp ráp,hàn cụm chi tiết mã hông.
-Căn chỉnh tấm tôn hông,hàn đính,kiểm tra,hàn chính thức
-Lắp ráp các dầm dọc đáy dưới.Luồn chúng qua các lỗ khoét cho nẹp chui qua trên đàngang.Sử dụng kích căn chỉnh theo dấu đã lấy.Sau sử dụng các cơ cấu gia cường, nẹp, mãhàn chống giữa các cặp dầm dọc đáy trên và đáy dưới tương ứng
-Hàn các cơ cấu bù bền vào vị trí lỗ khoét cho dầm chui qua
-Cẩu lật tôn đáy dưới,hàn đính, kiểm tra, hàn chính thức
-Hàn các mã gia cường cho sống,dầm
-Hàn các tai cẩu
-Cẩu lật block
Quy trình kiểm tra:
Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra đường hàn bằng mắt ở các cơ cấu bên trong
Kiểm tra bằng máy siêu âm các đường hàn tôn vỏ ngoài; tôn đáy trong
Kiểm tra hoàn công phân đoạn:
Khi kiểm tra hoàn công phân đoạn dựa vào các tiêu chuẩn sau
Dung sai chiều dài phân đoạn: ±5 mm
Dung sai chiều rộng phân đoạn: ±2,5 mm
Dung sai chiều cao phân đoạn: ±2,5 mm
Trang 6III Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn
III.1 Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn từ các phân đoạn
Dưới đây là quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn chuẩn đáy từ hai phân đoạn thành phần:
Hình 3.1 Tổng đoạn chuẩn
Bước 1: Đặt và kiểm tra vị trí, tư thế của phân đoạn đáy phải
Bước 2: Cẩu phân đoạn đáy trái vào vị trí, điều chỉnh vị trí, tư thế của phân đoạn theo phân đoạn đáy phải
Bước 3: Rà mép và cắt bỏ lượng dư các mép của phân đoạn đáy trái theo mép của phân đoạn đáy phải
Bước 4: Dùng tăng đơ kéo sát phân đoạn đáy trái vào phân đoạn đáy phải để đảm bảo khe hở hàntheo yêu cầu
Bước 5: Hàn đính các mép tôn với nhau
Bước 6: Hàn chính thức
1) Hàn tôn với tôn trước
2) Hàn cơ cấu với cơ cấu
Trang 73) Hàn cơ cấu với tôn
Bước 7: Kiểm tra và nghiệm thu
1) Kiểm tra mối hàn
2) Kiểm tra kích thước, hình dáng
III.2 Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn mũi ( mũi quả lê )
Trước khi lắp ráp tổng đoạn, các phân đoạn phẳng như sàn mũi, vách ngang, các khung sườn, các chi tiết đã được chế tạo sẵn và nghiệm thu xong
Trình tự lắp ráp và hàn được tiến hành như sau:
Bước 1: Rải tôn sàn lên bệ lắp ráp, cố định tôn với bệ, và tiến hành hàn đính các tờ tôn với nhau rồi tiến hành hàn chính thức
Bước 2: Lắp ráp vách dọc, hàn đính với tôn vách
Bước 3: Lắp ráp các sàn, hàn đính với tôn vách
Trang 8Bước 4: Lắp ráp các sườn, mã ngang mũi quả lê, hàn đính với tôn sàn
Bước 5: Lắp ráp dàn boong, hàn đính với vách và các cơ cấu
Tiến hành kiểm tra tư thế tổng đoạn trước khi lắp ráp tôn bao
Bước 6: Lắp ráp các tờ tôn từ sống mũi ra hai bên mạn, tiến hành rà mép và hàn đính các tờ tôn với nhau và với cơ cấu
Bước 7: Hàn chính thức cơ cấu với cơ cấu rồi cơ cấu với tôn
Bước 8: Hàn chính thức các tờ tôn với nhau ở bên ngoài
Bước 9: Kiểm tra
1) Kiểm tra mối hàn : quan sát, siêu âm đường hàn theo yêu cầu của quy phạm
2) Kiểm tra kích thước, hình dáng tổng đoạn:
Sai lệch về kích thước chiều dài, chiều rộng: ±5 mm
Sai lệch của các cơ cấu so với đường vạch dấu: 5 mmBước 10: Lấy dấu đường viền nối tổng đoạn, lấy dấu đường tâm trên tôn boong, lấy dấu đường kiểm tra trên vách ngang
Bước 11: Nghiệm thu tổng đoạn
III.3 Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn đuôi ( dạng đuôi xì gà )
Quy trình lắp ráp cũng giống như đối với tổng đoạn mũi Tuy nhiên cũng cần chú ý khi lắpráp và định tâm ky lái và lắp ráp sống đuôi phải đảm bảo độ đồng tâm của gót ky lái, tâm
lỗ khoét trên sống đuôi, và tâm ổ đỡ trục lái trên sàn séc tơ lái Ngoài ra cũng cần chú ý đến đường tâm của trục chân vịt cần đảm bảo theo như thiết kế
Trang 9III.4 Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn thượng tầng
Tổng đoạn thượng tầng được lắp ráp ngoài bãi lắp ráp Quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn thượng tầng như sau:
Hình 3.4 Phân đoạn thượng tầng
1) Đặt và cân bằng lại theo độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của boong thượng tầng 1
2) Theo vị trí lấy dấu trên boong thượng tầng 1, đặt thượng tầng 2, kiểm tra vị trí, tư thế, rà và cắt lượng dư tại mép đưới của vách và thành thượng tầng 2 theo boong thượng tầng 1
3) Hàn đính thành ngoài của tầng 2 với boong thượng tầng 1, hàn từ giữa ra hai mép, sau đó hàn đính cho các vách trong và vách chắn
4) Hàn từng ô từ giữa ra các phía tầng 2 với boong tầng 1
5) Đặt và hàn các chi tiết phụ còn lại vào tầng thứ hai của thượng tầng
6) Đặt và hàn các tầng còn lại của thượng tầng
7) Nắn sửa thượng tầng, thử độ kín, sơn và bọc cách nhiệt
IV Quy trình lắp ráp và hàn thân tàu trên triền ( từ các phân tổng đoạn theo
Trang 102) Vạch mặt phẳng cơ bản trên các cột chuẩn
3) Vạch dấu đường boong dưới, boong trên trên cột chuẩn
Hình 4.1 Đặt tổng đoạn chuẩn trên triền
Quy trình lắp ráp thân tàu được thực hiện theo trình tự sau:
1) Lắp và hàn các phân đoạn đáy chuẩn: cần kiểm tra vị trí, tư thế của phân đoạn đáy chuẩn
2) Lắp đặt phân đoạn đáy tiếp theo: kiểm tra vị trí, rà toàn bộ chu vi của mối nối lắp ráp với phân đoạn chuẩn, chuẩn bị mép hàn theo yêu cầu Kéo phân đoạn đến sát phân đoạn đáy chuẩn, kiểm tra vị trí, hàn đính với phân đoạn chuẩn hàn mối nối lắp ráp Đặt và hàn các chi tiết phụ trong vùng mối nối lắp ráp đó
3) Đặt phân đoạn vách ngang: Kiểm tra vị trí, cố định vách ngang bằng thanh giằng vàtăng đơ với phân đoạn đáy Vạch và cắt lượng dư tại mép dưới vách, chuẩn bị mép hàn Hạ sát vách với tôn đáy trong và hàn đính
4) Lắp phân đoạn mạn: Kiểm tra vị trí, cố định với đáy, với vách ngang, vạch và cắt lượng dư tại mối nối đấu đầu tại hai phân đoạn giáp nhau, chuẩn bị mép hàn, hàn mối nối dọc, tiếp đó hàn mối nối ngang lắp ráp của tôn bao và mối nối dọc của khung xương dọc tại vùng lắp ráp
5) Đặt và hàn phân đoạn boong: các phân đoạn boong được đặt lên phân đoạn vách, cột chống Rà phân đoạn theo mối nối lắp ráp với phân đoạn boong đã đặt từ trước cũng như với các phân đoạn mạn Tiến hành hàn lót đồng thời mối nối lắp ráp đấu đầu hai phân đoạn từ mặt phẳng dt ra hai phía mạn, sau đó hàn hoàn chỉnh Rà mối
Trang 11nối vách ngang với boong, cắt lượng dư tai vách ngang, và hàn đính rồi tiến hành hàn chính thức Hàn mối nối các mối nối lắp ráp dọc của khung xương dọc boong, sau đó hàn các bộ phận của khung xương với tôn boong Hàn các mã nối xà ngang boong với sườn, hàn tôn boong với tôn mạn, sau đó hàn đầu cuối của xà ngang boong chưa hàn hết với tôn boong Hàn liên kết cột chống với boong.
6) Đặt và hàn các chi tiết phụ trong vùng mối nối lắp ráp của phân đoạn
7) Đặt, lắp và hàn phân đoạn mũi và đuôi
8) Đặt, lắp và hàn tổng đoạn thượng tầng lên boong
Kiểm tra khi lắp ráp tàu trên triền
Khi lắp ráp tàu trên triền, cần phải có các bước kiểm tra sau:
1) Trước khi đấu đà: cần kiểm tra đường triền, đế kê, phân tổng đoạn và cần kết hợp với bản vẽ bố trí đế kê
2) Trong khi đấu đà: cần kiểm tra vị trí, tư thế của tổng đoạn Tại nhà máy, vị trí, tư thế của phân tổng đoạn được kiểm tra bằng cách thả dọi và dùng ống thủy bình
3) Sau khi đấu đà: kiểm tra kích thước tàu, đường đáy tàu, đường nước chở hàng và tư thếtàu Kích thước tàu được kiểm tra bằng cách thả dọi tại các vị trí đo rồi tiến hành đo khoảng cách trên triền Đường nước chở hàng được vẽ ra bằng cách dùng ống thủy bình đo tại mỗi khoảng cách 5 m và 10 m ( tại vùng thân ống )
4) Trước khi hạ thủy: kiểm tra thước nước, dấu chở hàng, đường nước chở hàng
Kiểm tra đường hàn và thử kín nước: công tác kiểm tra đường hàn và thử kín nước được thực hiện theo đúng yêu cầu của quy phạm
Sơn và trang trí trên tàu: nhà máy có hai phân xưởng trang trí có nhiệm vụ làm sạch và sơn các phân tổng đoạn, trang trí trên tàu
Lắp các máng trượt vào thân tàu, cố định chúng với tàu
Bôi lớp mỡ bôi trơn lên đà trượt _ máng trượt với chiều dày từ 15-20 mm với yêu cầu:
• Lớp mỡ bôi trơn phải đồng đều, không bị đóng hòn
Trang 12Kiểm tra lại tư thế tàu
Kiểm tra toàn bộ mặt triền lần cuối cùng
Bước 3: Chỉ huy phát lệnh hạ thủy
Sau khi chỉ huy phát lệnh hạ thủy khoảng 5 phút sau mới tiến hành tháo khóa để cho tàu trượt xuống
VI Quy trình thử tàu
2.1 Các thông tin cần chuẩn bị để trình Đăng kiểm:
Các thông tin: ngày, nơi thử, con người thử, tình trạng hoàn thiện của tàu, trọng lượng (vật tải) đểđánh nghiêng tàu, sơ đồ bố trí vật nghiêng, cần được cung cấp cho Đăng kiểm trước khi thử.Các thông tin sau nên có sẵn tại thời điểm thử:
Trang 132.2.1 Tàu gần đến giai đoạn hoàn thiện Các thiết bị của Công ty đặt trên tàu phải ở mức hạn chế
nhất có thể Trước khi thử phải lập được danh mục toàn bộ trọng lượng thừa, trọng lượng thiếu,trọng lượng di chuyển (vật tải) và vị trí của nó trên tàu một cách chính xác
Thông thường tổng trọng lượng thiếu sẽ không vượt quá 2% và trọng lượng thừa bao gồm cả vậtdằn dạng lỏng không vượt quá 4 % trọng lượng nước rẽ của tàu không Đối với tàu nhỏ phầntrăm này có thể cho phép lớn hơn
2.2.2 Tất cả các vật ở trên tàu nên được cố định chắc chắn tại vị trí phù hợp Tất cả các vật hoặc
thiết bị được lắp đặt hay trang bị trên tàu mà có thể bị quay, lật trong quá trình thử đều phải cốđịnh chắc chắn, nên cố định theo tình trạng tàu đi biển; nếu không cố định được như vậy thì cầnghi lại vị trí thực của nó tại thời điểm thử
2.2.3 Toàn bộ các chất bẩn, bùn đất, nước đọng trên boong, hầm hàng, hốc la canh, phải được
vệ sinh sạch trước khi thử
2.2.4 Tất cả các két dịch vụ (service tanks), các đường ống của máy và thiết bị được lắp đặt ở
2.3.2 Việc đo và xác định chất lỏng trong két là phải được thực hiện Hình dạng của két có chứa
chất lỏng không đầy phải được biết nhằm xác định ảnh hưởng của mặt thoáng chất lỏng trong kétđó
2.3.3 Kể cả các két đầy cũng nên được đo để ngăn chặn hoàn toàn các túi khí có thể có ở trong
két Tất cả các sự nối thông giữa các két phải được đóng và tất cả các két trống phải đảm bảo khôhoàn toàn
2.4 Bố trí chằng buộc tàu và điều kiện môi trường:
2.4.1 Các đường dây chằng buộc nên để thả lỏng để tránh lực kéo theo hướng ngang tàu trong
khi đọc mớn nước, trị số nghiêng ở mỗi lần di chuyển vật thử nghiêng Cần loại bỏ các mô men,
áp lực ảnh hưởng từ bên ngoài như: gió, dòng nước, dây chằng buộc, cầu tàu, trong thời gianthử Nếu có thể nên thử ở vùng nước tĩnh
Trang 142.4.2 Độ sâu của vùng nước thử phải đảm bảo đáy tàu không bị vướng khi tàu nghiêng, lắc lư.
Trước khi thử nên đo độ sâu của vùng nước tại nhiều vị trí khác nhau, để thoả mãn hoàn toàn độsâu vùng nước thử nên tính đến ảnh hưởng của thuỷ chiều trong thời gian thử cần có
2.4.3 Bố trí chằng buộc lý tưởng là có các đường dây mũi và lái trên cả hai mạn tàu và được
buộc trên tàu tại hoặc gần đường tâm tàu Các đường dây dọc tàu thực tế khó thực hiện Thôngthường, một tàu có thể chằng buộc bởi các dây mũi và lái trên chỉ một mạn tàu và bổ sung thêmcác đường dây lò so Nếu chỉ có một đường dây mũi hoặc lái được đề xuất để thực hiện thì Công
ty phải đưa ra cam kết là việc tự do di chuyển của tàu không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến việckiểm soát quá trình thử nghiêng trước Chủ tàu và Đăng kiểm
2.4.4 Các dây dẫn để phục vụ thi công tàu được nối từ bờ: cáp điện, cáp hàn, ống cứu hoả, nên
được tháo bỏ trước khi thử Có thể cho phép một vài dây cần thiết, xong chúng phải được thảlỏng để không ảnh hưởng khi tàu nghiêng
2.4.5 Cuộc thử sẽ không thể kiểm soát được trong điều kiện gió, sóng và dòng chảy lớn khi đó
độ chính xác của các kết quả thử sẽ không được bảo đảm
2.5 Trọng lượng nghiêng (vật thử nghiêng):
2.5.1 Thông thường vật tải cứng được dùng làm vật tải thử nghiêng.
2.5.2 Việc sử dụng dằn nước balát để đánh nghiêng tàu chỉ được phép trong trường hợp thực tế
không thể đánh nghiêng tàu bằng vật tải cứng Trong trường hợp này cần có quy trình chi tiết vềdằn két kể cả quy trình tính toán dằn phải được trình Đăng kiểm chấp nhận trước khi thử
2.5.3 Tổng trọng lượng tải thử phải đủ để đánh nghiêng tàu với góc nghiêng nhỏ nhất là một độ,
lớn nhất là bốn độ so với vị trí ban đầu Tuy nhiên nếu thực tế là hoàn toàn không thể thực hiệnđược bằng việc sử dụng vật tải cứng hoặc dằn nước balát thì một góc đánh nghiêng nhỏ hơn có
thể được chấp nhận nhưng phải thoả mãn yêu cầu đưa ra ở mục 2.6.1 dưới.
2.5.4 Mỗi vật tải được kết lại thành một khối, không thấm nước và có thể xác định toạ độ trọng
tâm chính xác
2.5.5 Mỗi vật tải nghiêng nên được đánh số nhận biết, trọng lượng của nó được cân bằng thiết bị
cân được kiểm định phù hợp với yêu cầu của Đăng kiểm
2.6 Con lắc và dụng cụ kiểm tra góc nghiêng:
2.6.1 Ba dụng cụ đo (con lắc hoặc ống nước chữ U) nên được sử dụng (một ở phía mũi, một ở
trước cabin, một ở giữa tàu), nếu không ít nhất hai dụng cụ đo được sử dụng để xác định sựnghiêng của tàu sau mỗi lần nhấc vật tải so với vị trí ban đầu Chiều dài của dây con lắc, ống
Trang 15nước chữ U được bố trí sao cho xác định được sự khác nhau sau mỗi lần nhấc vật tải so với vị tríban đầu rễ ràng Tương ứng với tổng trọng lượng nhấc lên tối thiểu là 15 cm.
2.7 Nghiêng dọc và tính ổn định của tàu:
2.7.1 Tàu nên được dằn thăng bằng trước khi thử, tuy nhiên góc nghiêng ngang ban đầu không
vượt quá 0.5o là cho phép
2.7.2 Độ nghiêng dọc thông thường không vượt quá 1 % chiều dài của tàu là được chấp nhận.
Có thể lớn hơn, xong cần lưu ý đến độ sâu vùng nước thử không làm ảnh hưởng tới tàu nghiêng
2.7.3 Số người có mặt trên tàu để kiểm soát quá trình thử nên để ở mức vừa đủ, ổn định vị trí
đứng, mức độ áp lực công việc ở mức có thể chấp nhận; có thể ước lượng được độ cao trọng tâmcủa từng người ở mức ít nhất là 0,20 M (dung sai ước lượng toạ độ trọng tâm của người thử đứngtrên boong tàu là ± 0,10 M)
3 Quá trình thử và ghi chép số liệu:
3.1 Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm thực hiện cho nhóm thử:
Một nhóm thử được thành lập với những người hiểu và thành thạo công việc, được phâncông chuẩn bị và thực hiện quá trình thử một cách cụ thể, rõ ràng
3.2 Độ chính xác của các số liệu:
Việc đo các số liệu thử phải đạt được mức độ chính xác cho phép và thoả mãn với yêu cầucủa thanh tra viên Đăng kiểm, Chủ tàu giám sát thử
3.3 Đo mớn nước và tỷ trọng nước:
3.3.1 Mớn nước được đo ngay tại thời điểm trước khi thử và sau khi thử, để đảm bảo rằng không
có sự thay đổi đáng kể nào về tình trạng của tàu thấy được trong thời gian thử
3.3.2 Mớn nước sẽ được đo tại dấu mớn nước mũi, lái và giữa tàu ở cả hai mạn Một thuyền nhỏ
có mạn khô thấp sẽ được chuẩn bị sẵn sàng để phục vụ công việc đo mớn nước
3.3.3 Khoảng cách từ dấu mớn nước mà nó được dùng làm điểm quy chiếu (chuẩn để kiểm tra)
tới đường cơ sở phải được xác định trước khi thử (thường phải sử dụng để kiểm tra mớn ở mũitàu)
3.3.4 Để đảm bảo độ chính xác của việc đọc/đo mớn nước thì cần có đủ người để thực hiện công
việc này một cách đồng thời cả hai mạn Nếu không thực hiện được đồng thời thì cần gia tăng sốlần đo
Trang 163.3.5 Mẫu nước dùng để xác định tỷ trọng của nước phải được lấy ở vị trí và độ sâu phù hợp
nhằm đảm bảo tính chính xác của kết quả đo tỷ trọng nước
3.4 Di chuyển tải trọng thử và đo độ nghiêng:
3.4.1 Việc di chuyển tải trọng thử có thể thực hiện theo các cách sau:
TẢI ĐẶT MẠNTRÁI
TẢI ĐẶT MẠNPHẢI
Ghi chú: - Các số: 1, 2, 6 là số tải trọng hay nhóm tải trọng thử.
- Các số in đậm và gạch dưới là tải trọng hay nhóm tải trọng vừa được chuyểnđến
3.4.2 Vị trí của các tải trọng thử nghiêng được đánh dấu trên boong tàu nhằm đảm bảo trong quá
trình di chuyển tải trọng theo bảng trên, vị trí của nó không thay đổi tương ứng Khoảng cách đặtcác tải thử theo chiều ngang tàu nên đặt xa nhất có thể được và tránh sự thay đổi vị trí đặt tảitrọng thử theo chiều dọc và chiều cao của tàu trong quá trình di chuyển tải trọng thử
3.4.3 Việc đọc trị số nghiêng theo dao động của con lắc hoặc theo chiều cao của cột nước ống
hình chữ U được thực hiện theo các cách sau: