Công tác tổ chức tiền lương có vai trò và ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp, dù ởbất cứ loại hình doanh nghiệp nào, nó luôn là vấn đề được quan tâm của cả người laođộng và người sử dụng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NƠI THỰC TẬP
CÔNG TY TNHH PouSung Việt Nam
KHU CÔNG NGHIỆP BÀU XÉO, XÃ ĐỒI 61, HUYỆN TRẢNG BOM.
GVHD PHAN THÀNH NAM
05/2013
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU……… 1
Chương 1 TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH POU SUNG VIỆT NAM……….1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty……… 2
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty……… 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển……… …2
1.1.3 Quy mô hoạt động……… 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh sơ tổ chức tại công ty TNHH PouSung Việt Nam………4
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất……… 5
1.2.2 Sơ đồ tổ chức……… ……….5
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty pou sung việt nam………… 6
1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức của bộ phận tham gia thực tập……… 7
1.2.3 Các quy định chung trong lao động của đơn vị, bộ phận, công đoạn nơi sinh viên tham gia làm việc……….8
1.2.3.1 Mục đích……… 9
1.2.3.2 Nội dung……….10
Chương 2 NỘI DUNG THỰC TẬP……… 11
2.1.Mô tả quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty PouSung Việt Nam……… 11
2.1.1 Quy trình thực tập……… 12
2.1.2 Công việc tìm hiểu được về thực tế………13
2.2 Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Công Ty PouSung Việt Nam……… 13
2.2.1 Công tác kế toán tiền lương tại công ty……… 15
2.2.2 Tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH PouSung Việt Nam……… 15
2.2.2.1 Quỹ Tiền lương và các hình thức thanh toán lương………16
2.2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương……….17
Trang 32.2.2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương……….19
Chương 3 TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT THỰC TẬP……….23
3.1.Nhận thức của sinh viên sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập taị công ty TNHH PouSung Việt Nam……… 34
3.2.Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ hay bộ phận của công ty TNHH PouSung Việt Nam……… 34
3.3 Học hỏi từ các quy định nơi thực tập……….34
3.3.1Quy định về lao động……….34
3.3.2 Quy định của luật PCCC, vệ sinh môi trường……….34
3.4 Đánh giá mối liên hệ giũa lý thuyết và thực tiễn………34
3.4.1 Những điều làm được………35
3.4.2 Những điều chưa làm được 35
3.4.3 Vai trò và sự hỗ trợ của giáo viên 35
KẾT LUẬN……….37
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….38
Trang 4Bảng 2.1: Bảng phân loại lao động của công ty………15
Bảng 2.2: Bảng chấm công nhân công trực tiếp……… 21
Bảng 2.3: Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp……… 22
Bảng 2.4: Sổ cái TK 622……… 24
Bảng 2.5: Bảng chấm công phòng kế toán………25
Bảng 2.6: Bảng thanh toán tiền lương phòng kế toán 26
Bảng 2.7: Sổ cái TK 642……… 28
Bảng 2.8 : Sổ nhật ký chung……….30
Bảng 2.9 : Sổ cái TK 334……… 31
Bảng 2.10: Sổ cái TK 338 32
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình hoạt động công ty ……….5
Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức của Công Ty………6
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty ……… 7
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thanh toán tiền lương ……… 11
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hình thức nhật ký chung………13
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tiền lương……… 18
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tiền lương công nhân trực tiếp 24
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
4 KPCĐ Kinh phí công đoàn
5 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
6 NVL Nguyên vật liệu
7 PCCC Phòng cháy chữa cháy
8 CNV Công nhân viên
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Sau quá trình học tập tại trường Đại Học Lạc Hồng với những kiến thức đã học
đầy đủ về mặt lý thuyết nhưng vẫn còn thiếu về mặt thực tiễn Bởi lý do đó trường đãtạo điều kiện cho những sinh viên năm cuối đi thực tập thực tập tốt nghiệp
Với sự giúp đỡ của nhà trường em đã được thực tập và làm việc tại công tyTNHH PouSung Việt Nam Trong quá trình thực tập tại công ty em đã được phâncông tại bộ phận tiền lương của công ty Tại đây em đã học hỏi được rất nhiều điều từthực tế mà trong sách vở không thể nào có được
Tìm hiểu được thêm những vấn đề chuyên môn ở bộ phận được giao công việc.Tiền lương là một nội dung quan trọng chi phối đến nhiều nội dung trong quản
lý Nếu xây dựng tiền lương và các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động hợp lý,
nó sẽ trở thành công cụ duy trì nguồn lao động cũ, thu hút nguồn lao động mới, đồngthời là động lực khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình gópphần đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạtđộng ổn định và phát triển hơn, ngược lại doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì yếu
tố tiền lương cũng tăng theo
Công tác tổ chức tiền lương có vai trò và ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp, dù ởbất cứ loại hình doanh nghiệp nào, nó luôn là vấn đề được quan tâm của cả người laođộng và người sử dụng lao động vì đó là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động,
nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ và tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy, công tác tổ chức tiền lương một cách khoa học, hợp
lý và phù hợp với điệu kiện của doanh nghiệp là một vấn đề rất cần thiết
Sau thời gian thực tế em đã rút ra được những kinh nghiệm và học hỏi được thêm Emxin trình bày những học hỏi được sau thời gian vừa qua
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 1
Trang 6
Chương 1 TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH
POUSUNG VIỆT NAM.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Bàu Xéo, Trảng Bom, Đồng Nai
Mã số thuế: 3600710751
Điện thoại: (84-61) 3675146 - Fax: (84-61) 3675149
Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH
Ngành nghề: Sản xuất và kinh doanh, giày dép, giày da
Giám đốc: Hsieh Chih Ming
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH PouSung Việt Nam được thành lập dưới hình thức trách nhiệmhữu hạn một thành viên với thời gian hoạt động từ ngày 12 tháng 1 năm 2005 theogiấy chứng nhận đầu tư số 472043000391 do ban quản lý các khu công nghiệp ĐồngNai cấp ngày 16 tháng 9 năm 2011, giấy chứng nhận này thay thế cho giấy phép đầu
tư số 2445/GP ngà 12 tháng 1 năm 2005 của bộ kế hoạch và đầu tư.Chủ sở hữu công
ty là Pou Yuen Industrial(Holdings) Limited, thành lập tại Hồng Kông Công ty mẹcủa các tập đoàn là Yue Yuen Industrial(Holdings) Limited, thành lập tại Bermuda.Ngành nghề chủ yếu của công ty là sản xuất, gia công, giày xuất khẩu
Từ ngày thành lập tới nay dù phải cạnh tranh gay gắt Công ty vẫn không ngừngphát triển, đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định đời sống choCBCNV trong công ty, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, giải quyết công ăn việc làmcho hàng trăm lao động, tham gia giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội cho địaphương, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại chỗ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 2
Trang 7
1.1.3 Quy mô hoạt động:
Tình hình hoạt động của Công ty TNHH PouSung Việt Nam qua các năm:
Chênh lệch Giá trị Tỉ lệ
Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy tổng doanh thu năm 2011 và năm 2012 tăng lên
đáng kể So sánh năm 2012 với năm 2011 Doanh nghiệp tăng 29%, tương ứng vớimức tăng 3.915.124.180đ, nguyên nhân tăng là do Lợi nhuận gộp của Doanh nghiệpnăm 2012 so với năm 2011 giảm 24,1%, tương ứng với mức giảm: 790.303.958đ, dotổng Doanh thu thuần của Công ty tăng 29%, tương ứng với mức tăng:3.915.124.180đ, nhưng bên cạnh đó giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp năm 2012 sovới năm 2011 lại tăng 47%, tương ứng với mức tăng: 4.705.428.129đ
Ta thấy lợi tức thuần từ kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 lại giảm năm 2011 là46.2% mức giảm là 734.476.694 đ vậy công ty cần phải nhìn nhận lại cách kinh doanhcủa mình sao cho sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả hơn cần quan tâm nhất làgiá vốn hàng bán
Đánh giá tình hình vốn năm 2011- 2012:
CHỈ TIÊU Cuối năm 2011 đầu
năm 2012
tỉ trọng
%
Cuối năm 2012
Tỷ trọng
%
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 3
Trang 8
Vốn cố định 745.837.530 48 1.128.011.588 58
Vốn lưu động 805.277.595 52 805.277.595 42
Tổng cộng: 1.551.115.125 100 1.933.289.183 100
Trong tổng số vốn của công ty vốn cố định chiếm tỷ trọng rất lớn so với vốn lưu động
- Tổng số vốn của công ty cuối năm so với đầu năm tăng khá lớn, tỷ trọng vốn cốđịnh tăng do nhu cầu về kinh doanh, mua sắm nhiều máy móc, phương tiện vậnchuyển…
- Công ty TNHH PouSung Việt Nam là đơn vị kinh doanh nhiều mặt hàng, vìvậy phải cần một lượng vốn lưu động cao trong cơ cấu vốn kinh doanh, Công ty cầnphải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tích cực chiếm dụng vốn từ người bán hàng, tăngcường thanh toán công nợ với khách hàng nhằm thu hồi vốn nhanh, và lập các dự ánvay dài hạn ngân hàng với lãi suất ưu đãi để đầu tư nâng cao chất lượng hàng hoá, kýkết hợp đồng với các đối tác kinh tế nhằm nâng cao uy tín cho Công ty tăng doanhthu
BẢNG KẾT CẤU LAO ĐỘNG
2011
Năm 2012
Chênh lệch
Tỷ lệ(%)
Mức (+/-)
Tỷ lệ (%)
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất
-Công ty được quyền chủ động trong giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế với khách
hàng Công ty tổ chức thực hiện chức năng kinh doanh các mặt hàng giày xuất khẩu
- Công ty được phép kinh doanh các mặt ngành nghề như xây dựng nhà xưởngcho các nhà đầu
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động công ty
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 4
Trang 9
- Quan hệ trực tiếp:
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động công ty
Ký kết hợp đồng: Giám đốc (Hsieh Chih Ming) Tiến hành thực hiện hợp đồng: Các phân xưởng, nhóm có liên quan dưới sự
chỉ thị của giám đốc và điều hành của các trưởng đội, phân xưởng
Kiểm tra chất lượng, tiến độ thực hiện: Do ban giám sát của công ty, người
của bên ký kết hợp đồng hoặc bên thứ ba có được hai bên công nhận và cho phép.Những người kiểm tra phải đủ trình độ chuyên môn cần có
Tiến hành bàn giao và thanh toán hợp đồng: Các cá nhân phụ trách hợp
đồng có liên quan
Khác hàng chủ yếu: Các tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu về sản xuất, vật
liệu, giày dép
1.2.2 Sơ đồ tổ chức:
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty pou sung việt nam
Hiện nay công ty được thực hiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hìnhtrực tuyến chức năng, với mô hình tổ chức quản lý này vừa đảm bảo cho người quản
lý toàn diện, toàn quyền quyết định những vấn đề đặc ra trong nhiệm vụ kinh doanh,đồng thời phát huy được những khả năng của cán bộ tham mưu giúp việc và các bộphận cơ sở cũng thực hiện được các công việc một cách chủ động trong phạm vi tráchnhiệm của mình
Kiểm tra chất lượng, tiến
độ thực hiện
Tiến hành bàn giao
và thanh toán hợp đồng
Phó Giám ĐốcGiám Đốc
PhòngHành Chính Kế ToánPhòng Sản XuấtPhòng Phòng Kỹ ThuậtPhòng
Trang 10Sơ đồ 1.2 Bộ máy tổ chức của Công Ty
(Nguồn: Phòng kế
toán)
Chức năng, Nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám đốc (Hsieh Chih Ming): Tập trung mọi quyền hành và đưa ra quyết định.Giám đốc xây dựng dự án mở rộng, phát triển hoạt động kế hoạch chỉ đạo toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạtđộng và kết quả kinh doanh của công ty trước cơ quan nhà nước
- Phó Giám Đốc (Lin Hsin Hsing ): Là người phụ tá của Giám Đốc thay mặt
Giám Đốc điều hành công ty, quản lý các phần liên quan trực tiếp chỉ đạo, tổ chức,kiểm tra các phòng ban, giải quyết các vấn đề có liên quan khi Giám Đốc vắng mặt
- Phòng Kinh Doanh (Nguyễn Minh Tuấn): Tham mưu cho Giám Đốc về
hoạt động kinh doanh bằng các kế hoạch trung và dài hạn tham gia phân tích, đánhgiá hiệu quả kinh doanh, tổng hợp báo cáo phục vụ cho công tác chỉ đạo của công tyquan hệ với ngành tài chính, đảm bảo để ký hợp đồng
- Phòng Hành chính (Trương Thị Mai): Có nhiệm vụ tham mưu trong công
tác tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty theo dỏi tình hình đào tạo nhân viên.Quản lý
về các hoạt động về hành chánh quản trị,tiếp nhận ý kiến đóng góp xét duyệt, khenthưởng, kỷ luật
- Phòng kế toán (Davidson Tai): Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán,
tài chính tại công ty Chịu trách nhiệm trực tiếp và giúp giám đốc thực hiện các chứcnăng quản lý tài chính, thực hiện lập báo cáo công ty và cung cấp số liệu kế toán đểphục vụ cho công tác quản lý, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu quản lý tài chính kế toán
và hướng dẫn các bộ phận trực thuộc hạch toán, quản lý nguồn vốn công ty
- Phòng sản xuất (Nguyễn Văn Tài): Có trách nhiệm quản lý công việc sản
xuất tại phân xưởng, thiết lập những tiêu chuẩn về chất lượng cũng như cải tiến đểphù hợp với quy trình sản xuất tại phân xưởng và báo cáo trực tiếp cho lên giám đốc
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 6
Trang 11
- Phòng kỹ thuật (Trương Minh Tuấn): Có trách nhiệm quản lý về chất lượng
sản phẩm, theo dõi và sữa chữa máy móc thiết bị cho việc sản xuất được thuận lợi
- Phòng KCS (Võ Văn Tài): Có trách nhiệm kiểm tra các sản phẩm sau khi đã
hoàn thành
1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức của bộ phận tham gia thực tập.
Từ đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh của công ty mà bộ máy kế toán củacông ty được tổ chức theo mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán Theo mô hìnhnày toàn bộ công tác kế toán nằm rãi rác ở các phân xưởng và ở phòng kế toán dưới
sự chỉ đạo của Kế toán trưởng Công ty Hình thức này giảm được công việc ở phòng
kế toán
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
Quan hệ chỉ huy trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kế toán:
+ Kế toán trưởng (Davidson Tai): Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về số liệu tài chính, có trách nhiệm điều hành chung phòng kế toán
+ Kế toán tổng hợp và thanh toán tiền mặt (Thái Duy Đại): Phụ trách theo
dõi cập nhập hàng ngày về tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày tổng hợplên sổ cái, lên biểu mẫu báo cáo kế toán và xác định kết quả kinh doanh của Công tyđồng thời theo dõi thêm phần chi tiêu thanh toán tiền mặt hàng ngày
Thủ kho Thủ
quỹ
Trang 12+ Kế toán thanh toán tiền lương và TSCĐ (Lê Xuân Tài): Kế toán tiền
lương căn cứ trên các bảng chấm công phiếu nghỉ sinh các quyết định của giám đốcliên quan về tiền lương, tiền công tiến hành tính toán và lên số tiền còn được nhận saukhi đã trừ đi các khoản, phối hợp cùng các kế toán khác dưới sự chủ trì của kế toántrưởng lên kế hoạch chi lương và chịu trách nhiệm chính việc chi lương, ngoài côngviệc của một kế toán tiền lương thì còn phải kiêm thêm phần kế toán TSCĐ tiến hànhtheo dõi sự phát sinh, lập kế hoạch khấu hao máy móc thiết bị, tình hình sử dụng tínhhiệu quả các TSCĐ mang lại
+ Thủ kho (Nguyễn Tuyết Mai): Theo dõi quản lý tài sản, thành phẩm, nguyên
vật liệu nhập kho
+ Thủ quỹ (Nguyễn Thị Nhàn): Quản lý theo dõi và thực hiện việc thu, chi tiền
mặt tại công ty
1.2.3 Các quy định chung trong lao động của đơn vị, bộ phận, công đoạn nơi sinh viên tham gia làm việc.
1.2.3.1 Mục đích:
- Đảm bảo An toàn cho sức khoẻ của Các bộ – Công nhân viên Công ty
- Đảm bảo an toàn cho tài sản trang thiết bị nhà xưởng của Công ty
1.2.3.2 Nội dung:
- Quy định về nội quy làm việc
+ Đi đúng thời gian quy định, thời gian làm việc bình thường mỗi ngày làm8h/ngày, làm từ thứ 2 đến thứ 7 nghỉ ngày chủ nhật.Nếu làm thêm ngày chủ nhật thìtrả lương gấp đôi các ngày thường
Trang 13+Trong thời gian làm việc nhân viên không được đi lại nơi không thuộc phận sựcủa mình.
+ Nếu không được phân công, công nhân không được tự ý sử dụng và sữa chữathiết bị
+ Khi chưa được huấn luyện về quy tắc an toàn về thiết bị thì không được sửdụng hoặc sửa chữa
+ Chấp hành đúng nội quy công ty đưa ra
- Quy định phòng cháy chữa cháy:
+ Chấp hành đúng theo quy định của luật phòng cháy chữa cháy
+ Tăng cường kiểm tra vào thời điểm nhạy cảm như: ngày lễ, lễ tết, mùa khô,hạn hạn
+ Kiểm tra, đề xuất những phương tiện, dụng cụ PCCC
+ Tích cực tham gia chữa cháy khi có sự cố xảy ra
- Quy định về an toàn lao động.
+ Có câu tục ngữ: “An toàn là bạn,Tai nạn là thù” Đó là câu nói mà hầu hết aicũng phải thuộc lòng để luôn luôn tuân thủ an toàn lao động.Từ đó giúp bảo vệbạn và bảo vệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp trong xã hội
+ Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấptrong thời gian làm việc.Cán bộ công nhân viên phải sử dụng đúng mục đích vàcác trang bị đã cung cấp
+ Trong thời gian làm việc cán bộ công nhân viên không được đi lại nơi khôngthuộc phạm vi của mình
+ Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì cán bộ côngnhân viên phải báo ngay cho đội trưởng hoặc quản đốc để xử lý
+ Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư,trang thiết bị trở ngại đi lại
+ Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn
an toàn nơi sản xuất
- Quy định về vệ sinh lao động.
+ Trong giờ làm việc, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ laođộng, phương tiện dụng cụ đã dược công ty cấp phát trong thời gian làm việc
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 9
Trang 14
+ Toàn thể công nhân viên phải giữ vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng nơi làm việc củamình.
+ Các thiết bị do mình phụ trách phải được kiểm tra định kỳ do công ty quy định+ Công nhân viên phải giữ gìn sạch sẽ và nhắc mọi người giữ sạch sẽ nơi làmviệc nơi vệ sinh công cộng, nhà trọ
+ Quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm,tiêu chuẩn chất lượng:
+ Nâng cao trình độ, hiệu quả quản lý
+ Nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng trong công việc thỏamãn yêu cầu của khách hàng
+ Ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Nâng cao niềm tin, sự thoả mãn của khách hàng trong việc cung cấp sảnphẩm có chất lượng ổn định
+ Phương châm của doanh nghiệp: Tính trung thực, tin cậy, đa dạng, sáng tạo,
…
Chương 2 NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Mô tả quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty TNHH PouSung Việt Nam.
Trang 15Cuối tháng, sau khi các bộ phận chuyển bảng chấm công lên phòng kế toán, emcăn cứ vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ, sau đó đối chiếu với chứng từ liênquan và lập bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên, gửi bảng thanh toán tiền lươnglên phòng Giám Đốc ký duyệt, cuối cùng ghi vào sổ nhật ký chung.
Sau khi thực tập xong em có thể làm thành thạo word , excel và các phần mềmtrên máy tính, và tiếp cận thực tế nhanh hơn
Sơ đồ thanh toán tiền lương
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thanh toán tiền lương
Thanh toán lương cho người lao động
Lập bảng chấm
công
Sổ nhật ký chung
Trang 16Sau khi lập bảng thanh toán lương xong thì đưa cho kế toán trưởng kiểm tra và đưacho giám đốc kí duyệt.
- Thanh toán lương cho người lao đông:
In phiếu lương cho nhân viên
Phát lương và kí nhận lương vào ngày 10 hàng tháng tại phòng kế toán
- Sổ nhật ký chung:
Cuối tháng, sau khi bảng thanh toán tiền lương được Giám đốc ký duyệt và phải cóđầy đủ chữ ký của người nhận tiền để làm căn cứ ghi vào nhật ký chung
2.1.2 Công việc tìm hiểu được về thực tế.
+ Sau đây là công việc làm kế toán tiền lương
- Hàng ngày tới một số bộ phận của công ty để xác minh tính chung thực bảng chấm công và tổng hợp bảng chấm công của các bộ phận của công ty
- Nếu có ai muốn tạm ứng lương thì cần xin ý kiến của kế toán có thẩm quyền quyết định Ký xác nhận tạm ứng lương Lúc đó mới thanh toán cho người tạm ứng
- Tới cuối tháng tổng kết lại số ngày công, hay thời gian làm việc
- Tính lương cần phải thanh toán của từng người
- Làm bảng thanh toán lương trình cho kế toán trưởng kèm theo những chứng từcần thiết (bảng chấm công, bảng khen thưởng, bảng tạm ứng,…)
- Kế toán trưởng xem xét, nếu được sẽ xác nhận và đưa lên giám đốc ký duyệt
- Chuyển lại bộ phận kế toán tiền lương, đưa xuống bộ phận thủ quỹ, lấy tiền trả lương cho công nhân viên
- Các nghiệp vụ sẽ được ghi vào sổ cái cần thiết, kèm theo các chứng từ có liênquan (Phiếu chi, biên nhận,…)
- Lưu trữ lại tại bộ phận kế toán(phiếu chi, sổ cái,…)
- Qua đó thấy được kế toán tiền lương cần phải tỉ mỉ, cẩn thận và cập nhập thường xuyên
- Biết được cách tính lương khi thực tập tốt nghiệp
- Những tài khoản có liên quan tới tiền lương (TK 334, 338, )
2.2 Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Công Ty PouSung Việt Nam.
2.2.1 Công tác kế toán tiền lương tại công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 12
Trang 17
Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên 13
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đốiphát sinh
Báo cáo tài chínhChứng từ ghi sổ
Trang 18(3,5,10….ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng
sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi
đã loại trừ sổ trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặcbiệt (nếu có)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, căn cứ số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối sốphát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái, Bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) và Bảng cân đối phát sinh đượcdùng để lập Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau
+ Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
- Doanh nghiệp áp dụng các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán BTC hiện hành
15/2006/QĐ Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ (Việt Nam Đồng)
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
2.2.2 Tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH PouSung Việt Nam + Phân loại lao động.
Công ty hiện nay với tổng số lao động có 190 ngưởi
Trang 192.2.2.1 Quỹ Tiền lương và các hình thức thanh toán lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp vàcác khoản trích theo lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động trong doanhnghiệp
Các hình thức thanh toán lương, công ty hiện nay đang thực hiện việc thanhtoán lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt và được trả vào ngày 10 củatháng sau, lãnh tại phòng kế toán
Tiền lương ca đêm = Số ngày làm việc ca đêm x 0.33
Ngoài ra, nếu công nhân gặp tai nạn lao động thì vẫn được hưởng 100% lươngngày nghỉ tai nạn lao động
Số ngày làm việc theo quy định của bộ luật lao động: 1 tháng không được quá
26 ngày, nếu tháng nào có 27 ngày thì cũng chỉ tính 26 ngày công
Trang 20Các khoản phụ cấp bao gồm: Phụ cấp bộ phận, độc hại, trách nhiệm, tiềnthưởng, tiền chuyên cần…, nhưng tiền chuyên cần được công ty tính riêng một cộtkhông được cộng chung vào khoản phụ cấp Mỗi công nhân viên ở từng bộ phận,phòng ban khác nhau đều có mức phụ cấp khác nhau Mặt khác, khi tính tiền lươngtăng ca cho công nhân, thì khoản phụ cấp độc hại được công ty cho vào phụ cấp bộphận và sẽ được tính cộng với tiền lương căn bản để tính tăng ca cho từng bộ phận.
Vấn đề tiền lương nghỉ phép của công nhân viên được tính như sau:
Trong năm, nếu công nhân nghỉ phép trong số ngày nghỉ phép năm thì công tyvẫn trả 100% trên lương ngày làm việc bình thường Nếu trong năm, công nhân khôngnghỉ phép hoặc nghỉ không hết số ngày được nghỉ phép năm theo quy định, thì công ty
sẽ thanh toán tiền lương nghỉ phép năm còn lại cho công nhân theo công thức sau:
Ví dụ : Công nhân Trần văn Đạt ở bộ phận trực tiếp sản xuất công ty trả lương căn
bản là 2.748.000 đ/tháng, các khoản phụ cấp bộ phận 130.000đ, tiền chuyên cần200.000đ Trong tháng 03/2012, chị làm việc 25 ngày công, nghỉ 1 ngày tính vào ngàyphép năm và tăng ca các ngày thường trong tháng là 17.5h, 3 ngày nghỉ chủ nhậttrong tháng là 48h Vậy tổng lương chị được nhận trong tháng 03/2012 được công tytính như sau:
2.748.000 + 130.000
Lương tăng ca ngày thường = 14.390 x 17.5 x 1.5 = 377.738 đ
Lương tăng ca ngày chủ