CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUÂN TRƯỜNG1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp : Doanh nghiệp Xuân
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với chín sách đổi mới nền kinh tế theo cơ chếthị trường, cũng như xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ Đặcbiệt là sau khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế củanước ta đang phát triển một cách nhanh chóng Điều này cũng có nghĩa là đặt ViệtNam trước thách thức phải mở cửa nền kinh tế theo như hiệp định đã thỏa thuận.Cùng với đó, hòa với dòng chảy hội nhập của cả nước, là sự ra đời của hàng loạtcông ty, doanh nghiệp kinh doanh trong mọi ngành nghề Lẽ tất nhiên là các công
ty phải chịu áp lực cạnh tranh rất gay gắt từ mọi phía Vì vậy, một câu hỏi đặt ra màkhông một doanh nghiệp nào khi bước chân ra thị trường mà không suy nghĩ đến,
đó là làm thế nào để đứng vững và phát triển Và thông qua hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh các công ty sẽ trả lời được câu hỏi này
Thật vậy, để có thể tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt được
ví là “Thương trường như chiến trường” các công ty, doanh nghiệp phải tập trung,chú trọng vào giải quyết ba vấn đề cơ bản là : sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sảnxuất như thế nào? Các công ty phải tự quản lý mọi vấn đề của công ty từ vốn, laođộng, bán hàng,… Tất cả đều hướng tới một mục tiêu là lợi nhuận Và nó trở thànhyếu tố quan trọng quyết định rằng công ty sẽ phát triển hay sẽ phá sản Vì vậy, cáccông ty phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực của bản thân doanh nghiệp cũng nhưcông ty cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tài chính, tình hình sản xuấtkinh doanh của đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận Do vậy, đạt hiệu quả kinhdoanh và nâng cao hiệu quả luôn là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm và trởthành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Mục tiêu của bài báo cáo này là phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpthông qua việc nghiên cứu tính chất của từng khoản mục chi phí, doanh thu, lợinhuận,…, tìm ra nguyên nhân để từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bài báo cáo được phân chia làm ba phần, có bố cục như sau:
Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Trang 3Chương 3: Đánh giá chung về hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đơn vị thực tập
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUÂN TRƯỜNG
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp :
Doanh nghiệp Xuân Trường là doanh nghiệp tưu nhân chuyên nghành xây dựng cơbản được thành lập theo quyết định số 09/GP-UB ngày 12/3/1993 của UBND tỉnhNinh Binh hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 015001 cua Trọng tài kinh tế tỉnhNinh Bình cấp ngày 17/3/1993 và được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xếphạng năng lực nhà thầu hạng 2
Tên công ty : Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường
Địa chỉ : 16 đường Xuân Thành,tp.Ninh Bình
Số ĐKKD : 0150016 của Trọng tài kinh tế tỉnh Ninh Bình cấp
1.1.2 Lịch sử phát triển của công ty
Doanh nghiệp được thành lập ngày 17tháng03 năm 1993, giấy phép đăng ký kinhdoanh số015001 cua Trọng tài kinh tế tỉnh Ninh Bình cấp ngày 17/3/1993 và được BộNông nghiệp và phát triển nông thôn xếp hạng năng lực nhà thầu hạng 2, là một doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
Trong thời gian này công ty mới hoạt động cũng gặp nhiều khó khăn nhung cũngvượt qua Nhận được một số công trình và đã hoàn thành tốt
Các công trình như:
-Đường thị trấn Thiên Tôn-huyện Hoa lư
Trang 5-Tuyến bờ bao gạt lũ xã Nho Quan
-Tuyến đường chống lũ quét thị xã Tam Điệp
-Đường cao tốc Ninh Bình cầu rẽ………
Ngoai ra doanh nghiệp còn bỏ vốn vào các khu du lịch lớn trong tỉnh:
-Khu du lịch tràng An-Bái Đính
-Tam cốc…
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 01500 cấp ngày 17 tháng 3 năm1993
Trong nhiều năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, doanh nghiệp Xuân Trường
đã liên tục phát triển và khẳng định mình trên thị trường miền Bắc cũng như cả nước.Doanh nghiệp thi công nhiều công trình lớn,đội ngũ cán bộ quản lý dày dặn kinhnghiệm cung với đội ngũ công nhân lành nghề Năm nào doanh nghiệp cũng hoànthành kế hoạch đề ra,xứng đáng là đơn vị tiên tiến của nghành kinh doanh xấydựng.Trong quá trình đầu tư máy móc thiết bị hiện đại công ty đã hoàn thành bàn giao
và đưa vào sử dụng nhiều công trình có chất lượng cao, uy tín, nhận được sự ủng hộ từnhân dân,hỗ trợ của Đảng và nhà nước về mọi mặt trong đó có các công trình điểnhình như:
Từ ngày thành lập đến nay, doanh nghiệp luôn ở thế phát triển ổn định, hoàn thànhtốt các hợp đồng đã ký kết, đáp ứng đầy đủ, kịp thời những đòi hỏi về máy móc thiết
bị, vật tư, tiền vốn để thi công công trình đạt tiến độ, chất lượng kỹ- mỹ thuật cao, đápứng yêu cầu của chủ đầu tư Những công trình công ty đã thi công đều đạt chất lượngtốt, được các chủ đầu tư đánh giá cao Công trình đã được đưa vào sử dụng kịp thờitheo yêu cầu của các dự án đầu tư
Trang 6Với sự nỗ lực, cố gắng không ngừng công ty đã đạt được kế hoạch đề ra với nhữngchỉ tiêu luôn ở mức cao.
Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm
Bảng thực hiện chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng trong 3 năm trở lại đây
Một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp trong 3 năm 2012, 2013, 2014
+ Thu nhập cho người lao động: Do việc chủ động đầu tư, đổi mới doanh nghiệp
đa dạng hóa sản phẩm, phương thức sản xuất kinh doanh nên đã tạo ra được công ănviệc làm và tăng thu nhập cho người lao động Thêm vào đó được vận dụng chế độ laođộng tích cực phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý doanh nghiệp
Trang 7nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sản xuất và nghiệp vụ chính trị Lương bình quân củacông nhân tăng theo các năm và thực hiện được nghị quyết Đảng uỷ mà xí nghiệp đềra.
+ Về nguồn vốn chủ sở hữu: Trên bảng số liệu ta cũng thấy chủ sở hữu của cácnăm 2013 giảm so với 2012 là hơn 3 tỷ, vốn chủ sở hữu 2015 so với năm 2013 là 1,9
tỷ Như vậy ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu giảm, chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm đầu
tư vào sản xuất, cải tiến kỹ thuật,tiết kiệm chi phí nhằm phát huy nội lực tối đa củadoanh nghiệp đã có,và tăng doanh thu năng xuất
Trang 81.2 : Chức năng và nhiệm vụ
Mục tiêu chính của doanh nghiệp là hoàn thành tốt mọi công việc một cách nhanhchóng, đạt yêu cầu chất lượng cũng như phù hợp với khả năng tài chính đầu tư vớiphương châm “Chất lượng, hiệu quả,an toàn”
Để đạt được mục tiêu đó,doanh nghiệp luôn thiết lập và duy trì cốt lõi của công ty
đó là “ Thiện chí, Trách nhiệm, Đoàn kết, Chất xám, Sáng tạo”
Trong quá trình hoạt động và xây dựng doanh nghiệp,doanh nghiệp luôn bám sát,phát huy và tận dụng những giá trị cốt lõi của mình để đưa ra loại sản phẩm tốtnhất.Doanh nghiệp đề cao tinh thần thiện chí trong công việc Tính trách nhiệm vàđoàn kết giúp công ty có được sự tín nhiệm cao từ phía các đối tác đã hợp tác cùng.Trong thời đại hội nhập chất xám và sáng tạo giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vànhững thế mạnh cạnh tranh
Để duy trì, thực hiện và bám sát các giá trị cốt lõi nêu trên,doanh nghiệp đã đưa rachu trình đào tạo nhằm liên tục định hướng, cập nhật, bổ sung kiến thức cho nhân viêncũng như cho các cán bộ quản lý và kỹ thuật để có chuyên môn cao Năng lực và thiết
bị được đầu tư đầy đủ Năng lực tài chính đảm bảo cho mọi thi công công trình
Để mở rộng thị trường ngành nghề sản xuất cũng như nâng cao đội ngũ cán bộ,công nhân, công nhân kỹ thuật các nghề,doanh nghiệp có khả năng hợp tác với nhiềuCông ty trong nước để chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nước
-Khảo sát chắc địa công trình
-Khảo sát thiết kế địa chất công trình
-Mua bán vật liệu xây dựng
-Khai thác chế biến khoán sản
Trang 9Hợp đồng được kýHoàn chỉnh hồ sơ (nhận từ A)Lập hồ sơ thi công
Lập bộ máy thi công
Khảo sát thực tế
6 7
6
7
Thiết kế thi công - công nghệ - tổ chức
Trình duyệt lần thứ nhấtThể hiện bản vẽ - thuyết minhKý duyệt lần thứ hai (phê chuẩn)
Hoàn chỉnh hồ sơ
Kế hoạch về vốn
Kếkế hoạch máy XD- thiết bị XDKế hoạch nhân lực- kỹ thuật Hoàn chỉnh bộ máy thi công
Kết thúc thời kỳ chuẩn bị
-Tổ chức thực hiện dự án,lĩnh vự đất đai xây dựng và giải phóng mặt bằng
-Kinh doanh các lĩnh vực xây dựng và dijh vụ khác…
Hiện nay công ty tổ chức thực hiện sản xuất thi công lắp đặt các công trình do công
ty tự đấu thầu Công ty khoán gọn các đội thi công xây dựng hoặc trực tiêp tổ chức thi
công Hoạt động theo điều lệ của doanh nghiệp, luật doanh nghiệp
nghiệp
Hiện nay doanh nghiệp tổ chức thực hiện thi công xây lắp các công trình do doanh
nghiệp tự đấu thầu.Doanh nghiệp khoán gọn cho các đội thi công xây dựng hoặc
trực tiếp tổ chức thi công Đối với các công trình có giá trị lớn, yêu cầu quản lý kỹ
thuật cao doanh nghiệp tổ chức thi công xây lắp tập trung
Do đặc thù của kinh doanh xây dựng và nguyên vật liệu xây dựng,quá trình kinh
doanh xây dựng thường phải trải qua các giai đoạn sau:
Hiện nay quy trình sản xuất của công ty là quá trình liên tục khép kín từ quá trìnhchuẩn bị thi công đến quá trình tổ chức thi công công trình, công trình của công ty
được tiến hành tuần tự theo các bước sau :
Sơ đồ quá trình chuẩn bị thi công:
9
Trang 10Giai đoạn 1: Mở hiện trường thi côngGiai đoạn 2: Dọn mặt bằng nền móngGiai đoạn 3: Thi công nền móngGiai đoạn 4: Thi công phần thôGiai đoạn 5: Hoàn thiệnGiai đoạn 6: Nghiệm thu và bàn giao
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình chuẩn bị thi công
Quá trình tổ chức thi công :
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình tổ chức thi công
- Giai đoạn 1: Đơn vị tiến hành mở công trường thi công sau khi đã lựa chọn
được phương án thi công phù hợp
- Giai đoạn 2: San lấp mặt bằng cho công trình và chuẩn bị thi công phần móng
công trình
- Giai đoạn 3:Thi công phần móng theo đúng thiết kế đã được duyệt.
- Giai đoạn 4: Thi công phần thô, đổ khung, sàn, xây tường ngăn
- Giai đoạn 5: Hoàn thiện công trình bao gồm lắp đặt điện, nước, sơn, vôi ve,
bả ma tít, trang trí lắp đặt nội thất
- Giai đoạn 6: Tổ chức nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào hoạt động, tổ
chức hoàn công công trình, tổ chức thanh quyết toán công trình, tổ chức bảo hành
công trình theo đúng yêu cầu thiết kế và yêu cầu của chủ đầu tư căn cứ vào những thoả
thuận mang tính nguyên tắc và quy phạm kỹ thuật
Để thực hiện tốt các giai đoạn này công ty Cổ phần Thiết bị & Xây dựng 142chia ra làm nhiều tổ, đội công trình xây dựng trực thuộc:
Mỗi đội công trình xây dựng có đội trưởng, đội phó, cán bộ kỹ thuật, nhân viên kếtoán thống kê của đội và có thể có một hoặc nhiều người thực hiện chức năng trên
Trang 11Mỗi đội xây dựng lại có các tổ sản xuất, tuỳ theo quy mô tổ chức sản xuất củamỗi đội, mà mỗi đội có từ 3 đến 6 tổ.
Với những công trình ở xa trụ sở chính của công ty, công ty khó có thể tự kiểm soátđược thì tùy từng đặc điểm của công trình mà công ty thực hiện khoán gọn hay khoánkhoản mục phí cho các đội để tăng tính linh động cho các đội trực thuộc đồng thời dễquy trách nhiệm khi có sự cố xảy ra Còn đối với các công trình ở gần trụ sở công tynhư cônng trình Hào kỹ thuật khu công nghệ cao Hòa Lạc thì công ty tự quản lý đểđảm bảo được tốt nhất chất lượng công trình
1.4.1.Sơ đồ về khố bộ máy quản lý
Cũng như các doanh nghiệp khác, do đặc điểm mỗi doanh nghiệp có sự khác nhaunên việc tổ chức sản xuất thi công kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý của doanhnghiệp cũng có đặc trưng riêng:
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý:
Sơ đồ 1.3.Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp Xuân Trường
Trang 12Bộ phận kế toán tài chínhBộ phận kỹ thuậtBộ phận quản lý dự ánBộ phận quản lý sản xuấtBộ phận quản lý máy mócBộ phận thiết kế
Tổng giám đốc
Phó giám đốc
Các đội thi
công
1.4.2Chức năng :
Quan hệ chức năng
Trang 13Quan hệ chỉ đạo
Doanh nghiệp xuân trường có bộ máy tổ chức theo cơ cấu tập trung và chứ năng có
mô hình như trên với chức năng của từng bộ phận như sau:
Ban giám đôc :
-Giám đốc (1 người):Điều hành hoạt động của doanh nghiệp,ký duyệt các giấy tờ
quan trọng giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty và là đại diện pháp nhân của doanhnghiệp trước pháp luật,điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp
-Phó giám đốc(2 người):Phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc kinh doanh là người
chịu trách nhiệm trước giám đốc theo sự phân công và ủy quyền
Phòng hành chính:Có trách nhiệm về công tác nhân sự,thực hiện tổ chức cán bộ và cán
bộ tiên,các khoản bảo hiểm và công tác quản lý,hành chính quản trị.Hỗ trợ các phòngban về thiết bị văn phòng phẩm,tiếp nhận vận chuyển công văn,đánh dấu các văn bản
đi đến theo quy định của doanh nghiệp
-Phòng kế hoạch:theo ý chỉ của tổng giám đốc và phó tổng giám đốc,giúp cấp trên
hoạch định các chương trình,kế hoạch về kinh doanh của doanh nghiệp.Lập kế hoạchkinh doanh giao kế hoạch cho các tổ đội trực thuộc và đôn đốc các kế hoạch theotuần,tháng,quý,năm
-Phòng tài chính kế toán:có chức năng tổ chức công tác kê toán tại doanh
nghiệp.Vận hành thường xuyên hiệu quả của bộ máy kế toán và quả lý vốn hợp lý vàhiệu quả theo đúng quy định về chế độ kế toán của doanh nghiệp và của bộ tài chính
-Phòng kinh doanh:Có chức năng tìm kiếm thị trường phụ trách thông tin,quảng cáo
hình ảnh uy tín của doanh nghiệp
-Phòng kỹ thuật:Là phòng nghiệp vụ tham mưu tư vấn cho giám đốc về toàn bộ công
tác kỹ thuật xây dựng,chất lượng nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới,quy trình xây dựngmới ổn định nhằm kinh doanh hiệu quả và giữ uy tín trên thị trường
-Các phân xưởng sản xuất:Theo dõi tình hình sản xuất của doanh nghiệp đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật đề ra,cung cấp sửa chữa công cụ dụng cụ,máy móc,nguyên vật liệuxây dựng cho các đội thi công.Nâng cấp cải tiến thiết bị nhằm nâng cao năng xuất laođộng.Nghiên cức và tổ chức các quy trình công nghệ mới…
Trang 14-Các đội thi công:Quản lý con người và máy móc trong phạm vi của đội.Đảm bảo an
toàn,vệ sinh môi trường cho các cán bộ công nhân viên.Nghiên cức nâng cao năngxuất lao động cải tiến lương.Tổ chức thực hiện sản xuất thi công các công trình theo kếhoạch do ban giám đốc dao.Tham gia xây dựng quản lý hệ thống quản lý chấtlượng,quản lý môi trường và trách nhiệm xã hội của công ty
* Doanh nghiệp chia nhỏ thành nhiều phân xưởng và đội thi công để có thể quản lý vàhoàn thành chức năng nhiệm vụ được đề ra một cách tốt nhất.Mỗi đội thi công và phânxưởng đều có chức năng và nhiệm vụ tương đối giống nhau,hoạt động độc lập…
1.5 : Tổ chức tài chính- kế toán tại Công ty.
1.5.1 : Sơ đồ bộ máy kế toán tài chín
- Phó GĐ phụ trách kinh doanh: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm
trước Ban Giám đốc về công tác tài chính của công ty, báo cáo kịp thời trước BanGiám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
- Trưởng phòng Kế toán – tài chính: hướng dẫn chỉ đạo các cán bộ, nhân viên
trong phòng thực hiện tốt các công việc được giao; theo dõi các nguồn vốn bằng tiềncủa Công ty đối với Ngân hàng cũng như đối với các đối tác quan hệ, tiến hành tậphợp các CPSX và tính giá thành cho công trình xây lắp; chịu trách nhiệm lập báo cáotổng hợp và BCTC của Công ty
chính
Trang 15- Nhân viên tài chính:Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về tình
hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý việc thu chi quỹ tiền, theo dõi tình hình biến
động tăng, giảm số hiện có của quỹ tiền mặt, đảm bảo duy trì số dư tồn quỹ hợp lý, kếthợp lập báo cáo thu, chi hàng ngày Đồng thời, thực hiện rút tiền qua Ngân hàng, cấpphát tiền cho các đội xây lắp dưới sự chỉ đạo của Phó GĐ kinh doanh và trưởng phòng
kế toán
- Hiện nay, Công ty đang áp dụng quy trình kế toán chứng từ ghi sổ theo hìnhthức Nhật ký chung, phần mềm kế toán máy, thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 16• Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty:
- Hàng ngày, các kế toán chi tiết căn cứ chứng từ ban đầu đã kiểm tra để ghi vàonhật ký kế toán, sau đó tiến hành định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào máy
vi tính Số liệu đó được tự động chuyển qua sổ cái chi tiết rồi qua sổ cái tổng hợp Sốliệu trên nhật ký kế toán được chuyển qua bảng kê chi tiết
- Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ kinh tế phát sịnhvào sổ nhật ký chung Sau đó căn cứ số liệu đã ghi vào sổ nhật ký chung, kế toán tổnghợp ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp
- Cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm máy tính sẽ tính ra tổng phát sinh nợ, tổng phátsinh có của từng tài khoản Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tàikhoản tổng hợp
Trang 17- Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên các sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết, bảng cân đối sổ phát sinh được dùng để lập bảng cân đối kế toán và lậpbáo cáo tài chính.
1.5.2 Chức năng của phòng Tài chính – Kế toán.
lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất
kế toán của Nhà nước cũng như của doanh nghiệp đáp ứng đủ vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty theo các quy định về quản
lý kinh tế của Nhà nước và Quy chế tài chính của doanh nghiệp
nghiệp theo quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và doanh nghiệp
quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của doanh nghiệp
quản ly kinh tế của Nhà nước, của doanh nghiệp và đúng Pháp luật
1.5.3 Nhiêm vụ:
• Công tác tài chính:
với các bộ phận của doanh nghiệp
quy định
+ Huy động vốn trung hạn, dài hạn để tự phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng phương án tích lũy từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh
+ Huy động vốn ngắn hạn để đầu tư sản xuất phục vụ kinh doanh
+ Hạn mức lưu động vốn vay Ngân hàng
Trang 18+ Huy động bằng nguồn vốn khác: huy động vốn của CBNV theo đúng Quy chế Tàichính đã được HĐQT phê duyệt.
dụng đất, giá trị thương hiệu và các lợi thế thương mại, các tài sản khác đượchình thành thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ việc sử dụngvốn trong các hoạt động đầu tư vốn ngoài doanh nghiệp
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được doanh nghiệp phê duyệt
• Công tác Tín dụng:
Trên cơ sở kế hoạch SXKD và kế hoạch đầu tư, chủ động trình doanh nghiệp duyệt
kế hoạch huy động vốn trung hạn, dài hạn, kế hoạch tín dụng vốn lưu động dưới cáchình thức được pháp luật cho phép để huy động vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinhdoanh
Xây dựng mức lãi suất huy động và cho vay vốn trong nội bộ doanh nghiệp phêduyệt
Phối hợp với phòng Kỹ thuật kinh tế thực hiện đàm phán, dự thảo các hợp đồng tíndụng, kinh tế của doanh nghiệp
Đôn đốc thực hiện các kế hoạch tài chính
• Công tác kế toán:
+ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng kế taosn và nội dung côngviệc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán: tiếp nhận chứng từ gốc phát sinh từ bộphận, phòng ban lập chứng từ thanh toán, làm thủ tục thanh toán hoặc lập chứng từ ghi
sổ để ghi sổ kế toán, lập chứng từ theo mẫu bắt buộc của Bộ Tài Chính, như háo đơngiá trị gia tăng, giấy nộp tiền vào Ngân sách, phiếu thu, phiếu chi
+ Lập các chứng từ hoạch toán phản ánh quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với đơn
vị khác
+ Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, ghi sổ kế toán
Trang 19+ Lập báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài Chính, lập Báo cáo quản trị theoyêu cầu của giám đốc.
+ Lưu trữ tài liệu kế taosn theo quy định của Bộ Tài Chính…
• Kiểm tra tài chính:
khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý,
sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi viphạm pháp luật về tài chính kế toán
đề xuất tổ chức kiểm tra tài chính định kỳ hoặc đột xuất
năng Làm thủ tục thanh toán các loại hợp đồng theo điều khoản hợp đồng vàchứng từ thanh toán, theo dõi tình hình thanh toán từng loại hợp đồng…
• Công tác liên quan đến Ngân sách Nhà nước:
• Các nhiệm vụ khác:
bộ doanh nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI DOANH
NGHIỆP
2.1.1:Thu thập tổ,chức lại,phân tích khái quát các báo cáo tài chính của doanhnghiệp
*Phân tích tổng quan về tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
Trang 20Bảng 1.1: Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn
2012- 2014
CHỈ TIÊU
Cuối Năm 2012 Cuối Năm 2013 Cuối Năm 2014 Chênh lệch năm N so với năm N-1
Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng Năm 2013 Năm 2014
-III Các khoản phái thu ngắn hạn 138.813.228.607 21,96 203.394.588.468 29,47 306.322.559.246 43,54 64.581.359.861 46,52 102.927.970.778
Trang 211 Phải thu khách hàng 135.130.045.638 97,35 197.785.405.102 97,24 296.803.334.583 96,89 62.655.359.464 46,37 99.017.929.481
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn - - -
-4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - -
-5 Các khoản phải thu khác 1.116.385.798 0,80 2.627.674.626 1,29 2.514.103.421 0,82 1.511.288.828 135,37 -113.571.205 CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch năm N so với năm N-1 Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng Năm 2012 Năm 2013 % % % Số tiền Tỷ lệ Số tiền 6 Dụ phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - -
-IV Hàng tồn kho 456.212.905.041 72,17 475.547.151.778 68,90 366.691.148.637 52,12 19.334.246.737 4,24 -108.856.003.141 1 Hàng tồn kho 456.212.905.041 100,00 475.547.151.778 100,00 366.691.148.637 100,00 19.334.246.737 4,24 -108.856.003.141 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - -
-V Tài sản ngắn hạn khác 10.284.822.077 1,63 1.275.429.065 0,18 1.675.928.332 0,24 -9.009.393.012 -87,60 400.499.267 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 1.673.581.560 16,27 1.275.429.065 100,00 1.329.017.668 79,30 -398.152.495 -23,79 53.588.603 2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 8.611.240.477 83,73 - - - -
-3 Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước - - - - 346.910.664 20,70 - -
-4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ - - -
-5 Tài sản ngắn hạn khác - - -
-B Tài sản dài hạn 54.060.681.667 7,88 44.708.769.211 6,08 63.617.766.304 8,29 -9.351.912.456 -17,30 18.908.997.093 I Các khoản phải thu dài hạn - - - - 35.422.645.000 55,68 - -
-1 Phải thu dài hạn của khách hàng - - - - 35.422.645.000 100,00 - -
-2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - - -
-3 Phải thu dài hạn nội bộ - - -
-4 Phải thu dài hạn khách - - -
-5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - -
-II Tài sản cố định 28.884.755.515 53,43 27.075.742.194 60,56 21.382.906.297 33,61 -1.809.013.321 -6,26 -5.692.835.897 1.Tài sản cố định hữu hình 23.419.550.725 81,08 22.146.368.972 81,79 16.565.776.863 77,47 -1.273.181.753 -5,44 -5.580.592.109 Nguyên giá 44.870.703.219 191,60 49.957.031.254 225,58 49.616.946.817 299,51 5.086.328.035 11,34 -340.084.437 Giá trị hao mòn lũy kế -21.451.152.494 (91,60) -27.810.662.282 (55,67) -33.047.169.954 (199,49) -6.359.509.788 29,65 -5.236.507.672 2 Tài sản cố định thuê tài chính - - -
Nguyên giá - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - -
-3 Tài sản cố định vô hình 5.041.617.010 17,45 4.929.373.222 18,21 4.817.129.434 22,53 -112.243.788 -2,23 -112.243.788 CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm N so với năm N-1 Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng Năm 2013 Năm 2014 % % % Số tiền Tỷ lệ Số tiền Nguyên giá 5.596.577.811 111,01 5.596.577.811 113,54 5.596.577.811 116,18 - -
Giá trị hao mòn lũy kế -554.960.801 (11,01) -667.204.589 (11,92) -779.448.377 (16,18) -112.243.788 20,23 -112.243.788 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 423.587.780 1,47 - - - -
-III Bất động sản đầu tư - - -
Nguyên giá - - -
Giá trị hao mòn lũy kế - - -
-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2.000.000.000 3,70 2.000.000.000 7,39 2.000.000.000 3,14 - -
-1 Đầu tư vào công ty con - - -
Trang 22-2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - - -
-4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
-V Tài sản dài hạn khác 23.157.926.152 42,84 15.633.027.017 34,97 4.812.215.007 7,56 -7.524.899.135 -32,49 -10.820.812.010
3 Người mua trả tiền trước 32.882.267.791 10,60% 66.868.609.036 18,52% 70.889.575.794 17,94% 33.986.341.245
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước 2.326.560.159 0,75% 14.886.245.690 4,12% 19.997.974.258 5,06%
12.559.685.53 1
5 Phải trả người lao động 1.902.808.059 0,61% 3.207.317.263 0,89% 2.412.941.342 0,61% 1.304.509.204
6 Chi phí phải trả 10.933.755.984 3,53% - - 1.606.358.907 0,41%
10.933.755.98 4
11 Quỹ khen thưởng , phúc lợi 1.618.287.046 0,52% - - 15.024.622 0,00% -1.618.287.046
12 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
-II Nợ dài hạn 23.576.819 0,01% - - - - -23.576.819
Trang 23-7 Quỹ đầu tư phát triển 10.611.199.143 2,82% 11.751.299.133 3,14% 13.803.447.087 3,71% 1.140.099.990
8 Quỹ dự phòng tài chính 2.806.237.463 0,75% 3.371.287.458 0,90% 3.886.824.447 1,04% 565.049.995
-10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân
2.1.2Phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng thanh toán là phân tích về khoản phải thu và tình hình công nợ,
các khoản phải trả và khả năng chi trả Đây là nhóm chỉ tiêu được sự quan tâm của các
nhà quản trị, chủ sở hữu và đặc biệt là nhà cho vay
Tình hình tài chính được đánh giá là mạnh trước hết phải thể hiện ở khả năng chi
trả, bởi nó phản ánh chất lượng công tác tài chính Để đánh giá một cách chính xác khả
năng thanh toán của doanh nghiệp ta phải xem xét đầy đủ cả trong ngắn hạn và dài hạn
thông qua các chỉ tiêu sau:
Trang 24a) Hệ số khẳnng thanh toán hiện thời:
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản
nợ ngắn hạn Vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp: ta có
đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn, nhưngđến cuối năm 2014con số này lại giảm xuống 1,3 nữa, còn 178% thể hiện khả năng trả
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là có đang sụt giảm và cũng báo trước những khó khăntiềm ẳn về tài chính
Nguyên nhân khiến chỉ số thanh toán hiện thời giảm dần trong 3 năm là do ảnhhưởng trực tiếp bởi hàng tồn kho cũng tăng đều mỗi năm Trong khi đó nợ ngắn hạnqua 3 năm tuy nhiên tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn thấp hơn tốc độ tăng của nợ ngắn
Trang 25hạn do đó mà hệ số thanh toán hiện thời giảm xuống Măc dù chỉ số này giảm nhưngvẫn lớn hơn TB ngành điều này chứng tỏ khả năng thanh toán NNH bằng tài sản có thểchuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn của doanh nghiệp là tốt
b) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn để đánh giá khả năngt hanh toánthận trọng hơn Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiệnkhông bán hết lượng hàng tồn kho Hệ số này khác hệ số khả năng thanh toán hiện thời
ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi hàng tồn kho không cókhả năng thanh toán cao
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =(tổng TSLĐ – HTK) / Nợ ngắn hạn
Bảng 1.3: Bảng tính hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay cáckhoản ngắn hạn Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võ đoán bởi vì nóloại trừ giá trị hàng tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẵn sàng bán
Trang 26dưới giá trị sổ sách các khoản hàng tồn kho để biến thành tiền mặt thật nhanh, và bởi
vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán các tài sản lưu động để tái đầu tư Như trongbảng này ta thấy, hệ số thanh toán nhanh của công ty qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 chứng
tỏ công ty không có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên hệ sốthanh toán nhanh của công ty có xu hướng tăng lên từ năm 2012 đến năm 2014, đây làbiểu hiện tốt đối với công ty, hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2012 là 57 % sovới năm 2013 là 59%là tăng 2%,và so với năm 2014 tăng vọt lên 85% và vẫn cao hơn
TB ngành là 66% Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củacông ty băng tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi nhanh thanh toán tiềnmặt của doanh nghiệp là cao Hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp có thể đảm bảokhả năng thanh toán nợ khi cần thiết, hơn nữa hệ số lớn hơn trung bình ngành suy rakhả năng thanh toán nợ là trong vòng kiểm soát
c) Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệpcòn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tức thời hay còn gọi là hệ số vốnbằng tiền và nó được xác định theo công thức:
khoản tương đương tiền) / Nợ NH
Bảng 1.4: Bảng hệ số khả năng thanh toán tức thời.
ĐVT: VNĐ.
Trang 27Bảng 8: Diễn biến khả năng thanh toán tức thời giai đoạn 2012-2014
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệpqua 3 năm rất là thấp và đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp không có đủ lượng tiền
và tương đương tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hơn thế nữa, Hệ số thanhtoán của công ty năm 2012 giảm 5% so với năm 2013, nhưng đến 2014 lại tăng 2% sovới năm 2013 vì tiền mặt của doanh nghiệp tăng mạnh và cả 3 năm vẫn nhỏ hơn so với
Tb ngành,chưng tỏ khả năng lượng tiền(bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển
và các khoản tương đương tiền) của doanh nghiệp là quá ít,rủi ro nợ cao Không đảmbảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Đây là biểu hiện thực sự không tốt đối vớidoanh nghiệp
d) Hệ số thanh toán lãi vay:
Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán tiền vay của doanh nghiệp
và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ Hệ số khả năngthanh toán lãi vay được xác định theo công thức:
Hệ số thanh toán lãi vay = (LNTT và Lãi vay) / Số tiền lãi phải trả trong kỳ Bảng 1.5: Bảng tính hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Trang 28Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp qua 3 năm ở mức cao và đều lớn hơn
1, chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán lãi vay Tuy nhiên, Hệ sốthanh toán lãi vay của doanh nghiệp trong 3 năm có sự biến động tăng giảm bấtthường, năm 2011 là 1737% nhưng đến năm 2013 giảm còn 1129% và tới năm 2014lại tăng lên 1242% Hệ số thanh toán lãi vay giảm sút cho thấy một tình trạng nguyhiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có khả năng thanh toán và vỡ nợ Tuy nhiên rủi
ro này được hạn chế bởi thực tế Lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duynhất để thanh toán lãi Các công ty cũng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và cóthể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi Những gì mà một doanh nghiệp cần phải đạttới là tạo ra một độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ củamình
Tóm lại, nhìn chung qua phân tích nhóm chỉ số khả năng thanh toán ta thấy tình hình thanh toán nợ ngắn hạn và lãi vay là tốt, doanh nghiệp đảm bảo khả năng toán nợ ngắn hạn và lãi vay, tuy nhiên việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhanh, tức thời thì doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán, trong thời gian tới doanh nghiệp cần chú ý đến vấn đề khả năng thanh toán nhanh và tức thời hơn nữa.
2.1.3Phân tích các hệ số trong doanh nghiệp.
Trang 29(Nguồn: Bảng KĐKT doanh nghiệp Xuân Trường giai đoạn 2012 – 2014)
Hệ số nợ qua 3 năm có sự biến động không lớn, mặc dù đến năm 2014 con sốnày tăng lên 51,51% trong khi 2014 là 49,12% và 2012 là 2012 là 45,19% thì con sốnày vẫn thấp hơn so với trung bình của ngành là 75%, hệ số nợ không cao nên rủi rothanh toán của doanh nghiệp không có gì là đáng lo ngại Bên cạnh đó doanh nghiệp
sử dụng vốn vay một cách hiệu quả và hợp lý thì rủi ro thanh toán của doanh nghiệpcàng giảm đi Tuy nhiên hệ số nợ ngày càng tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đang dần
sử dụng vốn bên ngoài, việc tự chủ nguồn vốn của mình ngày càng giảm sút
Các chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn muốn tỷ số nợ trên tổng tài sản cao vì họmuốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp còn cácchủ nợ thì ngược lại, họ muốn tỷ số này vừa phải để khoản nợ được đảm bảo trongtrường hợp xấu nhất là khi doanh nghiệp bị phá sản
2.1.4:Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trang 30- Đánh giá rủi ro của một doanh nghiệp hay rủi ro của một dự án đầu tư.
- Lựa chọn những phương án sản xuất khác nhau
- Đánh giá khả năng tạo lãi của một phương án sản xuất mới
- Bằng nhiều giả thuyết, cho phép dự kiến được lợi nhuận
• Khái niệm:
Đòn bẩy kinh doanh là việc sử dụng các tài sản có chi phí cố định kinh doanhnhằm hi vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất sinh lời kinh tế củatài sản Nói cách khác, đòn bẩy kinh doanh là sử dụng chi phí cố định kinh doanh củadoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận trước lãi vay vàthuế hay tỷ suất lợi nhuận kinh tế của tài sản
• Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh:
Để đánh giá ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản, người ta sử dụng thước đo mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh (DOL)
Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh (DOL) đo lường mức độ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế do sự thay đổi của doanh thu bán hàng Xác định mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh:
Tỷ lệ thay đổi của doanh thu(sản lượng bán hàng)
Xem xét đòn bẩy kinh doanh có thể nhận thấy:
tác động đòn bẩy kinh doanh cũng có sự khác nhau
rủi ro của doanh nghiệp
Bảng 1.5: Bảng tính đòn bấy kinh doanh (DOL)
Đơn vị: %
Trang 31Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
tức cổ phần ưu đãi, thuê nhà mua tài chính nhằm khuyếch đại lợi nhuận của chủ sởhữu doanh nghiệp
Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, khi một doanhnghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ được phóngđại thành một thay đổi tương đối lớn trong thu nhập của mỗi cổ phần (EPS) Tác động
số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định được gọi là độ nghiêng đònbẩy tài chính
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của doanh nghiệp được tính như phần trămthay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi có sẵn trong EBIT
LNTT và sau lãi vay
Bảng 1.6: Bảng tính đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014.
Đơn vị: VNĐ.
Trang 322 LNTT 42.873.657.724 31.945.535.285 32.699.636.220
(Nguồn: BCTC doanh nghiệp Xuân Trường qua các năm 2012.2013.2014)
Xét năm 2014: công ty huy động 25 tỷ đồng vốn cho đầu tư và việc huy động vốn
được thực hiện theo kết cấu nguồn vốn tối ưu Trong đó lợi nhuận để tái đầu tư là 20 tỷđồng theo tính toán chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 8%/năm, chi phí sử dụng lợinhuận để lại là 14% Công ty nộp thuế thu nhập với thuế suất là 23%
Có chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là: 8% x ( 1- 23%) = 6.16%
Biểu nguồn vốn của công ty năm 2014 là:
Từ bảng cho thấy năm 2013 (121,61%) tăng so với năm 2012(115,53%), điều nàycho thấy tỷ suất lợi nhuận vốn không đáp ứng được lãi suất tiền vay Năm 2014 nógiảm xuống còn 117,01% Ta thấy rủi ro năm 2012 là cao nhất, nguyên nhân là dotrong năm 2013 khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng lên rất nhiều mà doanh thu lạităng một lượng nhỏ Năm 2014 rủi ro đã giảm khá nhiều, điều này cho thấy doanhnghiệp đã khắc phục giảm thiểu rủi ro khá tốt Doanh nghiệp cần duy trì sự khắc phụcnày để trường hợp xấu nhất không xảy ra
b) Đòn bẩy tổng hợp(DTL)
• Khái niệm:Đòn bẩy tổng hợp là sự kết hợp của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài
chính
Trang 33• Công thức xác định:
Tỷ lệ thay đổi của doanh thu(sản lượng tiêu thụ)
DTL = DOL x DFL
Qua mức độ tác động của đòn bẩy tổng hợp cho biết khi doanh thu tiêu thụ tănglên hoặc giảm đi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hoặc EPS) tăng lên hoặcgiảm đi bao nhiêu phần trăm
Bảng 1.7: Bảng tính đòn bẩy tổng hợp của công ty giai đoạn 2012-2014.
Năm 2013: doanh thu là 4.956.450.637.718 đồng nếu doanh thhu tăng thêm hoặcgiảm bớt 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu sẽ tăng thêm 5,32%
Năm 2014, ở mức 0,32%, giảm 5% so với năm 2013
Trang 34b) Hệ số nợ tự tài trợ:
Công thức:
Tổng nguồn vốn Bảng 1.8: Bảng tính hệ số nợ tự tài trợ giai đoạn 2012-2014.
Trang 35Hệ số này giảm cũng cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang kémdần so với năm 2012 Tuy nhiên, nợ ngắn hạn giảm cũng là điều tốt bởi rủi ro củadoanh nghiệp cũng không đáng lo ngại.
Nhìn chung hệ số này trong năm 2013-2014 vẫn ở mức cao.Doanh nghiệp nên cóbiện pháp trong việc huy động vốn và có kế hạch cụ thể đối với các khoản nợ.Nhất làkhỏan nợ ngắn hạn
2.1.5 Đánh giá khản năng sinh lời qua bảng BCKQHĐKD:
*Phân tích các chỉ tiêu phản ảnh kết quả kinh doanh.
Ngoài các chỉ tiêu thể hiện trên Báo cáo KQKD như: Doanh thu thuần, lợi nhuậnthuần từ HĐKD, lợi nhuận sau thuế … khi phân tích cần xác định thêm các chỉ tiêusau:
Bảng 1.10: Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần về bán hàng và cc 603.837.723.114 719.464.853.517 762.567.372.198
Trang 36Qua số liêu ở bảng 1.10, ta thấy:
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ có giá trị giảm nhẹ trong giaiđoạn 2012– 2014 kéo theo tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần cũng biếnđộng tương tự Cụ thể: Lợi nhuận gộp thu được khi sinh ra 100 đồng doanh thuthuần năm 2014 chỉ là 9.89 đồng giảm so với năm 2013 một lượng là 0,64 đồng,giảm so với năm 2012 một lượng là 2.93 đồng Điều này phản ánh rằng chínhviệc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán chưa tốt khiến cho Lợinhuận gộp về bán hàng và củng cấp dịch vụ giảm
+ Giá trị lợi nhuận trước thuế TNDN có xu hướng giảm trong giai đoạn
2012 – 2013, tăng trong giai đoạn 2013 – 2014.Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận STtrên DTT năm 2013 – 2014 lại giữ nguyên Cụ thể: Lợi nhuận trước thuế TNDNthu được khi sinh ra 100 đồng doanh thu thuần năm 2013 và năm 2014 là 8.78đồng giảm so với cuối năm 2012 một lượng là 3.23 đồng Qua đây chúng ta thấyrằng trong năm 2012doanh nghiệp đã kiểm soát các khoản chi phí hoạt động tốthơn các năm sau
+ Giá trị lợi nhuận sau thuế TNDN có xu hướng giảm trong giai đoạn 2012 –
2014 Cụ thể: Lợi nhuận sau thuế TNDN thu được khi sinh ra 100 đồng doanhthu thuần năm 2014 là 6.17 đồng giảm so với cuối năm 2013 một lượng là 1đồng; giảm so với năm 2012 một lượng là 3.19 đồng
Trang 37Tóm lại, qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2012 – 2014 ta thấy: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả, liên tục lỗ qua nhiều năm, biểu hiện rõ nét nhất đó là lợi nhuận sau thuế liên tục giảm qua các năm, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần, tỷ suất LNTT trên doanh thu thuần, tỷ suất LNST trên doanh thu thuần liên tục giảm qua các năm, đây là biểu hiện xấu đối với doanh nghiệp Mặc dù doanh thu thuần có xu hướng tăn lên qua các năm, tuy nhiên các khoản mục chi phí của doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng lên qua các năm như giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên, đặc biệt chi phí bán hàng tăng lên rất mạnh, tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận do vậy mà lợi nhuận của doanh nghiệp liên tục giảm xuống Trong thời gian tới công ty cần tăng doanh thu hơn nữa, đồng thời đưa ra các biện pháp để giảm chi phí xuống mức thấp hơn nữa, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả
2.2Quản trị vốn lưu động và nguồn tài trợ
2.2.1Quản trị vốn lưu động tại doanh nghiệp Xuân Trường
a) Tổng quan về vốn lưu động:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.Tính đến ngày 31/12/2013 vốn lưu động của doanh nghiệp Xuân Trường là324.078.103.587 đồng với kết cấu vốn lưu động đượng thể hiện qua bảng dưới đây
Bảng 1.11: Kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
ST
Tỷ trọn g (%)
ST
Tỷ trọn g (%)
Trang 388
29,4 7
306.322.559.24
6
43,5 4
64.581.359.86
1 46,52
102.927.970.77
8 50,61
8
68,9 366.691.148.63
7
52,1 2
19.334.246.73
7
4,24 108.856.003.14
-1
22,89
1
100 703.568.683.67
6
100 58.066.195.99
2 9,19 13.324.714.285 1,93
Nguồn: BCTC của doanh nghiệp Xuân Trường giai đoạn 2012 - 2014
Bảng trên cho thấy giá trị vốn lưu động tăng nhanh qua các năm Năm 2013 tăngmạnh 9,19% thì đến năm 2013 tăng nhẹ hơn với 1,93%
lẫn giá trị (giảm 62,68% so với năm 2012) Nhưng ngược lại, cuối năm 2014 lại tăng
mạnh cả về tỷ trọng lẫn giá trị (tăng 188,02% so với năm 2013)
thời giá trị các khoản phải thu tăng dần Nguyên nhân do tốc độ tăng của vốn lưu động
nhanh gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của khoản mục này Trong các khoản phải thu
của doanh nghiệp thì phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng
tăng Vì vậy, công ty cần xây dựng lại chính sách tín dụng một cách hợp lý tránh tình
trạng nợ đọng, nợ xấu xảy ra, làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài
Sang năm 2013, tình hình kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao, lượng hàng tồn tăng
Trang 39lên475.547.151.778đồng, tăng 4,24% so với năm 2012 nhưng tỷ trọng có xu hướnggiảm xuống chiếm 68,9%, cao nhất trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp.Năm 2013, do tình hình kinh doanh đạt hiệu quả cao, lượng hàng tồn kho giảm hẳn108.856.003.141 đòng tương ứng 22,89%, làm cho vốn bằng tiền và các khoản phảithu ngắn hạn tăng lên Việc dự trữ hàng tồn kho phục vụ cho nhu cầu kinh doanh làđiều tất yếu song việc quản lý không thể buông lỏng do phải tốn thêm chi phí lưu kho,chi phí bảo quản, lãi vay tài trợ cho tồn kho và các khoản dự phòng giảm giá… Doanhnghiệp cần có biện pháp như thường xuyên theo dõi biến động thị trường giá cả, xácđịnh đúng đắn nhu cầu về nguyên vật liệu để có lượng tồn hợp lí.
Tóm lại, trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, DN đã có xu hướng
giảm hàng tồn kho, lượng tiền và tương đương tiền tăng, các khoản phải thu tăng lên
Vì vậy,doanh nghiệp cần thúc đẩy tiêu thụ bằng các chính sách thanh toán, tăng cườngcông tác tiếp thị, tập trung tìm đối tác chiến lược và phát triển vùng nguyên liệu để đápứng kịp thời về nguyên vật liệu khi cần thiết, tránh tình trạng giá cả bán ra thấp hơngiá vốn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh
Bảng 1.12: Bảng kết cấu khoản mục tiền của doanh nghiệp giai đoạn 2014.
( Nguồn: Thuyết minh BCTC của doanh nghiệp Xuân Trường giai đoạn 2012-2014)
nó cũng giảm dần qua các năm( năm 2012 là 5%, năm 2013 là 0,2%, năm 2014 là0,35%) Cụ thể tiền mặt năm 2012 là 1.906.568.538 đồng, năm 2013 là 114.606.951đồng, đặc biệt năm 2014 chỉ còn 100.478.215 đồng điều đó cho thấy lượng dự trữ
Trang 40tiền mặt tại doanh nghiệp ngày càng ít và khả năng chi trả trong những tình huống
khẩ cấp của doanh nghiệp ngày càng kém
Trong khi đó, chủ yếu tiền của doanh nghiệp nằm ở khoản tiền gửi ngân hàng, nóchiếm tỷ trọng trên 50% và càng tăng dần qua các năm năm 2012 là 56,26% tươngứng với lượng tiền là 21.457.988.576 đồng, năm 2013 đã lên mức 78,97% tương ứng44.649.882.255 đồng Sang năm 2014 nó đã lên mức 81,78% với lượng tiền là23.206.924.199 đồng Tiền gửi tại ngân hàng tăng cao, đây là một lợi thế rất lớn, giúptăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp và đảm bảo uy tín của doanh nghiệp khithực hiện các khoản vay Tuy nhiện, nó cũng là một hạn chế cho doanh nghiệp khôngdùng khoản tiền đó để sử dụng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì nókhông thể sinh lời
Ngoài ra, lượng tiền đang chuyển cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng khoảnmục này Cụ thể năm 2012 tiền đang chuyển chiếm 38.74%, năm 2013 chiếm 20,83%,năm 2014 chiếm 17,86% Có thể nhận thấy lượng tiền này giảm dần theo các năm
b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động bằng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu độnghay còn gọi là số vòng quay vốn lưu động Tốc độ nhanh hay chậm phản ánh tình hình
tổ chức các mặt hoạt động đã thực sự hợp lý hay chưa
Bảng1.13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
3 145.864.442.805
82,7
7 7.142.029.869 2,22VLĐ cuối năm 322.087.140.454 329.229.170.323 308.399.582.32
6 7.142.029.869 2,22 -20.829.587.997 -6,33VLĐ bình quân 249.154.919.052 325.658.155.389 318.814.376.32
5 76.503.236.337
30,7
1 -6.843.779.064 -2,1Tốc độ luân chuyển
VLĐ (vòng) 2,42 2,21 2,39 -0,21 -8,68 0,18 8,14
Kỳ luân chuyển VLĐ
(ngày) 148,76 162,9 150,63 14,14 9,51 -12,27 -7,53