1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng giờ luyện tập thực hành tiếng việt cho học sinh THPT bằng việc sử dụng graph

22 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu hướng nay, việc đổi phương pháp dạy học đặt vấn đề cấp thiết nhằm hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp nhận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống, có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực học sinh Tuy nhiên thực tế, dạy tiếng Việt nói chung dạy luyện tập thực hành tiếng Việt nói riêng cịn đơn điệu hình thức, chưa thực trọng phát triển tư Phần lớn học sinh chưa thấy vai trị mơn học này, cho mơn học “khơ, khó, khổ”, đặc biệt phần luyện tập thực hành Thậm chí nhiều giáo viên chưa thực đầu tư vào hợp phần này, dẫn đến cách dạy qua qt, đối phó Giờ luyện tập thực hành, thế, trở nên thiếu sức hút học sinh Làm để thắp lên tình yêu tiếng Việt em qua học lớp? Nhiều thầy tâm huyết với nghề tìm tịi, sáng tạo thử nghiệm phương pháp khác Trên đường ấy, có người chọn cách mơ hình hố đơn vị kiến thức mối quan hệ chúng thành sơ đồ, bảng biểu để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Như vậy, họ “vô thức” chạm tới phương pháp graph (gọi vô thức phần lớn giáo viên chưa có hiểu biết đầy đủ lí thuyết graph) Dù có ý thức sáng tạo,thuy nhiên chưa nắm chất lí thuyết nên cách làm họ chưa phát huy tối đa hiệu Trong suốt năm đứng bục giảng, câu hỏi việc tạo sức hấp dẫn luyện tập thực hành tiếng Việt ln ám ảnh tơi Qua việc tìm hiểu kĩ hợp phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT; khảo sát tâm lí lực học sinh THPT; nghiên cứu lí thuyết graph; qua thử nghiệm thân số đồng nghiệp, nhận thấy, sử dụng graph luyện tập thực hành tiếng Việt phương pháp mẻ, tích cực, vừa giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, vừa giúp giáo viên hình thành, rèn luyện thao tác tư duy, khả tự học cho học sinh Đó cách gõ vào niềm đam mê môn học em Tất vấn đề trình bày lí để tơi triển khai sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Nâng cao chất lượng luyện tập thực hành tiếng Việt cho học sinh THPT việc sử dụng graph B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN vài nét lí thuyết graph 1.1 Khái niệm Graph lí thuyết có nguồn gốc từ toán học, tồn khoa học độc lập Đến nay, lí thuyết graph sử dụng rộng rãi, quen thuộc nhiều ngành khoa học như: Tâm lí học, Xã hội học, Giáo dục , Xây dựng, Giao thơng Theo tiếng Anh, graph (danh từ) có nghĩa là: Sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch Graph (động từ) có nghĩa là: vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, mạng, mạch Graph(tính từ) có nghĩa là: thuộc sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch Sở dĩ nghiên cứu lí thuyết graph sử dụng graph, nhà khoa học Việt Nam giữ nguyên tên “graph”, không chuyển dịch sang tiếng Việt thực tế khơng phải sơ đồ graph Có sơ đồ khơng phải graph Theo lí thuyết toán, graph tập hợp số lượng hữu hạn đỉnh cung có đầu mút đỉnh Như vậy, điều kiện để lập graph phải có yếu tố: tập hợp đỉnh tập hợp cung Mỗi cung lại tập hợp cặp đỉnh có quan hệ với Mỗi cặp đỉnh khơng có quan hệ với khơng lập thành cung graph Bản chất graph định số lượng đỉnh, số lượng cung mối quan hệ chúng 2.2 Phân loại graph - Thứ nhất, graph định hướng graph vơ hướng Graph định hướng graph có xác định rõ định đỉnh xuất phát graph Các đoạn nối đỉnh với đoạn thẳng có mũi tên Ví dụ: Graph vơ hướng graph không rõ đâu chiều liên hệ, vận động yếu tố Các đoạn để nối đỉnh với đoạn thẳng khơng có mũi tên Ví dụ: - Thứ hai, graph khép graph mở Graph khép graph cặp đỉnh có liên thơng với Ví dụ: Graph mở graph khơng phải tất đỉnh có quan hệ liên thơng với mà phải có hai đỉnh treo Ví dụ: Dưới graph có đỉnh treo - Thứ ba, graph đủ, graph câm, graph khuyết Graph đủ graph mà tất đỉnh ghi ghi kí hiệu cách đầy đủ, không thiếu đỉnh Nhân tố giao tiếp Nhân vật giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Nội dung giao tiếp Mục đich giao tiếp Phuơng tiện cách thức giao tiếp Graph câm graph mà tất đỉnh rỗng, khơng có lấp đầy ngôn từ, ký hiệu ghi đỉnh (trừ đỉnh xuất phát) Ví dụ Nhân tố giao tiếp Graph khuyết graph có đỉnh rỗng, đỉnh cịn lại khơng rỗng Ví dụ: Nhân tố giao tiếp Nội dung giao tiếp Thực trạng dạy luyện tập thực hành tiếng Việt THPT 2.1 Thời lượng chương trình Tổng số tiết dành cho học phần tiếng Việt chương trình THPT (theo sách giáo khoa chương trình chuẩn) 39 tiết, lớp 10 11 tiết, lớp 11 15 tiết, lớp 12 13 tiết Số tiết dành riêng cho thực hành tiếng Việt năm học 10 tiết, lớp 10 tiết, lớp 11 tiết, lớp 12 tiết Qua việc thống kê, thấy thời lượng dành cho thực hành tiếng Việt nói riêng phần tiếng Việt nói chung khơng nhỏ Điều đáng nói phần thực hành tiếng Việt không nội dung học thực hành mà nội dung học lí thuyết tiếng Việt Do vậy, thấy hoạt động quan trọng giáo viên học sinh học tiếng Việt 2.2 Thực tế việc dạy giáo viên - Về kĩ soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học Nhìn chung, đa số thầy tập trung nhiều vào phần lí thuyết, coi nhẹ thực hành Riêng luyện tập thực hành, giáo viên thường không xác định trúng mục tiêu cụ thể học, tập trung vào kiến thức cần ôn tập, coi nhẹ việc rèn luyện thao tác tư duy, lực thực hành, phương pháp học khả tự học học sinh Vì vậy, giáo viên đầu tư sử dụng đồ dùng dạy học dạy dạng Một số giáo viên có sử dụng sơ đồ, bảng biểu sử dụng cách vô thức không hiểu biết lí thuyết graph, học thường khơng có sáng tạo, gây đơn điệu, không hấp dẫn thu hút học sinh - Về phương pháp dạy học Qua việc sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên tình hình sử dụng phương pháp để dạy luyện tập thực hành tiếng Việt, thu kết thống kê sau: Bảng 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học luyện tập thực hành tiếng Việt Phương pháp Nội dung khảo sát Phương pháp sử dụng Phương pháp Phương Phương Số rèn luyện pháp giao pháp trực giáo Theo mẫu tiếp quan viên Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ nguời nguời % nguời % 30 12 40% 20% 0,3% Phương Ghi pháp giảng giải trực quan Số Tỉ Số Tỉ lệ nguời lệ % nguời % Phương pháp giảng giải 23% 13% Theo số liệu điều tra bảng 1, nhận thấy nay, dạy luyện tập thực hành tiếng Việt, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu hướng dẫn học sinh làm tập Một số giáo viên sử dụng bảng biểu để minh hoạ tập chưa coi cách thức giải tập tiếng Việt Rất giáo viên sử dụng phương tiện trực quan để tổ chức trình dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Phần lớn giáo viên cho luyện tập thực hành không cần thiết phải sử dụng sơ đồ, bảng biểu mà quan trọng hướng dẫn cho học sinh cách làm làm cho Nhiều người chưa biết cách thiết kế sử dụng sơ đồ luyện tập thực hành họ cho việc làm nhiều thời gian khó sử dụng 2.3 Thực tế việc học học sinh Qua khảo sát thấy phần lớn học sinh chưa thấy tầm quan trọng việc luyện tập thực hành tiếng Việt, khơng u thích học, khơng phát huy tính chủ động, tích cực học tập, chưa phát triển tư duy, lực tự học Trong luyện tập, giáo viên làm nhiều thay cho học sinh, học sinh ỉ lại, ì trệ; ngược lại giáo viên yêu cầu học sinh làm nhiều mà cho hướng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh mệt mỏi, chán nản làm mang tính đối phó Như vậy, thấy việc sử phương pháp hợp lý dạy luyện tập thực hành tiếng Việt vấn đề quan trọng II SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT Điều kiện để lập graph Lập graph luyện tập hiểu việc giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh dùng graph để trình bày kết giải tập nhóm tập SGK tập giáo viên chuẩn bị Để lập graph, tập tiếng Việt phải đáp ứng điều kiện: có đủ đơn vị kiến thức (từ trở lên) đơn vị có mối quan hệ với Vì vậy, khơng phải tập hay nhóm tập cần phải giải cách lập graph Trong chương trình luyện tập thực hành tiếng Việt THPT, số lượng tập 153 bài, nhiên có 37 tập giải graph (Khối 10: 12/44 bài; Khối 11: 14/70 bài; Khối 12: 11/39 bài) Đó tập có đầy đủ yếu tố xác định rõ mối quan hệ yếu tố Chỉ có đủ điều kiện tiến hành lập graph cho luyện tập thực hành Ví dụ 1: Bài tập phần luyện tập Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt- SGK lớp 10 - T1 Đọc đoạn nhật ký trả lời câu hỏi 8.3.69 Đi thăm bệnh nhân đêm khuya Trở phịng, nằm thao thức khơng ngủ Rừng khuya im lặng tờ, không tiếng chim kêu, khơng tiếng rụng gió khẽ rung cành Nghĩ Th ơi? Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm Qua ánh trăng mờ Th thấy viễn cảnh tươi đẹp, cận cảnh êm đềm ngày sống tình thương mảnh đất Đức Phổ Rồi cảnh chia ly, cảnh đau buồn đến Đáng trách Th ơi! Th có nghe tiếng người thương binh rên tiếng súng nổ nơi xa Chiến trường mùa chiến thắng (Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005) a, Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể phong cách ngơn ngữ sinh hoạt? b, Theo anh (chị), ghi nhật ký có lợi cho cho phát triển ngơn ngữ mình? Ở tập trên, ý câu hỏi (a), ta xác định ba đơn vị kiến thức cần xác định đoạn trích Đó biểu tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể phong cách ngơn ngữ Ba yếu tố có mối liên hệ với nhau, liên quan đến nhau, đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Từ ba yếu tố này, triển khai đơn vị kiến thức nhỏ Chẳng hạn, tính cụ thể đoạn trích bộc lộ qua phân thân đối thoại tác giả (Nghĩ Th ơi? Đáng trách Th ơi! Th có nghe ); thời gian đêm khuya; không gian rừng núi Từ việc xác định rõ đơn vị kiến thức tập, ta nhận thấy tập đáp ứng hai điều kiện để lập graph: có ba yếu tố yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với Mặt khác, thấy ý a tập này, lập graph cách giải hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu, vừa bao quát, vừa cụ thể Như ta xác định đỉnh xuất phát graph “Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (qua đoạn trích), ba đơn vị kiến thức đỉnh chính, yếu tố triển khai đơn vị đỉnh nhánh Từ đó, ta lập graph sau: Bài tập 1- Đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Tính cụ thể Phân thân đối thoại Thời gian đêm khuy a Tính cá thể Tính cảm xúc Khơng gian rừng núi Giọng điệu thân mật Câu nghi vấn Câu cảm thán Những từ ngữ thê dịng tâm tư Ngơn ngữ nguời giàu cảm xúc, có đơì sống nội tâm phong phú Phân loại tập tiếng Việt theo lí thuyết grap 2.1 Loại tập tái kiến thức Đây dạng tập yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học, tái đầy đủ vào graph Ở tập này, giáo viên thường đưa graph câm graph khuyết, yêu cầu học sinh hoàn chỉnh graph cách lấp đầy vào khung kiến thức cần thiết 2.2 Loại tập vận dụng kiến thức Để giải yêu cầu tập này, học sinh buộc phải nắm chất nội dung kiến thức học, khơng thể học vẹt hay học đối phó Dạng tập gắn liền với graph sai, graph thiếu Giáo viên đưa graph không với chất vấn đề (thiếu đỉnh, thiếu ghi chú, thiếu cung nhầm đỉnh, nhầm cung ), yêu cầu học sinh phát sai sửa 2.3 Loại tập sáng tạo Ở tập này, giáo viên thường yêu cầu học sinh tự lập graph để giải tập cụ thể, phát triển tiếp graph cho hay từ graph cho, yêu cầu học sinh lập graph khác chất graph khơng thay đổi Quy trình lập graph luyện tập thực hành tiếng Việt Việc lập graph luyện tập thực hành tiếng Việt lớp tiến hành theo bước sau: Buớc 1: lựa Phuơng pháp lập graph luyện tập thực hành chọn tập xác định đỉnh graph lư Lụ Buớc 2: Lập Buớc 3: graph giải tập Kiểm tra graph lập 3.1 Lựa chọn tập xác định đỉnh graph Việc lựa chọn tập để luyện tập graph khâu quan trọng Để phương pháp có hiệu quả, giáo viên phải lựa chọn trước tập để cho tập lập graph giải cách thuận lợi, dễ dàng Số lượng tập tiếng Việt SGK Ngữ Văn lớp 10, 11, 12 lớn, nhiên tập cho phép học sinh lập graph cách thuận lợi, việc lập graph lúc cho lời giải sáng sủa, rõ ràng Bài tập cho phép lập graph phải đủ điều kiện: số lượng yếu tố mối quan hệ yếu tố Bài tập khơng đủ điều kiện trên, nghĩa không lập thành nhũng đỉnh khác mối quan hệ lẫn nhau, tập đố không tiến hành luyện tập graph 3.2 Lập graph giải tập: 10 Đây bước chuyển lời giải ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ graph Nếu giải ngôn ngữ thông thường, ta có kết riêng phần hay tập riêng lẻ mối quan hệ lẫn kết khơng xác lập Nhưng giải graph, lúc kết phần, tập lẫn mối quan hệ lẫn kết Ví dụ : Với tập phần luyện tập Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân T35 ; SGK 11,T1, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đỉnh xuất phát, đỉnh lập cung thích hợp cho đỉnh Việc xác định tên gọi phải vào yêu cầu tập Bài tập yêu cầu xác định sáng tạo riêng nội dung sử dụng từ nách Như vậy, đỉnh xuất phát từ nách Từ nghĩa gốc từ “mặt chỗ cánh tay nối với ngực”, Nguyễn Du chuyển nghĩa phương pháp ẩn dụ để đặc điểm vật tượng Từ đó, ta xác đỉnh đỉnh chính: Nghĩa gốc; nghĩa chuyển; phương thức chuyển nghĩa từ; tác dụng Học sinh cần lập đỉnh xuất phát, đỉnh Khi lập xong đỉnh, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi lời giải vào đỉnh Mỗi đỉnh ứng với nội dung trả lời yêu cầu tập Lời giải lời ghi cần thiết cho đỉnh graph Với tập trên, cuối em trình bày lời giải cách lập graph đầy đủ sau: Bài tập - Từ “Nách” Nghĩa gốc Mặt duới chỗ cánh tay nối với ngực Nghĩa chuyển Góc tuờng, nơi giao tuờng Phuơng thức chuyển nghĩa Ẩn dụ Tác dụng Sự vật câu thơ sinh động, có thần, có hồn 11 Ví dụ : Với tập 4, T36, SGK 11 T1, giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải tương tự Trước hết, giáo viên giúp em phân tích tập để tìm đỉnh cần thiết cho việc lập graph Dựa vào đề và gợi ý giáo viên, em nhận số đỉnh cần thiết để lập graph sau: từ tạo (đỉnh xuât phát); từ mới; từ có sẵn; phương thức chọn từ Các đỉnh nhóm lại yêu cầu ý a,b, c Như vậy, tập ta lập chung graph, giáo viên cho em trình bày lời giải đỉnh graph, cuối em có graph sau: Bài tập - Từ tạo Từ A, Mọn mằn B, Gửi gắm C, Chuyên dụng Từ có sẵn A, Mọn B, Giỏi C, Chuyên, dụng Phuơng thức cấu tạo từ A, Láy phụ âm m B, Láy phụ âm gi C, Hợp nghĩa thành từ ghép Graph lời giải đọng, ngắn gọn cho cho ý tập Như vậy, thấy việc giải tập graph giúp học sinh lúc bao quát đủ lời giải, đặt chúng mối quan hệ chung để so sánh, đối chiếu Việc bao quát thực theo nhiều chiều không gian Trong đó, giải ngơn ngữ thơng thường tập này, việc bao quát so sánh, đối chiếu trở lên khó khăn hơn, hạn chế em Bởi lẽ, kết bao quát theo chiều, mang đặc điểm tuyến tính ngơn ngữ 3.3 Kiểm tra graph lập Sau lập xong graph, việc kiểm tra graph lập quan trọng Các em cần xem xét, đối chiếu nội dung yêu cầu đề bài; mục đích đặt ra; lời giải, tính thẩm mỹ graph Nếu thấy cần điều chỉnh điểm sửa 12 lại điểm Nếu graph khơng có sai sót gì, việc lập graph cho giải tập coi hoàn thành Cách thức sử dụng graph vào dạy luyện tập thực hành tiếng Việt 4.1 Sử dụng phương tiện Trong dạy luyện tập thực hành tiếng Việt cho học sinh, việc tổ chức dạy học thực chất việc tổ chức thực tập Bởi vậy, phải đảm bảo bước, cách thức yêu cầu chung việc tổ chức thực tập tiếng Việt Quy trình lập graph tơi trình bày phần Để có nhìn tổng thể cách sử dụng graph, tơi xin trình bày quy trình dạy luyện tập thực hành sau: Bước 1: Giới thiệu nội dung thực hành - Dựa vào nội dung mục đích yêu cầu dạy cụ thể, giáo viên dẫn dắt giới thiệu cách khác cho thích hợp - Hệ thống lại kiến thức cần luyện tập: trước luyện tập, giáo viên hệ thống lại kiến thức vận dụng phần luyện tập thực hành, chuẩn bị sẵn graph để hệ thống nội dung kiến thức Bước 2: Lựa chọn tập để giải graph - Giáo viên nghiên cứu kĩ trước hệ thống tập SGK tự soạn tập đáp ứng điều kiện để giải graph số lượng yếu tố mối quan hệ yếu tố - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định tập đủ điều kiện để giải graph Bước 3: Lập graph giải tập Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập graph theo trình tự: + Đọc xác định yêu cầu tập + Xác định đỉnh graph; lập cung cho graph + Ghi lời giải cho graph 13 Ở bước này, học sinh trao đổi, thảo luận theo cặp, theo nhóm làm cá nhân Bước 4: Kiểm tra graph lập - Giáo viên cho học sinh trình bày graph lập trước lớp, sau nhận xét đánh giá graph, bổ sung cần thiết Giáo viên người tổng kết lại graph giải tập Ví dụ: Bài tập 1( Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - SGK Ngữ văn 10, tập 1, trang 20): Phân tích nhân tố giao tiếp thể câu ca dao theo câu hỏi: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? a, Nhân vật giao tiếp người nào? (về lứa tuổi, giới tính) b, Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? Thời điểm thường thích hợp với trị chuyện nào? c, Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì? d, Cách nói anh có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng Ở tập trên, giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm ý a,b, c để giải graph sau: Bài tập – Nhân tố giao tiếp Nhân vật giao tiếp Chàng trai Thời điểm giao tiếp Cô gái Đêm trăng Nội dung giao tiếp Nói vấn đề tre non đủ đặt vấn đề nên đan sàng Mục đích giao tiếp Ướm hỏi cô gái nguời đến tuổi trưởng thành, nên tính đên chuyện kết duyên 14 4.2 Sử dụng graph phương pháp Đặc điểm luyện tập thực hành tiếng Việt kiến thức sử dụng để vận dụng, luyện tập cho học sinh biết, graph sử dụng khơng phải graph lập sẵn mà thường trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lập lớp giải tập Giáo viên cần nghiên cứu tập lập truớc graph theo trình tự chúng tơi trình bày phần phương pháp lập graph luyện tập thực hành Việc triển khai graph luyện tập thực hành tiến hành dạng tập luyện tập thực hành riêng phần luyện tập học lí thuyết Q trình triển khai graph luyện tập thực hành cụ thể sau: Hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu yêu cầu tập Hoạt động 2: Đàm thoại với học sinh để xác định tên gọi đỉnh lập cung cho graph Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ghi lời giải vào đỉnh graph Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh làm tập theo nhóm cá nhân, giáo viên phát phiếu tập in sẵn có đỉnh xác định Hoạt động 5: Học sinh trình bày kết quả, nhận xét Giáo viên nhận xét Ví dụ: Bài tập 1, Ôn tập tiếng Việt, T138 - SGK Ngữ Văn L10,T2 Hoạt động giao tiếp gì? Có nhân tố tham gia chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có quy trình nào? Đây ơn tập, nội dung kiến thức có tính chất khái quát cao Bài tập giải graph Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động sau: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu tập Bài tập có yêu cầu sau: Nêu khái niệm hoạt động giao tiếp; nêu nhân tố thời gian chi phối hoạt động giao tiếp ngơn ngữ; nêu q trình hoạt động giao tiếp 15 - Giáo viên đàm thoại với học sinh để xác định tên gọi đỉnh lập cung cho graph Việc đàm thoại tiến hành hệ thống câu hỏi gợi mở Câu hỏi 1: Thế hoạt động giao tiếp? Câu hỏi giúp học sinh nhớ lại kiến thức lấp đầy dẫn vào khái niệm hoạt động giao tiếp đỉnh lời ngắn gọn Câu hỏi 2: Hãy nêu nhân tố tham gia chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Câu hỏi tiếp tục giúp học sinh tái kiến thức lấp đầy đỉnh 2; đồng thời triển khai đỉnh phụ, lập cung cho đỉnh Câu hỏi 3: Hoạt động giao tiếp gồm q trình, trình nào? Với câu hỏi này, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đỉnh 3; lập cung cho đỉnh q trình từ triển khai đỉnh phụ: trình thiết lập văn trình lĩnh hội văn Sau đàm thoại với học sinh để xác định đỉnh cung cho graph, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi lời giải đỉnh graph Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày graph, nhận xét Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa sai sót Cuối cùng, ta đuợc graph đầy đủ sau: 16 Bài tập - Hoạt động giao tiếp Nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái niệm Nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Mục đích giao tiếp Q trình Phuơng tiện cách thức giao tiếp Quá trình tạo lập văn Quá trình lĩnh hội văn Kết thực nghiệm Trong năm học 2010 – 2011, số đồng nghiệp sử dụng graph vào việc dạy luyện tập thực hành tiếng Việt, cụ thể lớp 10 có khả nhận thức tương đương nhau, lớp thực nghiệm gồm 10A8, 10G8; lớp đối chứng gồm 10B8, 10D8 Sau đó, chúng tơi khảo sát chất lượng học sinh đề kiểm tra 15 phút Kết thu sau : Bảng : Kết khảo sát chất lượng học sinh Lớp TN Kết Giỏi Lớp Khá T.bình Yếu, Kém ĐC Giỏi Kết Khá T.bình Yếu, 10 A8 21 20 (48) 4,1% 43,7% 41,6% 10,6% 10 B8 2,0% (48) 17 24 35,4% 50,0% 12,6% 10 G8 22 17 (45) 8.8% 48.9% 37.9% 4.4% 10D8 (45) 4.4% 19 20 42.3% 44.3% 8.8% Kém 0 17 Bảng 3: Tổng hợp kết thực nghiệm: Tính % trung bình Số HS 93 Lớp TN Giỏi Khá 43 6.4% 46.2% TB 37 37.9% Lớp ĐC Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém 36 44 10 7.5% 0% 3.2% 38.7% 47.3% 11,7% 0% Nhận xét : Nhìn vào biểu đồ, ta thấy tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng Qua thực nghiệm, thân tơi đồng nghiệp có chung nhận xét, sử dụng graph để luyện tập thực hành tiếng Việt cho học sinh giúp học sinh động, phong phú hấp dẫn Điều quan trọng cả, đường ngắn giáo viên dẫn học sinh tới mục tiêu rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư cho học sinh Các học thực nghiệm cho thấy sử dụng graph trình luyện tập thực hành tạo nên lạ, đa dạng, có sức hấp dẫn học sinh, kích thích học sinh sáng tạo Học sinh khơng giải tập ngơn ngữ thơng thường mà cịn tìm lời giải sơ đồ Phương pháp giải mẻ xóa cách nhìn quen thuộc em thực hành 18 tiếng Việt khơ, khó, khổ, thắp lên em niềm say mê, hứng thú với mơn học Như vậy, khẳng định khả sử dụng graph để dạy luyện tập thực hành tiếng Việt cho học sinh hoàn toàn khả thi Tuy nhiên, để làm điều cách hiệu quả, người giáo viên cần phải có lịng say mê, nhiệt huyết, tận tâm với công việc, đặc biệt phải tỉ mỉ việc nghiên cứu sách giáo khoa vào tài liệu học tập Đây hướng đổi phương pháp dạy học nói chung hoạt động thực hành tiếng Việt nói riêng Ngồi ra, để học thực hành tiếng Việt có chất lượng tốt, giáo viên cần linh hoạt tình cách thức sử dụng graph Giáo viên phải sử dụng graph kết hợp với phương pháp khác để tạo nên hài hòa, cân đối học, sở để giúp học sinh đạt mục tiêu rèn luyện kỹ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, thực hành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư duy, nhận thức C PHẦN KẾT LUẬN Hơn thập kỷ qua, kiên trì thực vận động đổi phương pháp dạy học cấp phổ thông Nhiệm vụ chủ yếu cơng đổi phương pháp khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào dạy học Sử dụng phương tiện dạy học cách thức góp phần đổi phương pháp dạy học Thời đại công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật bùng nổ nên xuất nhiều phương pháp, phương tiện ứng dụng cho việc dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng để có hiệu quả, sử dụng để không biến học thành trình diễn phương tiện, phương pháp hay lắp ghép rời rạc? Đây vấn đề mà người thầy phải đặt ra, xem xét cách nghiêm túc trước ứng dụng đổi 19 Qua q trình nghiên cứu đề tài kiểm chứng thực nghiệm, nhận thấy sử dụng graph để dạy luyện tập thực hành tiếng Việt hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh trung học phổ thông đặc điểm luyện tập thực hành Graph thực thổi luồng gió vào thực hành vốn tẻ nhạt, đơn điệu, giúp học sinh hào hứng với mơn học Q trình tiến hành giải tập cách tốt giúp học sinh rèn luyện thao tác tư duy, phát triển trí tuệ, hình thành kĩ kĩ xảo Tuy nhiên, việc sử dụng graph dạy học nói chung dạy luyện tập thực hành tiếng Việt nói riêng đặt yêu cầu định Giáo viên phải công phu, sáng tạo tận tâm công việc chuẩn bị dạy Người học cần tự thoát khỏi sức ì thân, chủ động tích cực trình học Việc sử dụng graph cần tiến hành cách linh hoạt, hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học khác cách nhịp nhàng Chỉ có thế, graph mang lại ý nghĩa thiết thực cho học TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán: Phương pháp dạy học tiếng Việt NXBGD H, 2001 Nguyễn Thị Ban: Sử dụng graph dạy học tiếng Việt phương tiện hay phương pháp dạy học Tạp chí giáo dục, 2004 Nguyễn Thị Ban: Graph việc luyện tập thực hành tiếng việt cho học sinh THCS Tạp chí giáo dục, số 99/2004 Nguyễn Thị Ban: Sử dụng graph dạy học tiếng Việt cho học sinh trung học sở Luận án tiến sĩ giáo dục học H, 2004 Nguyễn Phúc Chỉnh: Sử dụng graph nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học Tạp chí giáo dục, 4/1999 Phạm Bội Chương: Sử dụng graph dạy học môn kĩ thuật trường dạy nghề Tạp chí giáo dục, 5/2003 Hồ Ngọc Đại: Tâm lí học dạy học NXBGD H, 1983 Nguyễn Quang Ninh: 150 tập luyện kĩ dựng đoạn văn NXBGD H, 1998 Nguyễn Quang Ninh: Sử dụng phương pháp graph dạy học tiếng Việt - Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt trường THCS” H, 12/1996 10 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban: Lí thuyết graph việc dạy học tiếng Việt tạp chí Giáo dục 10/1999 11 Nguyễn Ngọc Quang: Phương pháp graph dạy học Tạp chí NCGD, số 5/1981 12 Phạm Văn Tư: Dạy học graph góp phần nâng cao chất lượng giảng Báo GD&TĐ, số 124/2003 13 Phạm Văn Tư: Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học.Báo GD&TĐ, số 155/2003 14 Nguyễn Quuang Uẩn (chủ biên): Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm, H, 2010 15 Phạm Viết Vượng: Giáo dục học NXB Đại học Sư phạm, H, 2008 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Dùng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) 21 Bài: Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối - Ngữ văn 10, tập Thời gian 15 phút Mục đích - Kiểm tra kĩ phân tích phép điệp phép đối - Kiểm tra kĩ sử dụng phép điệp phép đối sau học xong thực hành Đề Nêu giá trị phép điệp ca dao sau: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ khơng n Đêm qua em lo phiền Lo nỗi chưa yên bề BÀI KIỂM TRA SỐ (Dùng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Bài: Thực hành nghĩa từ sử dụng - Ngữ văn 11, tập Thời gian: 15 phút Mục đích - Kiểm tra khả nhận thức nghĩa từ sử dụng - Kiểm tra kĩ chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Đề Câu Tìm từ đồng nghĩa với từ gạt câu thơ sau, giải thích tác giả sử dụng từ gạt mà không dùng từ khác? Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ (Trường sơn đông, trường sơn tây - Phạm Tiến Duật) Câu Xác định nghĩa phương thức chuyển nghĩa từ chân câu thơ sau: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây, mặt đất mầu xanh xanh (Truyện Kiều - Nguyễn Du) 22 ... thấy việc sử phương pháp hợp lý dạy luyện tập thực hành tiếng Việt vấn đề quan trọng II SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT Điều kiện để lập graph Lập graph luyện tập. .. lập graph luyện tập thực hành Việc triển khai graph luyện tập thực hành tiến hành dạng tập luyện tập thực hành riêng phần luyện tập học lí thuyết Q trình triển khai graph luyện tập thực hành cụ... lập graph luyện tập thực hành tiếng Việt Việc lập graph luyện tập thực hành tiếng Việt lớp tiến hành theo bước sau: Buớc 1: lựa Phuơng pháp lập graph luyện tập thực hành chọn tập xác định đỉnh graph

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w