1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh án điện tử trong hoạt động của bệnh viện

57 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 621,43 KB

Nội dung

Trong Module Quản lý bệnh viện và Kinh tế y tế vừa qua, em được học rất nhiều bài giảng hay và thú vị của các thầy, các cô đến từ các bệnh viện cũng như các cơ quan lớn trong thành phố. Tuy nhiên vì giới hạn nội dung của bài thu hoạch, em xin phép chọn viết báo cáo về Bệnh án điện tử trong hoạt động của bệnh viện. Đây là phần em rất tâm đắc, vì nó chính là biểu tượng cho sự đổi mới, sự hiện đại hoá trong ngành y, là minh chứng cho việc đất nước ta đang từng bước bắt kịp với sự phát triển của y khoa thế giới. Trong nội dung bài báo cáo, em xin được làm rõ sự phát triển của bệnh án điện tử tại Việt Nam bằng cách nêu lên các lý thuyết về bệnh án điện tử, thực trạng ứng dụng của các bệnh án điện tử tại Việt Nam và trên thế giới, kết luận và các ý kiến đề xuất của em để phát triển rộng quy mô này trên các bệnh viện khắp đất nước.

Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN Tp HCM, 08/2017 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô môn Quản lý bệnh viện môn Kinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh thời gian qua tận tình hướng dẫn chúng em môn học Các thầy, cô không cung cấp kiến thức, vấn đề nhất, tiến nước quốc tế mà giúp chúng em nêu bật lên vấn đề cộm vấn đề Quản lý bệnh viện Kinh tế y tế nước ta Không dừng lại chuyên môn, thầy, cô người truyền lửa đam mê đến với chúng em, để chúng em sống học tập với niềm đam mê xây dựng tảng Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Đặng Thanh Hùng, với giảng vô sinh động trực quan giúp em có nhìn tổng quan hệ thống thông tin bệnh viện nói chung bệnh án điện tử nói riêng, nhờ em gặt hái lượng kiến thức định để viết thu hoạch Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thế Dũng, người chủ nhiệm môn tận tình người thầy không tiếc thời gian, công sức để đứng lớp giảng dạy, hướng dẫn chúng em chút chút một, từ vấn đề to lớn đến vấn đề chi tiết môn học đời hành nghề y Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tạo điều kiện, hỗ trợ cho chúng em nơi học tập vừa khang trang vừa có chút liên kết, gần gũi với môn học Cuối em xin gửi lời cám ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Ban điều phối module thiết kế chương trình, môn học Bởi lẽ kiến thức chúng em thu thập từ không đơn giản lý thuyết suông mà chúng hành trang quý báu suốt đời hành nghề y mình, với mục đích cuối để nâng cao chất lượng y tế nói chung hướng đến nghiệp chăm sóc sức khỏe cho toàn xã hội phát triển bền vững Trân trọng Long An, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Thái Ngọc Thành Đạt Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Trong Module Quản lý bệnh viện Kinh tế y tế vừa qua, em học nhiều giảng hay thú vị thầy, cô đến từ bệnh viện quan lớn thành phố Tuy nhiên giới hạn nội dung thu hoạch, em xin phép chọn viết báo cáo Bệnh án điện tử hoạt động bệnh viện Đây phần em tâm đắc, biểu tượng cho đổi mới, đại hoá ngành y, minh chứng cho việc đất nước ta bước bắt kịp với phát triển y khoa giới Trong nội dung báo cáo, em xin làm rõ phát triển bệnh án điện tử Việt Nam cách nêu lên lý thuyết bệnh án điện tử, thực trạng ứng dụng bệnh án điện tử Việt Nam giới, kết luận ý kiến đề xuất em để phát triển rộng quy mô bệnh viện khắp đất nước Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH HÌNH VẼ Danh sách hình Tên hình Hình ảnh 01 Hình ảnh 02 Hình ảnh 03 Sơ đồ hệ thống thông tin bệnh viện Điều 59 luật khám chữa bệnh Hồ sơ bệnh án Quyết định 2035 việc công bố danh mục kỹ thuật ứng dụng CNTT lĩnh vực y tế Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Danh sách bảng biểu Tên bảng Bảng 01 Ưu nhược điểm bệnh án điện tử so với bệnh án giấy Trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BV: Bệnh viện BS: Bác sĩ BN: Bệnh nhân CNTT: Công nghệ thông tin Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Hiện nay, máy tính ngành công nghệ thông tin có bước phát triển đáng kể, đóng vai trò quan trong hầu hết hoạt động sống ngày hoạt động sản xuất Từ năm 2009 đến nay, Việt Nam dần khẳng định vị minh lĩnh vực công nghệ thông tin khu vực Theo chuyên gia đánh giá, Việt Nam đất nước có tiềm lực CNTT mạnh mẽ Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào ngành nghề xã hội ngày trọng đó, ngành y không ngoại lệ Đối với ngành y, việc ứng dụng công nghệ thông tin quan tâm từ lâu Trên nước phát triển, CNTT ứng dụng mạnh mẽ vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho người dân Thậm chí Mỹ, người dân có hẳn hệ thống theo dõi sức khoẻ từ sinh nhằm ghi lại tình trạng bệnh, tình trạng dị ứng, sử dụng thuốc, chí gen người bệnh CNTT cách mạng khoa học công nghệ thay đổi toàn diện lĩnh vực có y tế CNTT phương tiện giúp tiếp cận với khoa học kĩ thuật phương pháp đại CNTT giúp cải tiến chất lượng quản lý, khám chữa bệnh giúp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Trong việc ứng dụng CNTT bệnh viện bệnh án điện tử vấn đề nóng bỏng Phần hành rườm rà vấn đề việc làm giảm hiệu suất hoạt động bệnh viện Bệnh án điện tử chìa khoá để giải cho vấn đề Với kết thí điểm khả quan BV Quận Thủ Đức TP HCM, mô hình ứng dụng bệnh án điện tử bênh viện ngày Bộ Y Tế mở rộng ứng dụng thêm dự định xây dựng hệ thống Bệnh án điện tử triển khai toàn quốc trước ngày 01/01/2018 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1/ Định nghĩa bệnh án điện tử - Bệnh án điện tử thu thập cách có hệ thống thông tin sức khoẻ bệnh nhân dạng số hoá [1] - Bệnh án điện tử bột phiên số hoá mẫu giấy có chứa tất lịch sử bênh học bệnh nhân lần khám Một bệnh án điện tử sử dụng người cung cấp cho việc chẩn đoán điều trị [2] - Bệnh án điện tử phương thức số hoá dùng để lưu trữ thông tin bệnh nhân bệnh sử, kết xét nghiệm, phương thức điều trị bệnh nhân Thay cho bệnh án giấy, bệnh án điện tử giúp cho thông tin sức khoẻ bệnh nhân dễ đọc hơn, dễ phân tích cho phép chuyển tải thông tin bệnh nhân dễ dàng tới tổ chức hay khoa phòng khác [3] - Bệnh án điện tử phiên số bệnh án giấy tạo bác sỹ, điều dưỡng nhân viên y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Hệ thống bệnh án điện tử hệ thống độc lập cho phép lưu trữ, thu thập, sửa đổi bổ sung thông tin chăm sóc sức khỏe [4] Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế 2.2/ Các đặc điểm kĩ thuật đóng vai trò việc thành lập hệ thống bệnh án điện tử - Hệ thống thông tin bệnh viện Hình 1: Sơ đồ hệ thống thông tin bệnh viện [5] - Phần mềm quản lý (HIS): hệ thống liên kết thông tin quản lý điều hành bệnh viện, phần khó cho bệnh viện triển khai thực Cần có hạ tầng đủ mạnh, hệ thống phần mềm khép kín, nguồn lực nhân có quy trình, sách hợp lý - Hệ thống PACS/RIS: hệ thống lưu trữ truyền liệu hình ảnh Hệ thống có tính kỹ thuật cao, chi phí lớn, việc triển khai đơn giản, vấn đề kết nối hệ thống với hệ thống HIS, tăng hiệu hệ thống PACs cần tích hợp hệ thống hội chẩn, điều trị từ xa (Telemedicine) - Hệ thống LIS: LIS kết nối với HIS để trao đổi thông tin người bệnh LIS trả kết cho HIS 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Hội chẩn liên khoa; c) Hội chẩn liên sở khám bệnh, chữa bệnh; d) Hội chẩn qua tham khảo ý kiến chuyên gia; đ) Hội chẩn từ xa công nghệ thông tin; e) Hội chẩn khác theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 57 Điều trị ngoại trú Điều trị ngoại trú thực trường hợp sau đây: a) Người bệnh không cần điều trị nội trú; b) Người bệnh sau điều trị nội trú ổn định phải theo dõi điều trị tiếp sau khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Sau định người bệnh phải điều trị ngoại trú, người hành nghề có trách nhiệm sau đây: a) Lập hồ sơ bệnh án ngoại trú theo quy định Điều 59 Luật này; b) Ghi sổ y bạ theo dõi điều trị ngoại trú ghi rõ thông tin cá nhân người bệnh, chẩn đoán, định điều trị, kê đơn thuốc thời gian khám lại Điều 58 Điều trị nội trú Việc thực thủ tục hành liên quan đến việc vào, chuyển khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh, chuyển khoa phải bảo đảm kịp thời không gây phiền hà cho người bệnh Điều trị nội trú thực trường hợp sau đây: a) Có định điều trị nội trú người hành nghề thuộc sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Có giấy chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh từ sở khám bệnh, chữa bệnh khác Thủ tục điều trị nội trú quy định sau: a) Nhận người bệnh vào sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp người bệnh mắc nhiều bệnh, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm xem xét, định khoa tiến hành điều trị; b) Hướng dẫn người bệnh đến khoa nơi người bệnh điều trị nội trú Việc chuyển khoa thực trường hợp phát người mắc bệnh mà bệnh không thuộc phạm vi chuyên môn khoa tiến hành điều trị bệnh liên quan chủ yếu đến chuyên khoa khác Các trường hợp sau phải chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Bệnh vượt khả điều trị điều kiện vật chất sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Bệnh không phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; 43 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Theo yêu cầu người bệnh Thủ tục chuyển khoa, chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sau: a) Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án, tổng kết toàn trình điều trị người bệnh; b) Nếu chuyển khoa chuyển toàn hồ sơ bệnh án người bệnh đến khoa mới; chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh gửi giấy chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh, kèm tóm tắt hồ sơ bệnh án đến sở khám bệnh, chữa bệnh Khi tình trạng bệnh người bệnh ổn định người bệnh có yêu cầu khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh có cam kết người bệnh người đại diện người bệnh, sau có tư vấn người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án, tổng kết toàn trình điều trị người bệnh; b) Hướng dẫn người bệnh việc tự chăm sóc sức khỏe; c) Chỉ định chế độ điều trị ngoại trú trường hợp cần thiết; d) Quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Điều 16 Luật này; đ) Làm giấy cho người bệnh khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 59 Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án tài liệu y học, y tế pháp lý; người bệnh có hồ sơ bệnh án lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Việc lập hồ sơ bệnh án quy định sau: a) Người bệnh điều trị nội trú ngoại trú sở khám bệnh, chữa bệnh phải lập hồ sơ bệnh án; b) Hồ sơ bệnh án phải lập giấy điện tử phải ghi rõ, đầy đủ mục có hồ sơ bệnh án; c) Hồ sơ bệnh án bao gồm tài liệu, thông tin liên quan đến người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; Việc lưu trữ hồ sơ bệnh án quy định sau: a) Hồ sơ bệnh án lưu trữ theo cấp độ mật pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước; b) Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú lưu trữ 10 năm; hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ 15 năm; hồ sơ bệnh án người bệnh tâm thần, người bệnh tử vong lưu trữ 20 năm; c) Trường hợp lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử, sở khám bệnh, chữa bệnh phải có dự phòng thực theo chế độ lưu trữ quy định điểm a điểm b khoản 44 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định việc cho phép khai thác hồ sơ bệnh án trường hợp sau đây: a) Sinh viên thực tập, nghiên cứu viên, người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh mượn hồ sơ bệnh án chỗ để đọc chép phục vụ cho việc nghiên cứu công tác chuyên môn kỹ thuật; b) Đại diện quan quản lý nhà nước y tế trực tiếp quản lý sở khám bệnh, chữa bệnh, quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, tra chuyên ngành y tế, quan bảo hiểm, tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, luật sư mượn hồ sơ bệnh án chỗ để đọc chép phục vụ nhiệm vụ giao theo thẩm quyền cho phép; c) Người bệnh người đại diện người bệnh nhận tóm tắt hồ sơ bệnh án theo quy định khoản Điều 11 Luật Các đối tượng quy định khoản Điều sử dụng thông tin hồ sơ bệnh án phải giữ bí mật sử dụng mục đích đề nghị với người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 60 Sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú Việc sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Chỉ sử dụng thuốc thật cần thiết, mục đích, an toàn, hợp lý hiệu quả; b) Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với chẩn đoán bệnh, tình trạng bệnh người bệnh; c) Đúng quy định bảo quản, cấp phát sử dụng thuốc Khi kê đơn thuốc, người hành nghề phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc bệnh án thông tin tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng thời gian dùng thuốc Khi cấp phát thuốc cho người bệnh, người giao nhiệm vụ cấp phát thuốc có trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, tên thuốc chất lượng thuốc; b) Đối chiếu đơn thuốc với thông tin nồng độ, hàm lượng, số lượng nhận thuốc hạn dùng ghi phiếu lĩnh thuốc, nhãn thuốc; c) Đối chiếu họ tên người bệnh, tên thuốc, dạng thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng trước cho người bệnh sử dụng thuốc; d) Ghi chép đầy đủ thời gian cấp phát thuốc cho người bệnh, theo dõi ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án, phát kịp thời tai biến báo cho người hành nghề trực tiếp điều trị Sau người bệnh dùng thuốc, người hành nghề trực tiếp điều trị có trách nhiệm theo dõi tác dụng xử lý kịp thời tai biến dùng thuốc 45 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Người bệnh có trách nhiệm dùng thuốc theo hướng dẫn người hành nghề thông báo cho người hành nghề dấu hiệu bất thường sau dùng thuốc Điều 61 Thực phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa Mọi trường hợp phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa phải đồng ý người bệnh đại diện người bệnh, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người bệnh thuộc đối tượng quy định khoản Điều 13 Luật này, trước phẫu thuật, can thiệp ngoại khoa phải người đại diện người bệnh đồng ý văn Trường hợp hỏi ý kiến người bệnh người đại diện người bệnh không thực phẫu thuật can thiệp ngoại khoa đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định tiến hành phẫu thuật can thiệp ngoại khoa Điều 62 Kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân; c) Vệ sinh an toàn thực phẩm; d) Giám sát nhiễm khuẩn; đ) Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm sở vật chất, thiết bị, trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Tư vấn biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh người nhà người bệnh; d) Thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khác theo quy định pháp luật Người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh người khác đến sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuân thủ quy định sở khám bệnh, chữa bệnh kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 63 Xử lý chất thải y tế Chất thải y tế bao gồm chất thải rắn, lỏng, khí, hóa chất, phóng xạ thải trình khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc người bệnh sinh hoạt người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh 46 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm phân loại, thu gom xử lý chất thải y tế theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 64 Giải người bệnh người nhận Tiếp nhận thực khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Luật Kiểm kê, lập biên lưu giữ tài sản người bệnh Thông báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở để quan thông báo tìm người nhà người bệnh phương tiện thông tin đại chúng Đối với trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người bệnh điều trị ổn định mà chưa có người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận đối tượng Đối với người bệnh tâm thần mà sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa tâm thần chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tâm thần có trách nhiệm tiếp nhận, chăm sóc điều trị cho người bệnh Sau điều trị ổn định mà người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho sở bảo trợ xã hội để tiếp nhận người bệnh Cơ sở bảo trợ xã hội có trách nhiệm tiếp nhận đối tượng theo quy định khoản khoản Điều chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo Đối với người bệnh tử vong người nhận, sau thực quy định Điều 65 Luật này, sở khám bệnh, chữa bệnh phải chụp ảnh, lưu giữ mô để xác định danh tính, làm thủ tục khai tử theo quy định pháp luật hộ tịch tổ chức mai táng Điều 65 Giải người bệnh tử vong Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Cấp giấy chứng tử; b) Tiến hành kiểm thảo tử vong thời hạn 15 ngày, kể từ người bệnh tử vong; c) Giao người hành nghề trực tiếp điều trị phụ trách ca trực lập hồ sơ tử vong, ghi rõ diễn biến bệnh, cách xử lý, thời gian nguyên nhân tử vong; d) Lưu trữ hồ sơ tử vong theo quy định khoản Điều 59 Luật Đối với trường hợp tử vong trước đến sở khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Đối với người có giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo cho thân nhân hộ để tổ chức mai táng; b) Đối với người giấy tờ tùy thân, sở khám bệnh, chữa bệnh thông báo phương tiện thông tin đại chúng để tìm người nhà người bệnh Trường hợp giấy tờ tùy thân có giấy tờ tùy thân người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm bảo quản thi thể, chụp ảnh thông 47 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế báo cho quan công an Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở Trường hợp người nhận, sở khám bệnh, chữa bệnh liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã quan lao động, thương binh xã hội địa bàn để quan tổ chức mai táng Việc xác định người bệnh tử vong thời hạn bảo quản thi thể thực theo quy định pháp luật Điều 66 Bắt buộc chữa bệnh Các trường hợp bắt buộc chữa bệnh theo quy định Luật bao gồm: a) M�c bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; b) Bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác theo quy định pháp luật Việc bắt buộc chữa bệnh thực theo quy định pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Điều 67 Trực khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú, sở cấp cứu phải bảo đảm trực liên tục hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ Khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú tổ chức khám bệnh, chữa bệnh 24 giờ/ngày Trực sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng trực hậu cần, bảo vệ Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau đây: a) Phân công người trực, quy định rõ trách nhiệm cấp trực, người trực chế độ trực cụ thể; b) Bảo đảm đầy đủ phương tiện vận chuyển cấp cứu phù hợp với hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh; thiết bị, dụng cụ y tế thuốc thiết yếu để kịp thời cấp cứu người bệnh; c) Bảo đảm chế độ báo cáo trực phiên trực Điều 68 Kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại sở khám bệnh, chữa bệnh Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện y học cổ truyền thực sau: 48 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế a) Sử dụng số phương tiện kỹ thuật y học phục vụ chẩn đoán, đánh giá kết điều trị, kết nghiên cứu thừa kế; b) Sử dụng số thiết bị thuốc y học phục vụ cấp cứu người bệnh, sử dụng số thuốc thiết yếu để điều trị người bệnh Việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại bệnh viện khác thực sau: a) Kết hợp phương pháp y học cổ truyền khám bệnh, chữa bệnh; b) Sử dụng phương tiện kỹ thuật y học chẩn đoán bệnh, tổ chức áp dụng, đánh giá kết thuốc, môn thuốc, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết khoản khoản Điều việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh khác CHƯƠNG VI ÁP DỤNG KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 69 Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: Kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu Việt Nam nước ngoài, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận lần áp dụng Việt Nam Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền nước cho phép áp dụng lần áp dụng Việt Nam; Kỹ thuật, phương pháp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng Việt Nam, lần áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 70 Điều kiện áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam Có đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất, thiết bị để áp dụng kỹ thuật, phương pháp Được Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép áp dụng Điều 71 Thẩm quyền cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng lần đầu kỹ thuật, phương pháp quy định khoản khoản Điều 69 Luật Giám đốc Sở Y tế tổ chức thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc địa bàn quản lý áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định khoản Điều 69 Luật theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Bộ Y tế 49 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều 72 Hồ sơ, thủ tục cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng kỹ thuật, phương pháp Hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp bao gồm: a) Đơn đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới; b) Tài liệu chứng minh tính hợp pháp, chứng lâm sàng, tính hiệu khám bệnh, chữa bệnh kỹ thuật, phương pháp trường hợp quy định khoản Điều 69 Luật này; c) Đề án triển khai áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới, bao gồm nội dung chủ yếu sau: mô tả lực sở khám bệnh, chữa bệnh sở vật chất, nhân lực, thiết bị, hiệu kinh tế, quy trình kỹ thuật dự kiến áp dụng phương án triển khai thực hiện; d) Bản văn bằng, chứng chuyên môn, giấy chứng nhận người hành nghề có liên quan đến kỹ thuật, phương pháp mới; đ) Hợp đồng quan, tổ chức, cá nhân nước nước chuyển giao kỹ thuật, phương pháp Thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp quy định sau: a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nộp hồ sơ đề nghị áp dụng kỹ thuật, phương pháp theo quy định khoản Điều cho Bộ Y tế Sở Y tế; b) Chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế phải tổ chức thẩm định hồ sơ có văn cho phép không cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý do; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai thí điểm kỹ thuật, phương pháp Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cho phép Quy mô triển khai thí điểm loại kỹ thuật, phương pháp thực theo văn cho phép Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế; d) Sau kết thúc giai đoạn triển khai thí điểm, sở khám bệnh, chữa bệnh nộp báo cáo kết quy trình kỹ thuật xây dựng hoàn thiện cho Bộ Y tế Sở Y tế để thẩm định; đ) Chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết quy trình kỹ thuật, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế thành lập Hội đồng chuyên môn thẩm định kết triển khai thí điểm quy trình kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất để tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế xem xét định cho phép; e) Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên tư vấn Hội đồng chuyên môn, Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế định cho phép từ chối cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật, phương pháp phê duyệt quy trình kỹ thuật Đối với quy trình kỹ thuật giống thiết bị quy trình thực áp dụng chung toàn quốc; khác phải phê duyệt 50 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế quy trình kỹ thuật riêng kỹ thuật, phương pháp mới; trường hợp không cho phép phải trả lời văn nêu lý Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết điều kiện, thủ tục cho phép áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh CHƯƠNG VII SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Mục SAI SÓT CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 73 Xác định người hành nghề có sai sót sai sót chuyên môn kỹ thuật Người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định có hành vi sau đây: a) Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh; b) Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp; c) Xâm phạm quyền người bệnh Người hành nghề sai sót chuyên môn kỹ thuật hội đồng chuyên môn quy định Điều 74 Điều 75 Luật xác định thuộc trường hợp sau đây: a) Đã thực quy định chuyên môn kỹ thuật trình khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh; b) Trong trường hợp cấp cứu thiếu phương tiện, thiết bị kỹ thuật, thiếu người hành nghề theo quy định pháp luật mà khắc phục bệnh chưa có quy định chuyên môn để thực dẫn đến xảy tai biến người bệnh; trường hợp bất khả kháng khác dẫn đến xảy tai biến người bệnh Điều 74 Thành lập hội đồng chuyên môn Trường hợp có yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến người bệnh thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Việc thành lập hội đồng chuyên môn quy định sau: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phải tự thành lập hội đồng chuyên môn 51 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế không tự thành lập đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp thành lập hội đồng chuyên môn; Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp phải thành lập hội đồng chuyên môn b) Trường hợp bên tranh chấp không trí với kết luận hội đồng chuyên môn quy định điểm a khoản này, bên có quyền đề nghị Bộ Y tế thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị, Bộ Y tế phải thành lập hội đồng chuyên môn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thành lập, hội đồng chuyên môn phải họp mời bên liên quan đến tranh chấp tham gia số phiên họp phiên kết luận Trường hợp vụ việc liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh giải theo thủ tục tố tụng, quan tiến hành tố tụng đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế thành lập hội đồng chuyên môn để xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 75 Thành phần, nguyên tắc hoạt động nhiệm vụ hội đồng chuyên môn Thành phần hội đồng chuyên môn bao gồm: a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; b) Các chuyên gia thuộc chuyên khoa khác có liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh; c) Luật gia luật sư Hội đồng chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể, định theo đa số chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận Hội đồng chuyên môn vào quy định Điều 73 Luật có trách nhiệm xác định có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Kết luận hội đồng chuyên môn sở để giải tranh chấp để quan tiến hành tố tụng xem xét, định giải vụ việc; để quan quản lý nhà nước có thẩm quyền y tế, người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền người hành nghề Kết luận hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thành lập quy định điểm b khoản Điều 74 Luật kết luận cuối việc có hay sai sót chuyên môn kỹ thuật Điều 76 Trách nhiệm người hành nghề, sở khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp xảy sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh trường hợp quy định điểm b khoản Điều 73 Luật này, doanh nghiệp bảo 52 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế hiểm mà sở khám bệnh, chữa bệnh mua bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo hợp đồng bảo hiểm ký với sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh chưa mua bảo hiểm theo quy định khoản Điều 78 Luật phải tự bồi thường thiệt hại cho người bệnh theo quy định pháp luật Ngoài việc bồi thường theo quy định khoản Điều này, sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh phải chịu trách nhiệm pháp lý khác theo quy định pháp luật Trường hợp xảy tai biến khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điểm a khoản Điều 73 Luật sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề bồi thường thiệt hại Điều 77 Xác định mức bồi thường thiệt hại sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến khám bệnh, chữa bệnh Việc xác định mức bồi thường thiệt hại trường hợp quy định khoản Điều 76 Luật thực theo quy định pháp luật Điều 78 Bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh người hành nghề mua bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chính phủ doanh nghiệp bảo hiểm thành lập hoạt động Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lộ trình để tiến tới tất người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh tham gia bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Mục KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 79 Khiếu nại, tố cáo khám bệnh, chữa bệnh Việc khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành khám bệnh, chữa bệnh; việc tố cáo giải tố cáo vi phạm pháp luật khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 80 Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh đối tượng sau đây: a) Người bệnh, người đại diện người bệnh; b) Người hành nghề; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 53 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh giải sau: a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải nội dung tranh chấp; b) Trường hợp hòa giải không thành bên tranh chấp có quyền khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh 05 năm, kể từ việc xảy CHƯƠNG VIII CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 81 Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh khác Hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước bao gồm tuyến sau: a) Tuyến trung ương; b) Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c) Tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d) Tuyến xã, phường, thị trấn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến có trách nhiệm đạo, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến quy định khoản khoản Điều Điều 82 Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Khai thác, sử dụng có hiệu tiềm nguồn lực đất nước để xây dựng phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; bảo đảm sở vật chất, thiết bị ngày tiên tiến, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; b) Bảo đảm cân đối, đồng bộ, có quy mô hợp lý, bố trí phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; c) Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Căn để xây dựng quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh, cấu bệnh tật; b) Địa giới hành chính, địa bàn dân cư, quy mô dân số; 54 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nội dung quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: a) Mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, dự án trọng điểm; b) Hệ thống tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Nguồn lực, giải pháp thực hiện, điều kiện bảo đảm Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; b) Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh địa phương theo đề nghị Giám đốc Sở Y tế Điều 83 Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề Nhà nước có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp cho người hành nghề, kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại Nhà nước miễn học phí người học chuyên ngành giải phẫu bệnh, giám định pháp y, pháp y tâm thần Điều 84 Chế độ người hành nghề Người hành nghề bị mắc bệnh nghề nghiệp, bệnh tai tạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trong trình hành nghề, người hành nghề dũng cảm cứu người mà bị chết bị thương xem xét để công nhận liệt sỹ thương binh, hưởng sách thương binh theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng Điều 85 Các nguồn tài phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh Ngân sách nhà nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Kinh phí từ nguồn chi trả chi phí sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Các nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật Điều 86 Ngân sách nhà nước chi cho công tác y tế Ưu tiên bố trí ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nhân dân; bước chuyển hình thức đầu tư từ ngân sách nhà nước trực tiếp cho sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước sang hình thức hỗ trợ cho người dân thông qua bảo hiểm y tế 55 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Ngân sách nhà nước chi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh phải phân bổ công khai, minh bạch; vào quy mô dân số, cấu bệnh tật, điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng; thể sách ưu tiên Nhà nước công tác khám bệnh, chữa bệnh vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn công tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm Điều 87 Xã hội hóa công tác khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh; sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước hoạt động không mục đích lợi nhuận Nhà nước thực đa dạng hóa loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh; khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoạt động không mục đích lợi nhuận Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm tự chăm lo sức khỏe, phát bệnh sớm cho thành viên tổ chức, gia đình thân; tham gia cấp cứu, hỗ trợ giải trường hợp xảy tai nạn, thương tích cộng đồng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh có huy động quan có thẩm quyền Nhà nước có hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở khám bệnh, chữa bệnh không mục đích lợi nhuận; đóng góp, tài trợ, ủng hộ cho việc phát triển công tác khám bệnh, chữa bệnh Điều 88 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh số tiền phải trả cho dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Chính phủ quy định chế thu, quản lý sử dụng khoản thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y tế quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người bệnh người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Căn vào khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh quy định khoản Điều này, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế khác; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước thuộc phạm vi quản lý địa phương theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 89 Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh 56 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh quỹ xã hội, từ thiện thành lập hoạt động để hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khả chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoạt động khác phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh Nguồn tài Quỹ hình thành sở đóng góp tự nguyện, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 90 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 91 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) Nguyễn Phú Trọng 57 ... VN có bệnh viện dự án triển khai bệnh án điện tử Bộ Y Tế, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Bệnh viện. .. hệ thống bệnh án điện tử Đến năm 2014, 80% bệnh viện Mỹ sử dụng hệ thống bệnh án điện tử Bắt đầu từ năm 2015, bệnh viện bác sĩ phải chịu mức phạt không sử dụng hệ thống bệnh án điện tử 14 Khoa... bệnh án điện tử với mục tiêu tất bệnh nhân có bệnh án điện tử vào năm 2010 [8] Tuy nhiên sau bất đồng hệ thống bệnh án điện tử bệnh viện, chương trình phải huỷ bỏ Hiện tại, nước Anh thực dự án

Ngày đăng: 28/08/2017, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w