Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá
hiện nay ở đất nước ta, vấn đề
giáo dục toàn diện
cho con người càng trở lên cấp thiết đặc biệt là vấn đề
giáo dục đao đức cho thế hệ
học sinh. Vì vậy mục tiêu của
giáo dục Việt Nam được ghi rất rõ trong Khoản 1 Điều 27 Luật
giáo dục 2005: “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ
năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách hiệm công dân chuẩn bị
học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Giáo dục đạo đức là
một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cũng như tạo nên giá trị mỗi con người nên được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu, được thể chế hoá thành điều luật mang tính
pháp lý cao. Chủ tịch Hồ
Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, rất coi trọng việc
giáo dục đạo đức. Người
cho rằng: “Đạo
đức là cái gốc của người cách mạng” và coi giá trị của mỗi người gồm hai mặt:
đức va tài. người
chỉ rõ: “có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có
đức là người vô dụng” và “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn…Người phải có
đạo đức, không có
đạo đức thì có giỏi mấ cũng kông lãnh
đạo được nhân dân”. Từ năm 1986 khi Đảng ta thực
hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đát nước vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã họi chủ nghĩa đã tạo nên sự chuyển
biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, tác động đến mọi mặt đời sống xã hôị trong đó có
giáo dục. Trước xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế 1 ngày càng diễn ra mạnh mẽ,
một số giá trị và chuẩn mực
đạo đức truyền thống gặp những thách thức lớn trước sự xâm nhập của văn hoá nước ngoài, của lối sống phương Tây cũng như sự tác động của cơ chế thị trường. Tầng lớp thanh thiếu niên vốn nhạy cảm với cái mới nhưng kinh nghiệm sống còn hạn chế nên rất dễ bị cuốn vào vòng xoáy của những cám dỗ về vật chất, dễ mắc các tệ nạn xã hội và sa vào vòng ảnh hưởng của lối sống thực dụng, hưởng thụ vật chất, muốn thoát ly khỏi sự kiểm sát của gia đình, nhà trường, xã hội…Tình trạng thanh thiếu niên mắc vào các tệ nạn xã hội, vi phạm
đạo đức, vi phạm
pháp luật ngày càng gia tăng và có chiều hướng diễn
biến phức tạp, đặc biệt là các tệ nạn tiêu cực xã hội, tình trạng bạo lực, lối sống buông thả…bắt đầu xâm nhập vào
học đường gây rất nhiều lo lắng
cho các bậc phụ huynh. Xuất phát từ tầm quan trọng của
giáo dục đạo đức và quá trình
giáo dục đạo đức đối với sự phát triển toàn diện của
học sinh THPT, từ thực trạng công tác
giaó dục đạo đức trong các trường phổ thông
hiện nay còn nhiều bất cập, xuất phát từ yêu cầu
giáo dục đạo đức đòi hỏi sự tham gía và kết hợp đồng bộ của mọi lực
lượng xã hội đặc biệt là vai trò tổ chức quản lí của Nhà trường, gia đình trong việc
nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh, nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Một
số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Xác định
một số giải
pháp pháp lý
nhằm nâng cao chất lượng quá trình
giáo dục đạo đức cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu: -
Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quá trình
giáo dục đạo đức và quản lý quá trình
giáo dục đạo đức học sinh THPT - Nghiên cứu thực trạng quá trình
giáo dục đạo đức và quản lý quá trình
giáo dục đạo đức học sinh THPT. - Đề xuất
một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng gaío
dục đạo đức cho học sinh THPT. 5. Phương
pháp nghiên cứu: - Phương
pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản
pháp quy, văn kiện - Thực tiễn: quan sát, lấy
số liệu… Phần nội dung Chương 1: Cơ
sở khoa
học 1.1. Cơ
sở lý luận; 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Xuất phát từ thực tế
đạo đức học sinh THPT hiện nay, ở Việt Nam đã có
một số tác giả nghiên cứu về vấn đề
đạo đức và
giáo đạo đức cho học sinh nói chung và
cho học sinh THPT nói riêng. - Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000
cho giáo viên THPT: “Đạo
đức học” - Phạm Khái Khương và Trần văn Chương đã phân tích quá trình phát triển tâm
sinh lý của
học sinh THPT về tình bạn, tình yêu, khẳng định đại đa
số học sinh ngoan
chỉ có
một bộ phận hư… - Tác giả Phạm Trung Thanh trong công trình nghiên cứu của mình đã điều tra thực trạng
đạo đức học sinh THCS của tỉnh hải Dương 3 - Tác giả Đặng Vũ Hoạt chú trọng công tác chủ nhiệm lớp,khẳng định vai trò của
giáo viên chủ nhiệm lớp trong quá trình
giáo dục đạo đức của
học sinh - Tác giả Võ Huỳnh Ngọc Vân nghiên cứu
biện pháp chỉ đạo và phối hợp giữa Hiệu trưởng và tổ chức Thanh niên công sản Hồ
Chí Minh trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. - Tác giả Thái Duy Tuyên trong công trình “Những vấn đề cơ bản của
giáo dục hiện đại” đánh giá về thực trạng đã tỏ ra sự lơ là trước sự sa sút về
đạo đức ngày càng gia tăng cả về
chất lượng và mức đọ nguy hại của
một bộ phận
học sinh - Trong “ Về Phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hoá
hiẹn đại hoá” của
một nhóm tác giả do GS. VS Phạm Minh Hạc chủ biên, nói về chiến lược xây dựng
đạo đức học sinh. - Trong “Văn hoá với tự nhiên, tự nhiên với văn hoá” do Ban tư tưởng văn hoá Trung ương
biên soạn tập hợp nhiều bài viết nêu lên thực trạng của
đạo đức học sinh,
sinh viên. - Tâm lý
học lứa tuổi và sư phạm nói về vai trò của
giáo dục đạo đức trong việc
giáo dục toàn diện
cho học sinh 1.1.2.
Một số khái niệm: *
Đạo đức: - Là
một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, điểu chỉnh hành vi trong các mối quan hệ giữa con người với con gnười, con người với tự nhiên và xã hội, là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử của xã hội và góp phần phản ánh sự tồn tại của đời sống tinh thần. - Có nhiều đinh nghã khác nhau về khái niệm
đạo đức: 4 + Theo tử điển Tiếng Việt: “Đạo
đức là những tiêu chuẩn nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội’. + Theo tài liẹu “giáo
dục công dân lớp 10” của
một nhóm tác giả do Nguyễn Văn Bính chủ
biên thì “đạo
đức là hệ thống các quan điểm chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội” + Theo
Đạo đức học “đạo
đức là
một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm
một hệ thống các quan điểm, quan niệm những nguyên, quy tắc chuẩn mực xã hội”. + Theo
giáo trình
giáo dục học “đạo
đức là
một hình thái ý thức xã hội là hệ thống các quan điểm về cái thiện cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người” Như vậy khái niệm
đạo đức được tiếp cận trên nhiều góc độ nhưng có thể hiểu
một cách khái quát: khái niệm
đạo đức liên quan
chặt chẽ với phạm trù chính trị,
pháp luật, lối sống, …là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt của nhân cách của
một cá nhân đã được xã hội hoá.
đạo đức được biểu
hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh, trong sáng. Khi thừa nhận
đạo đức là
một hình thái ý thức xã hội thì
đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, tầng lớp giai cấp, trong xã hội cũng phản ánh ý thức chính trị của họ đối với vấn đề đang tồn tại. * Quá trình
giáo dục đạo đức: Quá trình
giáo dục đạo đức là quá trình tác động đến người
học để hình thành
cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin hành vi, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập
cho những thói quen hành vi
đạo đức. *
Chất lượng quá trình
giáo dục: 5 Là sự thoả mãn nhu cầu xã hội về mặt phong cách
đạo đạo đức, nhân cách,
năng lực, hành vi ứng xử của
học sinh - sản phẩm
giáo dục đào tạo của nhà trường. * Giải
pháp quản lý: Là cách thức con đường quản lý để giải quyết những vấn đề mang tính khái quát, toàn cục
nảy sinh trong thực tiễn quản lý. 1.1.3. Quá trình
giáo dục đạo đức trong trường THPT: * Đặc điểm chung của trường THPT: Trường
THPT là môi trường cung cấp
cho các em gần như hoàn thiện các kiến thức cơ bản để giúp các em có thể
học tiếp hoặc bước vào thị trường lao động, hoà nhập được với môi trường sống xã hội. * Đặc điểm của
học sinh trung
học phổ thông: Tuổi
học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phát triển cơ thể còn kém
so với sự phát triển cơ thể của người lớn. Tuổi thanh niên bắt đầu thời kì phát triển tương đối êm ả về mặt
sinh lý Hoạt động của thanh niên ngày càng phong phú và phức tạp nên vai trò xã hội và hứng thú xã hội của thanh niên không
chỉ mở rộng về
số lượng và phạm vi mà còn
biến đổi cả về
chát lượng. ở thanh niên ngày càng xuất
hiện nhiều vai trò của người lớn và họ thực
hiện vai trò ấy ngày càng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm
cao hơn. Và ở độ tuổi
này các em càng ngày càng trưởng thành kinh nghiệm sống phong phú, phát triển tư duy lý luận, do vậy thái độ có ý thức của các em đối với
học tập ngày càng phát triển. Đó là lí do sự tự ý thức hình thành rõ rệt ở
học sinh THPT. Ở giai đoạn
này đời sống tình cảm của các em rất phong phú, đặc điểm đó được thể
hiện rõ nhát trong tình bạn, và nhu cầu về tình bạn tâm tình cá nhân tăng lên rõ rệt. 6 Như vậy tuổi thanh niên là
một hiện tượng tâm lý xã hội nên việc
giáo dục đạo đức cho các em càng trở nên cần thiết hơn cả. * Cấu trúc của quá trình
giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức bao gồm 4 thành phần chính sau: - Mục tiêu
giáo dục đạo đức: + Trang bị những tri thức cần thiết về tư tưởng chính trị,
đạo đức văn hóa, kinh tế,
pháp luật, văn hóa xã hội. + Hình thành thái độ đúng đắn tình cảm trong sáng + Rèn luyện để mọi người tự giác thực
hiện giáo dục đạo đức - Nhiệm vụ
giáo dục đạo đức: +
Giáo dục ý thức
đạo đứ +
Giáo dục tình cảm niềm tin
đạo đức +
Giáo dục hành vi thói quen
đạo đức - Nội dung của
giáo dục đạo đứ + Nhóm chuẩn mực thể
hiện nhận thức tư tưởng chính trị + Nhóm chuẩn mực
đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện + Nhóm chuẩn mực
đạo đức thể
hiện quan hệ mọi người và đồng loại + Nhóm chuẩn mực
đạo đức thể
hiện quan hệ của mọi người với công việc + Nhóm chuẩn mực
đạo đức xây dựng môi trường sống tự nhiên và xã hội - Phương
pháp giáo dục đạo đức: + Tác động vào nhận thức + Hoạt động và tích lũy kinh nghiệm ứng xử Kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của
học sinh * Quản lý quá trình
giáo dục đạo đức học sinh: - Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
giáo dục đạo đức học sinh THPT: + Công tác tổ chức quản lý quá trình
giáo dục tổng thể của nhận thức + Mục tiêu
giáo dục đạo đức học sinh 7 + Chuẩn mực
đạo đức truyền thống tốt đẹp + Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội * Quản lý quá trình
giáo dục đạo đức trong trường THPT: + Quản lý mục tiêu
giáo dục đạo đức + Quản lý
giáo dục nội dung
giáo dục đọa
đức + Quản lý phương
pháp giáo dục đạo đức + Quản lý hoạt động
giáo viên và
học sinh trong quá trình
giáo dục đạo đức học sinh + Quản lý các điều kiện để thực
hiện giáo dục đạo đức học sinh. Chương 2: Thực trạng
đạo đức học sinh và quá trình
giáo dục đạo đức học sinh THPT: 1. Thực trạng
đạo đức học sinh THPT: Trong những năm gần đây, tình trạng
đạo đức học sinh trở thành vấn đề đáng quan tâm trong xã hội, và điều đáng lo ngại là
đạo đức học sinh đang có xu thế xuống cấp. Vấn đề đặt ra ở đây là vì sao
đạo đức học sinh lại xuống cấp như thế, trong khi môn
giáo dục công dân,
giáo dục đạo đức vẫn được dạy liên tục từ tiểu
học đến các bậc
học cao hơn? Rõ ràng, trong thời kỳ bao cấp, khi cuộc sống vật
chất còn khó khăn, gian khổ,
học sinh ngoan hơn bây giờ. Hồi đó, nói dối là
một lỗi rất nặng, hầu như bất kỳ em nhỏ nào cũng được dặn điều đó ngay từ bé, chứ chưa nói đến những việc như sửa điểm, tẩy điểm, nhờ ông xíchlô, bà đồng nát . giả làm cha mẹ đến gặp thầy cô giáo. Báo
chí đã phản ánh nhiều vụ
học trò đánh thầy cô,
học trò chia băng phái "thanh toán" nhau ngay trước cổng trường, nghiện hút, vi phạm
pháp luật, 8 rồi
sinh viên sao chép luận văn, đồ án . Những vụ việc
này xảy ra ngày càng nhiều, mức độ ngày
một nghiêm trọng. Không những thế, thanh thiếu niên còn có nhiều biểu
hiện sống hưởng thụ, coi
nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, sống ích kỷ . Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển
giáo dục VN, tỉ lệ
học sinh đi
học muộn: Tiểu
học 20%, THCS 21%,
THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu
học 8%, THCS 55%,
THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha mẹ: Tiểu
học 22%, THCS 50%,
THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành ATGT: Tiểu
học 4%, THCS 35%,
THPT 70%. Những con
số này cho thấy, càng lớn, ý thức,
đạo đức của
học sinh càng đi xuống. Năm 2007, tại cuộc điều tra khảo sát tại 30 trường ĐH, CĐ trong cả nước - do Vụ Văn hoá - Ban TTVHTƯ phối hợp với Vụ Công tác
học sinh -
sinh viên (Bộ GDĐT) đã đưa ra con
số rất đáng suy nghĩ: 51,4%
sinh viên
cho rằng "sống thử trước hôn nhân là
hiện tượng khá phổ biến" và được coi là "bình thường". Tỉ lệ phạm tội của người trẻ cũng ngày
một tăng cao. Theo thống kê của Viện KSNDTC, nếu năm 1986 có 3.607 người chưa thành niên phạm tội bị phát
hiện thì đến năm 1996, con
số này là 11.726 em. Trung bình mỗi năm, trên cả nước có 4.746 người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện. Sự gia tăng đột
biến của tệ nạn ma túy
học đường ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối. Nếu như năm 2004,
chỉ có 600
học sinh,
sinh viên nghiện ma túy, thì đến năm 2007, con
số này đã tăng lên 1.234
học sinh,
sinh viên. 9 Vài năm gần đây, vấn đề
giáo dục đạo đức cho học sinh (HS) đã trở thành đề tài “nóng” không
chỉ của ngành
Giáo dục, mà còn của toàn xã hội.
Số thanh thiếu niên phạm tội ngày càng gia tăng đã khiến không ít người đặt câu hỏi: Lý do tại sao. Viện KSNDTC đã thống kê các vụ việc liên quan tới trẻ vị thành niên
cho biết, nếu năm 1986 con
số người thành niên phạm tội mới ở con
số 3.607 người thì tới 1996 đã tăng gấp 3: 11.726 trường hợp. Tới năm 2005
số người chưa thành niên phạm tội trên toàn quốc là 28.476.
Số thanh niên đang nghiện hút ma túy gia tăng ngày càng nhiều trong môi trường
học đường. Nếu năm 2004 có 600
học sinh,
sinh viên nghiện ma túy thì năm 2007 là 1.234. "Tiên
học lễ…" - đó là câu khẩu hiệu trang trọng nhất đón
học sinh mỗi khi bước vào cổng trường như
một lời nhắn nhủ gửi gắm không
chỉ của những người làm
giáo dục mà của cả xã hội đối với
học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Thế nhưng thời gian gần đây, nhiều những biểu
hiện của
học sinh trong các trường làm các bậc phụ huynh giật mình lo lắng: "Không biết trong trường con mình có được an toàn?"…
Một vụ việc
học sinh nổi máu côn đồ đã xảy ra vào tháng 4 năm
nay ở
một nhóm
học sinh lớp 9 và lớp 12 của trường THCS Nhân Văn (Tân Phú, TP HCM). Không
chỉ có vậy nhóm côn đồ nhí
này còn rủ thêm
học sinh cùng khối tại Đà Lạt để xử bạn ngay tại đây trong chuyến dã ngoại. Vụ việc khiến nhà trường buộc phải xử lý đình
chỉ học tập 9
học sinh và hạ
một bậc hạnh kiểm với 10 em. 10 [...]... là
một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung
học phổ thông Việc
giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng đối với nhà trường
THPT bởi
giáo dục đạo đức chính là hình thành nhân cách
cho các em, giúp các em trở thành những công dân tốt của xã hội Chính vì vậy việc áp dụng hiệu quả các
biện pháp trên sẽ góp phần không nhỏ vào công tác
giáo dục đạo đức. .. những biểu
hiện thiếu trách nhiệm của các lực
lượng tham gia
giáo dục đạo đức cho học sinh -Tổ chức
cho các đại biểu đi tham quan
học tập, các điển hình
giáo dục trong tỉnh hoặc tỉnh bạn 2.3 Bồi dưỡng kĩ
năng giáo dục đạo đức và phối hợp
giáo dục đạo đức học sinh với các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Đây thực
chất là cách thức quản lí, tổ chức, thực
hiện các hoạt động
giáo dục đạo đức, chuyển...
giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp trên
nhằm khắc phục những quan điểm không đúng đắn, chưa đầy đủ về hoạt động
giáo dục đạo đức, về yêu cầu
nâng cao 26
chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của
giáo viên, cha mẹ
học sinh và các lực
lượng xã hội khác -Tổ chức bồi dưỡng trang bị kiến thức cơ bản về công tác
giáo dục đạo đức học sinh cho các thành viên trong hội đồng
giáo dục nhà trường, phân công... Người
giáo viên cần có những việc làm và có những
biện pháp cụ thể để
giáo dục cho học sinh một cánh tốt nhất 25 2 Đối với hiệu trưởng Hiệu trưởng là người có thẩm quyền quyết định mọi hoật động của
giáo viên,
học sinh, lớp
học và nhà trường Để
nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức chủa
học sinh THPT, hiệu trưởng cần có những
biện pháp quản lí sau: 2.1 Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động
giáo dục cho. .. đình, nhà trường ,
giáo viên
học sinh và các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường 1 Đối với
giáo viên
Giáo viên là người trực tiếp ảnh hưởng đến việc
giáo dục đạo đức của
học sinh, đó là tấm gương phản chiếu tư cách ,
đạo đức , để
cho học sinh soi rọi hình thành và
nâng cao mọi nhân cách và phẩm
chất giáo dục đạo đức của
học sinh 1.1 Ngay bản thân người
giáo viên phải được
nâng cao nhận thức , chính... phương
pháp và hình thức tổ chức
giáo dục đạo đức chúng ta cần: _ Tổ chức các hội nghị chuyên đề để trao đổi và bàn bạc phương
pháp tổ chức thiết thực, thực
hiện việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung
học phổ thong _Tổ chức các hội nghị liên tịch để quán triệt và bàn bạc việc
chỉ đạo xây dựng
một kế hoạch chung
cho việc
giáo dục đạo đức cho học sinh. .. không còn phù hợp, cần phải đưa
học sinh vào các xử lý tình huống thực tế
Giáo dục đạo đức trong nhà trường cần giảm thiểu những vấn đề
cao xa, lớn lao, thay vào đó cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng
đạo lý, sống có kỷ luật Chương 3:
Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT Giáo dục đạo đức cho
học sinh PT cần sự phối kết hợp... Phát huy vai trò của
giáo viên đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm trong việc quan tâm tổ chức
giáo dục đạo đức cho học sinh _ Tổ chức kiểm tra đánh giá, khen thưởng, biểu dương, chấn chỉnh tạo ra sự thống nhất trong việc tổ chức phối hợp nhà trường và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3 Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường gia đình và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Sự phối hợp... …tổ chức có
chất lượng thiết thực các cuộc thi theo chuyên đề
giáo dục -
Chỉ đạo thực
hiện tốt các công tác
giáo dục đạo đức học sinh tham gia các hoạt động của địa phương xây dựng
cho học sinh các ý thức tổ chức ,kỷ luật , ý thức hoà nhập cộng đồng thông qua các hoạt động của các lực
lượng Giáo dục khác ở địa phương 2.6 Giải
pháp tăng cường KT-ĐG quá trình rèn luyện
đạo đức cho học sinh THPT - Hiệu... niên,
học sinh nhằm nâng cao nhận thức lí luận chính trị
cho học sinh Tạo điều kiện và cử cán bộ Đoàn đi tập huấn về công tác Đoàn và thanh niên trường
học để có nghĩa vụ và
nâng cao năng lực quản lý hệ thống tổ chức Đoàn trong nhà trường - Với lực
lượng giáo dục ngoài nhà trường: •
Giáo dục học sinh: Thông qua các cuộc họp phụ huynh
học sinh mỗi khối, lớp để tư vấn
cho cha mẹ
học sinh về trách nhiện . trình giáo dục đạo đức và quản lý quá trình giáo dục đạo đức học sinh THPT. - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng gaío dục đạo đức cho. lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh