QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM –MALAYSIA

83 215 3
QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM –MALAYSIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Thƣơng mại quốc tế QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI ÁN VIỆT NAM –MALAYSIA : Trịnh Phạm Thùy Dƣơng Mã sinh viên : 1211120030 Lớp : Anh 09 - TMQT Khóa : 51 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Hƣơng Lan HỘ IC Họ tên sinh viên Hà Nội , tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ SONG PHƢƠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ MALAYSIA 51 1.1 Tổng quan quan hệ kinh tế song phương 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế song phương -K 1.1.2 Nội dung quan hệ kinh tế song phương 1.1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế song phương 1.1.4 Những yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế song phương 1.2 Điều kiện tự nhiên, người sở hạ tầng Malaysia FT U 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Dân số, văn hóa xã hội trị 1.2.3 Cơ sở hạ tầng 11 1.3 Tình hình phát triển kinh tế Malaysia 12 SỰ 1.3.1 Qúa trình phát triển kinh tế Malaysia 12 1.3.2 Vài nét hoạt động kinh tế đối ngoại năm gần 19 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆTNAM - MALAYSIA 27 ÁN 2.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam trước năm 1995 27 2.1.1 Quan hệ mậu dịch song phương Việt Nam trước năm 1995 27 2.1.2 Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Malaysia trước năm 1995 29 HỘ IC 2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Malaysia từ năm 1995 đến 31 2.2.1 Quan hệ mậu dịch song phương Việt Nam– Malaysia từ năm 1995 đến 31 2.2.2 Đầu tư Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến 37 2.3 Xuất lao động 44 2.3.1 Thực trạng tình trang xuất từ Việt Nam sang Malaysia 44 2.4 Hợp tác du lịch 49 2.4.1 Tình hình phát triển du lịch Malaysia 49 2.4.2 Những kết đạt việc thu hút khách du lịch Malaysia 50 2.4.3 Thuận lợi khó khăn du lịch Việt Nam việc thu hút phục vụ khách du lịch Malaysia 52 CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM TỚI 53 3.1 Các sách đối ngoại 53 3.1.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam 53 51 3.1.2 Chính sách đối ngoại Malaysia 55 3.2 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Malaysia năm tới 57 -K 3.2.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại song phương 57 3.2.2 Triển vọng đầu tư Malaysia vào việt nam 60 3.2.3 Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia 63 FT U 3.2.4 Triển vọng hợp tác du lịch Việt Nam Malaysia 64 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại việt nam Malaysia năm tới 65 3.3.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 65 3.3.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp 73 HỘ IC ÁN SỰ KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Nghĩa tiếng Anh Association of Southeast Asia Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Nations 51 Chữ viết tắt Khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN Free Trade Area WTO World Trade Organization WB World Bank UN United Nations USD United States Dollar Đô La Mỹ IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dương HỘ IC ÁN APEC -K Tổ chức Thương mại Thế giới hức Thương mại Thế giới FT U Ngân hàng giới SỰ UNCTAD ASEAN Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập hàng năm Malaysia từ 1992 - 2015 21 Bảng 2.1: Kim ngạch buôn bán Việt Nam Malaysia từ 1985 đến 1994 27 51 Bảng 2.2: Những dự án có tổng vốn đầu tư 10 triệu USD Malaysia Việt Nam tính đến 1/7/1995 30 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Malaysia từ 1995 đến 2001 32 -K Bảng 2.4: Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Malaysia 33 Bảng 2.5: Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩutừ Malaysia: 34 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam làm việc Malaysia giai HỘ IC ÁN SỰ FT U đoạn 2012-2015 47 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các hình thức đầu tư song phương Hình 1.2: Một số sản phẩm xuất chủ yếu Malaysia năm 2015 22 51 Hình 1.3: Một số sản phẩm nhập chủ yếu Malaysia năm 2015 22 Hình 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Malaysia từ 1995 đến 2001 32 -K Hình 2.2: Thương mại Việt Nam-Malaysia giai đoạn 2009 đến 35 HỘ IC ÁN SỰ FT U Hình 2.3: Lao động Việt Nam làm việc Malaysia giai đoạn 2012-2015 47 MỞ ĐẦU Kể từ sau đổi kinh tế đến nay, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia, khu vực giới xu hội nhập toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu thời đại, 51 mối quan hệ song phương với đối tác khu vực ưu tiên hàng đầu Đất nước Malaysia nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á , Malaysia -K thành viên Liên Hiệp Quốc từ năm 1957 tham gia vào hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN năm 1967 Quan hệ ngoại giao Việt Nam –Malaysia thiết lập từ năm 1973 So với nhiều nước khu vực giới, quan hệ Việt Nam – Malaysia phát triển nhanh nhiều lĩnh vực khác có FT U quan tâm đặc biệt phủ hai nước Trải qua bốn thập kỷ phát triển, mối quan hệ kinh tế hai nước có bước phát triển đáng tự hào Là nước láng giềng khu vực, có tương đồng phong tục tập quán có quan điểm chung sách đối ngoại, Việt Nam Malaysia SỰ có điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế thương mại trước hết lợi ích hai quốc gia Bên cạnh đó, việc liên kết kinh tế khu vực làm giảm cạnh tranh nước mà tận dụng lợi tương đối nước, góp phần nâng cao vị kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, ÁN khu vực xem trọng tâm kinh tế giới kỷ 21 Trong tiến trình chung giới khu vực với biến động sâu sắc tình hình trị tăng trưởng kinh tế, Việt Nam nhận thức rõ ràng HỘ IC thời thách thức đồng thời đề mục tiêu phấn đấu từ đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp hoá Để đạt mục tiêu này, phát triển kinh tế đối ngoại nhiệm vụ hàng đầu Trong đường lối kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta, hợp tác khu vực trọng tâm ưu tiên phát triển, đặc biệt với nước hiệp hội nước Đông Nam Á mà Malayia đối tác quan trọng Làm để đưa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Malaýia ngang tầm với tiềm hai nước đáp ứng yêu cầu thời đại Xuất phát từ suy nghĩ đó, tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam –Malaysia’’, nghiên cứu lý thuyết chung quan hệ kinh tế song phương kinh tế Malaysia, đồng thời người viết phân tích tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Malaysia để từ đưa số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Mục đích nghiên cứu: 51  Tìm hiểu, phân tích, đánh giá nhân tố tác động quan trọng tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Malaysia  Tìm hiểutình hình quan hệ kinh tế thương mạiViệt Nam- Malaysia -K  Đưa giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu lý thuyết chung quan hệ kinh tế song phương FT U  Nghiên cứu kinh tế Malaysia  Nghiên cứu tình hình quan hệ kinh tế thương mạiViệt Nam- Malaysia Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: kinh tế Malaysia, quan hệ kinh tế Việt NamMalaysia SỰ  Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình quan hệ kinh tế thương mại hàng hóa, quan hệ kinh tế thương mại dịch vụ ( cụ thể lĩnh vực dịch vực du lịch), quan hệ đầu tư, di chuyển lao động Việt Nam- Malaysia từ năm 1957-2015 qua giai đoạn đề xuất giải phápphát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước ÁN  Phương pháp nghiên cứu: Người viết sử dụng biện pháp phân tích, tổng hợp thông tin vềtình hình quan hệ kinh tế thương mạiViệt Nam- Malaysia Ngoài người viết sử dụng biện pháp quan sát thực tế để thu thập thông tin HỘ IC Kết cấu khóa luận Khóa luận chia làm ba chương không kể phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo:  Chương 1: Cơ sở lí luận chung quan hệ kinh tế song phương khái quát kinh tế Malaysia  Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Malaysia  Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại cho Việt Nam- Malaysia Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Hương Lan tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ SONG PHƢƠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ MALAYSIA 51 1.1 Tổng quan quan hệ kinh tế song phƣơng 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế song phương Theo Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008), quan hệ kinh tế song 1.1.2 Nội dung quan hệ kinh tế song phương -K phương tổng thể mối quan hệ kinh tế quốc gia với quốc gia khác Quan hệ kinh tế song phương diễn lĩnh vực:thương mại hàng hóa, FT U thương mại dịch vụ, hợp tác lĩnh vực sản xuất, hợp tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đầu tư song phương, lĩnh vực tài chính, di chuyển lao động hai quốc gia Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung vào ba lĩnh vực thương mại song phương, đầu tư song phương di chuyển lao động hai quốc gia 1.1.2.1 Quan hệ thương mại song phương SỰ Theo PGS.TS Bùi Thị Lý (2009), thương mại song phương hình thức quan hệ kinh tế song phương diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản hai quốc gia Đối tượng thương mại song phương bao gồm: hàng hóa, dịch vụ, tài sản ÁN trí tuệ Trong khuôn khổ Tổ chức thương mại giới (WTO), danh mục hàng hóa xuất nhập nước thành viên chia thành 21 phần theo nhóm hàng sản xuất lĩnh vực kinh tế; dịch vụ chia thành 12 HỘ IC ngành chính, là: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ truyền thông, dịch vụ xây dựng kĩ sư công trình, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ xã hội liên quan đến sức khỏe, dịch vụ du lịch lữ hành, dịch vụ văn hóa giải trí, dịch vụ vận tải dịch vụ khác; tài sản trí tuệ chia thành ba nhóm sau đây: sản phẩm sáng tạo khoa họa kỹ thuật, sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ thuật sản phẩm sáng tạo hoạt động kinh doanh, thương mại Trong hoạt động thương mại song phương, phương thức giao dịch mua bán ngày đa dạng, đó, phương thức giao dịch phổ biến buôn bán thông thường, buôn bán đối lưu, gia công quốc tế giao dịch tái xuất khẩu, đấu giá, đấu thầu quốc tế giao dịch sở giao dịch quốc tế Sự phong phú, đa dạng phương thức giao dịch yếu tố quan trọng thức đẩy phát triển hoạt động thương mại hai quốc gia 51 1.1.2.2 Quan hệ đầu tư song phương Theo PGS.TS Bùi Thị Lý (2009), đầu tư song phương hình thức quan hệ kinh tế song phương, diễn việc di chuyển phương tiện đầu -K tư hai quốc gia để tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác, nhằm mục đích thu lợi nhuận đạt mục tiêu kinh tế xã hội khác Phương tiện đầu tư song phương hay vốn đầu tư song phương nguồn lực mà FT U nhà đầu tư nước sử dụng trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội nước nhận đầu tư Vốn đầu tư tồn hình thức tài sản tài chính, tài sản hữu hình tài sản vô hình Mục đích đầu tư tính sinh lợi Tính sinh lợi lợi nhuận hay lợi ích kinh tế xã hội Lợi nhuận thường mục đích nhà đầu tư tư nhân, SỰ chênh lệch thu nhập từ dự án đầu tư với chi phí bỏ vào dự án Lợi ích kinh tế xã hội thường mục tiêu đầu tư phủ nước, lợi ích số đông dân chúng tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường, giảm chênh lệch giàu nghèo… Các hình thức đầu tư quốc tế biểu diễn theo sơ đồ sau: ÁN Hình 1.1: Các hình thức đầu tƣ song phƣơng HỘ IC Đầu tư song phương Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp Đầu tư Mua lại sát nhập qua biên giới Liên doanh Đầu tư chứng khoán Nguồn: Bùi Thị Lý (2009) Hỗ trợ phát triển chín h thức 63 chất thải sản xuất công nghiệp, Tuy nhiên nhiều lĩnh vực khác có tiềm chưa hai bên khai thác sản xuất trang trí nội thất, y tế, giáo dục đào tạo, xây dựng du lịch Cũng Việt Nam, Malaysia mạnh ngành sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất có lực lượng lao động dồi tay nghề cao 51 Tuy nhiên, doanh nghiệp Malaysia có lợi nhờ thiết lập mạng lưới khách hàng với thị trường Mỹ, Châu Âu Nhật Chính phủ Malaysia quan tâm có chiến lược phát triển hai lĩnh vực giáo dục đào tạo y tế, không -K phạm vi quốc gia mà muốn chuyển giao thành tựu mình cho nước khác Malaysia muốn hợp tác với Việt Nam để đào tạo lao động có tay nghề công nhân kỹ thuật, đặc biệt mở trường trung tâm đào tạo FT U y tế quản lý bệnh viện, huấn luyện y tá xây dựng bệnh viện Trên lĩnh vực xây dựng hạ tầng, theo đánh giá Malaysia có khả xây dựng công trình phức tạp đại Sự thiện chí lần thể thiện chí hợp tác đầu tư niềm tin nhà đầu tư Malaysia Việt Nam Hy vọng dự án đầu tư đất nước Việt Nam SỰ Malaysia phục vụ thiết thực cho cho công đại hoá – công nghiệp hóa 3.2.3 Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang Malaysia Theo nhận định chuyên gia Malaysia khẳng định, giai đoạn ÁN khó khăn khủng hoảng qua, kinh tế Malaysia phục hồi vào ổn định Nhu cầu tiếp nhận lao động nhập cư lại tăng mạnh doanh nghiệp, nhà máy nước Ngoài ra, kế hoạch đầu tư, phát triển hành lang kinh tế phía Bắc HỘ IC vùng duyên hải Chính phủ Malaysia đến năm 20120 khiến nước cần nhiều lao động nước sang làm việc Đây thời cho lao động Việt Nam.hiện nhiều năm tới Malaysia thị trường có nhu cầu lớn lao động nước ngoài, đặc biệt số lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ, số ngành nghề đòi hỏi có tay nghề chuyên môn cao Với khoảng cách gần ta, khí hậu điều kiện sinh hoạt khác biệt nhiều, thị trường có tiềm lớn lao động Việt Nam Mặc dù, mức thu nhập không cao nước Đông Bắc Á, song với mức chi phí trước thấp, yêu cầu tay nghề chuyên môn mức độ vừa phải, thị trường phù hợp cho đại phận lao động khu vực nông thôn Việt Nam 64 Nếu ta thực tốt công tác tạo nguồn để đáp ứng yêu cầu bạn, thực gấp đôi dự kiến đề năm 2016 đưa 8000 lao động sang Malaysia Đặc biệt sau ký hoả thuận thức, tin Malaysia trở thành thị trường lớn lao động Việt Nam 51 3.2.4 Triển vọng hợp tác du lịch Việt Nam Malaysia Trong tháng 3/2016, Hà Nội, Cục Xúc tiến Du lịch Malaysia Việt Nam tổ chức buổi hội thảo hội chợ du lịch “Điểm đến mua sắm thu hút ấn tượng -K Malaysia” nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch mua sắm Malaysia đến doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Hội thảo nhằm tạo hội tăng cường hợp tác cộng đồng doanh nghiệp FT U Việt Nam - Malaysia lĩnh vực du lịch lữ hành; doanh nghiệp hai nước giới thiệu sản phẩm tour kích cầu du lịch; đồng thời, mang đến nhiều hội tìm hiểu đầu tư kinh doanh, xúc tiến thương mại cho Hiệp hội đơn vị bán lẻ Batu (BARRA) trung tâm thương mại mua sắm lớn Malaysia…Đây chương trình đánh dấu chiến dịch mua sắm thường niên Malaysia SỰ năm 2016 với mùa giảm giá lớn: Malaysia Super Sale (từ 1-31/3), Malaysia Mega Sale Carnival (từ 15/6 - 31/8), Malaysia Year End Sale (1/11 - 31/12) Trong suốt mùa giảm giá, trung tâm mua sắm Malaysia dành nhiều ÁN chương trình ưu đãi đặc biệt, giải thưởng sách hoàn thuế lên đến 6% Malaysia quan tâm đến phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịchmua sắm, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá du lịch biển.Malaysia có nhiều sách HỘ IC tạo điều kiện cho du lịch phát triển đầu tư kết cấu hạ tầng, sở vật chất cho du lịch, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá thị trường gần thành công.Đến Malaysia miễn thị thực cho hầu giới, với thời gian tối thiểu ngày Tần suất chuyến bay thẳng Việt Nam- Malaysia đa dạng điểm tham quan du lịch Malaysia kỳ vọng trở thành nhân tố tích cực thu hút đông khách du lịch Việt Nam đến du lịch mua sắm du lịch giải trí Trong năm 2015, hai nước ký chương trình hợp tác ngắn hạn Việt Nam - Malaysia (giai đoạn 2015 - 2020); tổ chức chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam Malaysia Hai bên phối hợp tổ chức cho hãng báo chí nước vào 65 Malaysia Việt Nam để giới thiệu du lịch hai nước Malaysia có nhiều kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững đề nghị Malaysia hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực du lịch cụ thể: đào tạo tiếng Anh; kỹ quản lý khu tuyến điểm du lịch đặc biệt kinh nghiệm tổ chức năm du lịch; cử đoàn cấp cao hai bên trao 51 đổi kinh nghiệm thực tiễn Hợp tác mở nhiều triển vọng cho phát triển du lịch hai nước 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thƣơng mại việt nam -K Malaysia năm tới 3.3.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 3.3.1.1 Đổi sách thương mại FT U a Đổi sách chung lĩnh vực thương mại:  Đổi sách quản lý Nhà nước hoạt động thương mại Trên sở đường lối, sách Đảng luật pháp Nhà nước, Chính phủ rà soát lại hệ thống sách chung (thể Nghị quyết, nghị định, định Chính phủ) để bổ sung, đổi cho phù hợp với điều kiện bên bên SỰ Tư tưởng đạo xây dựng sách thương mại vĩ mô bảo đảm quản lý thống Nhà nước trình đa phương hoá, đa dạng hoá xuất nhập khẩu, nhằm đạt mục tiêu mà đường lối Đảng chiến lược kinh tế - ÁN xã hội Nhà nước đặt ra, không chệch hướng Đồng thời sách thương mại phải thu hút đầu tư nước nước, phát huy tính chủ động tích cực đơn vị sản xuất kinh doanh Để làm điều đó: HỘ IC - Chính phủ bộ, ngành phải xây dựng chiến lược phát triển thương mại tổng thể chiến lược chung kinh tế quốc dân Công tác kế hoạch, quy hoạch phải coi trọng, xuất phát từ đầu để bố trí xếp lại sản xuất, tổ chức vùng kinh tế hợp lý - Đổi quy trình phương pháp xây dựng sách thương mại Xây dựng sách xuất phát từ định hướng chung song phải khảo sát thị trường, nghiên cứu thực tiễn tham gia ý kiến nhà khoa học - người trực tiếp kinh doanh - để nâng cao hiệu lực ý nghĩa thực tiễn sách - Chính sách thương mại phải đảm bảo kết hợp lợi ích Nhà nước, địa phương chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh Sự phân công phối hợp 66 Trung ương địa phương, bộ, ngành, trình xây dựng thực thi sách phải quy chế hoá chịu giám sát chặt chẽ Chính phủ - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý hoạt động 51 kinh doanh phải ý Đào tạo, tuyển dụng, sử dụng đào thải phải theo quy định chặt chẽ có tác dụng kích thích nâng cao lực chuyên  Hoàn thiện sách mặt hàng xuất khẩu: -K môn, kiến thức tổng hợp phẩm chất cao Để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất với tốc độ nhanh, thực công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế, cần chuyển đổi cấu hàng hóa theo hướng FT U sau đây: - Chuyển hoàn toàn chuyển nhanh, mạnh sang hàng chế biến sâu, giảm tới mức tối đa hàng nguyên liệu, giảm tới mức thấp hàng sơ chế; nghĩa chuyển hẳn từ xuất tài nguyên thiên nhiên sang xuất giá trị thặng dư - Phải mở mặt hàng hoàn toàn Một mặt, chuyển từ xuất sản SỰ phẩm thô sang xuất hàng chế biến hàng có (như chuyển từ dầu thô khí nguyên liệu sang xăng dầu, nhớt, phân bón, hoá chất; chuyển từ nông sản thô sang nông sản chế biến; chuyển từ lắp ráp điện tử sang chế tạo xuất linh ÁN kiện ) Mặt khác, cần mở mặt hàng chưa có, có tiềm có triển vọng, phù hợp với xu hướng quốc tế Đó mặt hàng: sản phẩm kỹ thuật điện, sản phẩm điện tử, máy công nghiệp, dịch vụ(du lịch, vận tải, sửa chữa HỘ IC tàu thuỷ, phục vụ dầu khí, phục vụ hàng không ), sản phẩm trí tuệ Trong sản phẩm trí tuệ, xử lý liệu máy tính điện tử soạn thảo chương trình phần mềm ứng dụng máy tính điện thoại lĩnh vực đặc biệt thích hợp với người Việt Nam  Chính sách tài trợ bảo hiểm xuất Tài trợ hay trợ cấp xuất bảo hiểm xuất công cụ quan trọng sách ngoaị thương nhằm mục tiêu nâng đỡ xuất Đối với nước ta, vấn đề tài trợ xuất bảo hiểm xuất cần kết hợp chặt chẽ với sách đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) 67 - Thành lập tín dụng xuất khẩu, đảm bảo tín dụng điều khoản bảo hiểm với phương tiện tài trợ cho trước sau giao hàng - Tài trợ trực tiếp Nhà nước vốn dành cho số doanh nghiệp chuyên xuất số sản phẩm nông sản hàng hoá ứ đọng nông dân mà 51 thị trường tiêu thụ nước gặp khó khăn - Hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi miễn thuế xuất cho số hàng hóa ứ đọng lớn nông dân mà thị trường tiêu thụ nước gặp khó -K khăn - Hỗ trợ tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi miễn thuế xuất cho số nông sản hàng hoá sản phẩm chế biến thời điểm cần thiết FT U - Tăng cường chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý phát triển khả tiếp thị cách đẩy mạnh đầu tư nước - Trợ cấp cho số doanh nghiệp xuất loại hàng hoá vào thị trường mới, xâm nhập vào thị trường có nhiều rủi ro xuất sang thị trường truyền thống (thị trường mới sản phẩm SỰ không gian địa lý kinh tế) Vì thế, trợ cấp nhiều hình thức (miễn thuế, lãi suất tín dụng, biện pháp hỗ trợ mặt Nhà nước ) để khuyến khích doanh nghiệp vào thị trường nhằm mở rộng thị trường nhằm mở rộng ÁN thị trường xuất - Dành nhiều ưu tiên cho dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất - trước hết cảng biển, sân bay, hệ thống giao thông liên quốc gia HỘ IC - Quy chế hoá khuyến khích công ty bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh nhập thực hàng hoá xuất  Chính sách cán cân toán quốc tế cán cân thương mại: Việc sử dụng cán cân quốc tế cán cân thương mại với tư cách công cụ sách ngoại thương cần theo hướng phục vụ cho mục tiêu dài hạn kết hợp hiệu mục tiêu dài hạn với mục tiêu ngắn hạn Vì thế, năm trước mắt việc xử lý cán cân toán quốc tế cán cân thương mại tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: 68 - Cán cân toán quốc tế: Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước công nghiệp hoá rằng, ngày nay, nước giai đoạn khởi đầu công nghiệp hoá phát triển kinh tế đại gia tăng nợ nước sau thời gian chững lại bắt đầu 51 giảm dần Vấn đề số lượng nợ nước mà hiệu sử dụng vốn vay nước chiến lược đầu tư gắn với chiến lược trả nợ.Đối với Việt Nam, chắn năm tới tổ chức tín dụng - ngân hàng -K quốc tế nước khác cho vay vốn lớn để đầu tư phát triển, nhu cầu vay vốn Việt Nam lớn Việc xử lý cán cân toán quốc tế năm tới Nhà nước ta tập trung vào bước sau: FT U  Tăng nhanh tỷ lệ tích luỹ, tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, trước hết doanh nghiệp nhỏ Đặc biệt, phải nâng cao hiệu vốn vay tín dụng nước tổ chức quốc tế  Chính phủ sớm có chiến lược quản lý nợ nước chặt chẽ, xác định rõ trách nhiệm vay - để tránh tình trạng sở vay, Nhà nước trả SỰ  Nhà nước sớm ban hành quy chế chặt chẽ việc vay vốn nước Mỗi dự án vay vốn nước doanh nghiệp phải hướng vào mục tiêu sản xuất, đặc biệt sản xuất hàng xuất Khi doanh nghiệp xây dựng phương án trả nợ kèm theo phải chấp ngân hàng bảo lãnh ÁN  Các khoản vốn vay nước Chính phủ đứng vay nhằm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình trọng điểm cấp Nhà nước cần phải có chiến lược trả nợ nước Cần có kế hoạch trả nợ dần khoản nợ, nợ đến hạn để HỘ IC bảo đảm uy tín quốc tế, vừa tạo điều kiện tiếp tục vay, vừa khắc phục nguy cơ: hệ hôm vay nợ để gánh nặng trả nợ cho hệ mai sau - Cán cân thương mại: Cán cân kim ngạch xuất nhập vừa phản ánh "độ mở" kinh tế, tiến triển trình công nghiệp hoá, vừa phản ánh "thể trạng sức khoẻ kinh tế quốc gia Tuy nhiên, vấn đề không đơn xuất siêu hay nhập siêu mà mục tiêu phát triển dài hạn Chấp nhận nhập siêu tương lai phương hướng chiến lược vấn đề phương pháp luận việc xử lý cán cân thương mại Nhà nước ta Tuy nhiên, để thực phương pháp phải có điều kiện biện pháp đồng Đó là: 69  Xác định cấu hàng nhập điều chỉnh lượng hàng nhập thuế quan theo hướng ưu tiên nhập vật tư thiết bị, công nghệ đại phục vụ hoạt động sản xuất hàng xuất  Nâng cao hiệu sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ nhập thông 51 qua việc Nhà nước tạo môi trường thuận lợi mặt: hành - pháp lý kinh tế cho kinh tế luôn trạng thái "nóng" nhằm tăng khả "hấp thụ" kinh tế -K  Kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giám định bắt buộc chất lượng hàng nhập thiết bị công nghệ Khắc phục tình trạng doanh nghiệp nhập cho doanh nghiệp đất nước FT U thiết bị, công nghệ lạc hậu gía cao so với cá nhân, bất chấp hậu để lại  Cân xuất - nhập nửa vấn đề, nửa lại cân xuất - nhập trạng thái "nóng" kinh tế tạo chuyển sang xuất siêu vững tăng trưởng nhanh b Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách thủ tục hành SỰ quốc gia: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế ngoại thương phù hợp với pháp luật thông lệ thương mại quốc tế ÁN Việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện sách ngoại thương phải gắn liền với việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật kinh tế ngoại thương Hiện nay, để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động ngoại thương cần xây dựng ban hành HỘ IC văn pháp lý sau:  Quy chế hội chợ, triển lãm quảng cáo thương mại nước  Rà soát lại Luật Hải quan văn quy định luật số điều khoản Luật cản trở hoạt động ngoại thương, chưa khuyến khích xuất, nhập  Tăng cường phối kết hợp Bộ, ngành việc hoạch định sách, chế xây dựng văn pháp luật ngoại thương Sự đơn phương riêng rẽ số Bộ, ngành việc ban hành văn pháp lý định điều hành vĩ mô sản xuất - kinh doanh ngành có liên 70 quan đến định hướng chiến lước công nghiệp hoá hướng xuất kết hợp với thay nhập mặt tính đến lợi ích toàn cục kinh tế Mặt khác, làm giảm hiệu văn pháp lý Vì thế, tăng cường phối hợp Bộ, ngành quan chức quản lý nhà nước việc 51 ban hành văn pháp lý, sách định quản lý, điều hành vĩ mô hoạt động ngoại thương coi điều kiện, biện pháp vĩ mô để tiếp tục hoàn chỉnh công cụ sách ngoại thương nhà nước lĩnh vực ngoại thương -K  Tiếp tục giảm bớt thủ tục hành nhằm cải cách bước hành Trong thời gian tới, nhằm cải cách bước hành nhà nước, trước FT U hết cải cách thủ tục hành lĩnh vực xuất nhập khẩu, đưa công tác quản lý hành quốc gia lĩnh vực ngoại thương vào nếp, quản lý pháp luật, Bộ thương mại cần thực việc sau:  Tiếp tục rà soát quy định hành sách chế quản lý để trình Chính phủ Bộ định nhằm loại bỏ thủ tục hành SỰ không phù hợp  Bãi bỏ tiếp số thủ tục hành tồn không cần thiết, cần tiếp tục nghiên cứu xử lý như: cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, ÁN giao tiêu xuất nhập mặt hàng định hướng 3.3.1.2 Đẩy mạnh giải pháp tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp từ Malaysia HỘ IC Trong nước ASEAN, kinh tế Malaysia có tính chất bổ sung kinh tế Việt Nam Vì quốc gia có trình độ phát triển thấp khối Thái Lan, Indonesia, Phillipin có nhiều ngành có lợi so sánh giống Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, số ngành công nghiệp nhẹ (giày, quần áo, dụng cụ thể thao, ) Các nước ASEAN hạn chế đầu tư vào ngành Việt Nam Do vậy, việc thu hút đầu tư từ Malaysia hội đồng thời thách thức Việt Nam Để tăng cường thu hút đầu tư cần tiến hành số biện pháp sau 71 a Cải cách thủ tục hành chính: Cần đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành chính, khắc phục trì trệ quan quản lý nhà nước, đơn giản hoá thủ tục hành theo nguyên tắc "một cửa" Các quan tiếp nhận hồ sơ giải công 51 việc đồng thời thay mặt nhà đầu tư liên hệ với quan hữu quan trả lời cho nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho họ đăng ký Về hồ sơ đăng giấy tờ cần có -K ký cấp giấy phép đầu tư, quan chức phải thông báo công khai loại Để tạo điều kiện cho việc triển khai dự án nhanh sau cấp giấy phép đầu tư, nhà nước giải nhanh chóng thủ tục: FT U  Thủ tục cấp đất: Sở địa tỉnh, thành phố tiến hành đo đạc, lập đồ địa lần đơn giản hoá thủ tục khác đất đai Đồng thời đề nghị tổng cục địa quan hữu quan soạn thảo quy định giải phóng mặt bằng, đền bù cho dự án có vốn đầu tư nước ngoài, quy định chuyển quyền sử dụng đất SỰ  Thủ tục quản lý xây dựng theo thiết kế đăng ký cần tổ chức chặt chẽ không can thiệp sâu Cơ quan nhà nước quản lý xây dựng cần thực hiên chức năng, thẩm quyền mình, đồng thời cải tiến thủ tục theo hương gọn, nhẹ hiệu ÁN b Tu sửa xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tầng giữ vai trò quan trọng, tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, qua định tăng trưởng kinh tế, tạo chuyển đổi HỘ IC cấu kinh tế đặc biệt công nghiệp xây dựng dịch vụ, tạo phát triển đồng vùng nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Vì cần tập trung cho việc tu bổ xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt vùng trọng điểm, định tới tăng trưởng kinh tế Chúng ta phải nhanh chóng có quy chế ưu đãi rõ ràng cụ thể hình thức đầu tư BOT, BTO, BT vào địa bàn trọng điểm để hình thức nhanh chóng nhà đầu tư triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu tư cho ngân sách Bên cạnh khuyến khích đầu tư xây dựng cho công nghiệp, khu chế xuất đặc biệt tương lai xây dựng đặc khu kinh tế để cải thiện điều kiện sở hạ tầng 72 c Quy hoạch thu hút vốn FDI Bộ Kế hoạch Đầu tư cần nhanh chóng lập quy hoạch ngành, lãnh thổ cấu kinh tế thống phạm vi nước Trước hết, cần khẩn trương quy hoạch khu công nghiệp, sản phẩm quan trọng như: chế biến thực phẩm, dệt, may; 51 công nghiệp chế tạo như: khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ôtô, xe máy, đóng tàu; công nghiệp lọc hoá dầu; công nghiệp luyện kim; công nghệ thông tin Trên sở xác định dự án nước kêu gọi đầu tư theo -K ngành lãnh thổ xác định yêu cầu tương ứng công nghệ thiết bị 3.3.1.3 Các giải pháp thúc đẩy hợp tác du lịch lao động: a Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động sang Malaysia: FT U - Malaysia thị trường mẻ, để hợp tác bền vững Nhà nước cần thực kịp thời số giải pháp sau: - Chuẩn bị đủ nguồn lao động phù hợp với yêu cầu thị trường - Có sách đặc thù hỗ trợ người lao động doanh nghiệp, bao gồm SỰ giảm bớt chi phí trước cho người lao động, hỗ trợ tài chính, đào tạo, thủ tục hành cho doanh nghiệp - Tổ chức đưa lao động cách chặt chẽ, không làm ạt - Quản lý chặt chẽ điều kiện hợp đồng, đảm bảo quyền lợi cho người lao ÁN động, cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo tình cạnh tranh lao động Việt Nam - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc đưa lao động Các tổ kiểm tra Cục quản lý lao động thường xuyên làm việc với doanh nghiệp, tiếp xúc HỘ IC với người lao động tuyển chọn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người lao động thực quy định, phát thiếu sót doanh nghiệp để uốn nắn, hướng dẫn xử lý kịp thời b Giải pháp phát triển hợp tác du lịch: Để mở trang hợp tác du lịch hai nước, ngành du lịch Việt Nam cần thực số giải pháp chiến lược sau đây: - Xây dựng xúc tiến hình ảnh Du lịch Việt Nam để xác định vị thị trường du lịch nước bạn Chẳng hạn như: cho đời biểu tượng mới; xây dựng loại ấn phẩm quảng bá du lịch với nội dung chất lượng cao; tham gia quảng cáo báo, tạp chí nứơc bạn; sản xuất số băng video Du lịch Việt Nam; 73 - Khuyến khích doanh nghiệp tích cực quan hệ rộng rãi với hãng lữ hành nước - Tham gia hội chợ, hội thảo, diễn đàn du lịch nước bạn tự tiến hành tổ chức Việt Nam 51 - Đề nghị Chính phủ có chế hợp lý để mở văn phòng du lịch quốc gia Malaysia - Tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi du lịch góp phần quảng bá chỗ hiệu -K trường du lịch, khuyến khích phát triển du lịch sinh thái, chuyển biến nhận thức - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên marketing, xúc tiến FT U du lịch 3.3.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp Trước hết, doanh nghiệp cần nắm rõ, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Nhà nước hỗ trợ, tạo môi trường pháp lý thông thoáng thuận lơi Sự thành công tới đâu trình tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh, tính động, SỰ sáng tạo doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải thực vào cuộc, sống Tư tưởng trông chờ vào Nhà nước hỗ trợ tất yếu dẫn tới đào thải Trong trình cạnh tranh vươn lên này, Nhà nước hỗ trợ thích đáng cho ÁN doanh nghiệp, hỗ trợ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời gian Như vậy, đường tất yếu cho doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh Mỗi đơn vị cần có chiến lược riêng cho Một mặt quy hoạch sản xuất, điều HỘ IC chỉnh cấu, ưu tiên tập trung đầu tư cho sản xuất mặt hàng chủ lực mạnh, có khả cạnh tranh đơn vị, địa phương Không nên đầu tư dàn trải, cần chuyên sâu theo mạnh Một mặt cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, khai thác lợi từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư Kết hợp chặt chẽ sản xuất kinh doanh tiêu thụ thị trường nước Xem thị trường nước hậu thuẫn, mạnh cho việc thâm nhập thị trường nước Cần nghiên cứu, nắm vững cam kết cụ thể hai nước vấn đề ưu đãi thuế quan, cam kết cắt giảm hạn ngạch, chế độ giấy phép, thủ tụcvà chế độ hải quan, quy định tiêu chuẩn chất lượng, kiểm dịch động thực vật 74 Từng bước cải thiện chất lượng, hiệu hoạt động doanh nghiệp Cụ thể là: cải tiến phương thức quản lý hoạt động, đăc biệt quản lý tài chính, quản lý yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu sử dụng vốn; đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ gắn với lực quản lý trình độ tay 51 nghề cán bộ, công nhân doanh nghiệp; nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lưới tiếp thị; quản lý chất lượng sản phẩm trước, sau giai đoạn sản xuất Đặc biệt sản phẩm doanh nghiệp phấn đấu đạt -K chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, cải tiến chất lượng bao bì thiết sản phẩm HỘ IC ÁN SỰ FT U phải thực mã vạch 75 KẾT LUẬN Có thể nói, quan hệ kinh tế song phương Việt Nam – Malaysia mở rộng nhanh chóng suốt thập kỷ qua Kim ngạch thương mại song phương hai nước có bước phát triển vượt bậc, Việt Nam có lợi xuất chủ 51 yếu nguồn tài nguyên, hải sản, nông sản số sản phẩm công nghiệp nhẹ, Malaysia lại mạnh sản phẩm điện tử Một lượng lớn vốn FDI -K Malaysia chảy vào Việt Nam đặc biệt năm vừa qua Nhưng bên cạnh thâm hụt thương mại Việt Nam lớn so với kim ngạch thương mại song phương hai nước Và Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước khu vực việc thu hút dòng vốn FDI từ Malaysia FT U Tuy nhiên, tiềm hợp tác kinh tế hai nước lớn nhiều lĩnh vực Điều hoàn toàn có sở : Thứ nhất, bên có nhiều lợi hỗ trợ lẫn Malaysia mạnh vốn, kỹ thuật, kỹ quản lý; Việt Nam có nguồn lao động rẻ, sẵn SỰ nguyên vật liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Những lợi sở đảm bảo cho quan hệ hai nước phát triển mạnh Thứ hai, việc triển khai cải cách cấu kinh tế Malaysia diễn đồng thời với cố gắng đẩy mạnh cải cách mặt tăng cường hoà nhập vào khu vực ÁN giới Việt Nam giúp hai nước phát triển nhanh hơn, đồng thời nâng cao vài trò bên khu vực giới Với mà quan hệ hai nước đạt thời gian vừa qua HỘ IC trước đòi hỏi tình hình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tin tưởng quan hệ kinh tế Việt Nam Malaysia ngày phát triển góp phần tích cực vào trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam sách cải cách Malaysia Do hạn chế công tác thu thập thông tin, số liệu thông tin sử dụng nghiên cứu có tính cập nhật, không phản ánh tình hình thực Nghiên cứu phát triển theo hướng cập nhật thu thập thêm số liệu thông tin để đưa đề xuất hoàn chỉnh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh, 2015, Sự phát triển Malaysia, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam số tháng 7/2015, Từ trang 18- trang 20 51 Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng ,2008, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân -K Ban quản lý lao động chuyên gia, 2015, Báo cáo tổng kết tình hình thị trường Malaysia cấu năm Bộ Công thương, 2001, Báo cáo quan hệ thương mại Việt Nam- Malaysia năm 1997-2001 FT U Bộ Công thương, 2015, Báo cáo quan hệ thương mại Việt Nam- Malaysia năm 2010-2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015, Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam- Malaysia qua giai đoạn động năm SỰ Bộ Lao động , thương binh xã hội, 2015, Báo cáo thực trạng xuất lao Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2015, Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, truy cập 10/05/2016< ÁN http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/ns140217213857> John H Drabble, 2013, Economic History of Malaysia, University of Disney 10 Economic Planning Unit of Malaysia, 2015, Malaysia Plans HỘ IC 11 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), 2015, ASEAN member states, truy cập 09/05/2016 12 Bích Huệ, 2013, Khởi sắc thị trường xuất lao động sang Malaysia, Tạp chí tầm nhìn số tháng 1/2013 13 Bùi Thị Lý, 2009, Giaó trình quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Malaysia External Trade Development Corporation, 2015, Malaysia Trade Statistic 15 Nguyễn Văn Nam, 2008, Tìm hiểu lịch sử nước ASEAN, Nhà xuất Hà Nội 77 16 Ngân hàng trung ương Malaysia, 2015, Trade Statistics, truy cập 07/04/2015 17 Qũy Tiền tệ quốc tế, 2010, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 18 Dominick Salvatore ,2007, International Economics, Wiley, edition 51 19 Văn Ngọc Thành, 2009, Các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế quốc tế đầu kỉ 21, Trường Đại học sư phạm Hà Nội -K 20 The National trade Promotion Agency of Malaysia, 2015, Trade Performance 2015 21 Alvin Tofler, 1980, Làn sóng thứ ba , Nhà xuất văn hóa thông tin Việt Nam giai đoạn 2012-2015 FT U 22 Tổng cục Du lịch, 2012, Đề án Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Malaysia đến 23 Tổng cục du lịch, 2014, Air Asia mở đường bay thẳng Kuala Lumpur- Đà Nẵng, truy cập ngày 01/04/2016 SỰ 24 Tổng cục du lịch, 2015, Giới thiệu du lịch Việt Nam tới doanh nghiệp báo chí Malaysia, truy cập ngày 31/03/2016 25 Tổng cục Hải quan, 2014, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập ÁN Việt Nam 26 Tổng cục Hải quan, 2015, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam HỘ IC 27 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2015, Niên giám thống kê tóm tắt 28 Wikipedia, 2015, Malaysia ,truy cập 12/05/2016 29 World Bank, 2015, Malaysia Overview, truy cập 20/04/2016 30 Worlds Top Export, 2015, Malaysia Trade Statistic ... "Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam –Malaysia ’, nghiên cứu lý thuyết chung quan hệ kinh tế song phương kinh tế Malaysia, đồng thời người viết phân tích tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt. .. tượng nghiên cứu: kinh tế Malaysia, quan hệ kinh tế Việt NamMalaysia SỰ  Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình quan hệ kinh tế thương mại hàng hóa, quan hệ kinh tế thương mại dịch vụ ( cụ thể... quan hệ kinh tế song phương khái quát kinh tế Malaysia  Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Malaysia  Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan