1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án GDCD 6 của tươi

194 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Giáo án GDCD Ngày soạn: /9/2014 Ngày dạy: /9/2014 Năm học: 2014 - 2015 Tiết BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ ( T1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biểu siêng năng, kiên trì, ý nghĩa việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì - Biết tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác Kĩ - Rèn kĩ phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động… để trở thành HS tốt Thái độ - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Truyện kể gương danh nhân HS: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Muốn chăm sóc, rèn luyện thân thể phải làm gì? - Bản thân em làm để tự chăm sóc rèn luyện thân thể? Bài Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I Truyện đọc: "Bác Hồ tự học ngoại hiểu truyện đọc ngữ" * Cách thực hiện: Bác Hồ tự học tiếng ngoại ngữ - HS đọc diễn cảm truyện đọc cách: (SGK6) * Khi làm phụ bếp tàu: Phải - GV yêu cầu HS thảo luận lớp theo làm việc từ 4h sáng đến 9h tối mà Bác yêu cầu hỏi: cố tự học thêm 2h ?1 Bác Hồ tự học tiếng nước - Gặp từ không hiểu, Bác nào? nhờ thủy thủ người Pháp giảng lại - Mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 vào cánh tay để vừa làm vừa nhẩm đọc * Thời kì làm việc Luân Đôn - Buổi sáng sớm buổi chiều ngày Bác tự học vườn hoa - Ngày nghỉ, Bác học tiếng Anh với giáo sư người I-ta-li-a * Khi cao tuổi: Gặp từ không hiểu Bác tra từ điển nhờ người thạp tiếng nước giải thích ghi lại vào sổ để nhớ - Trong trình tự học tập, Bác Hồ Trong trình tự học, Bác Hồ gặp khó khăn gì? gặp khó khăn: - Bác không học trường - Bác học hoàn cảnh lao động - Bác vượt qua khó khăn vất vả cách nào? - Bác vượt lên hoàn cảnh cách: không nản chí, kiên trì học tập - Cách học Bác thể đức tính Cách học Bác thể đức tính: gì? siêng năng, kiên trì - HS trao đổi - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng GV kết luận: Qua câu chuyện trên, thấy: muốn học tập làm việc có hiệu tốt, cần phải tranh thủ thời gian, say sưa, kiên trì làm việc, học tập, không ngại khó, không nản chí Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu Biểu siêng năng, kiên trì: siêng năng, kiên trì - Cần cù, tự giác làm việc sống - Miệt mài, làm việc thường xuyên, * Cách thực hiện: GV chia lớp thành nhóm lớn Trong chia - Luôn tìm việc để làm nhóm lớn nhóm nhỏ - Tận dụng thời gian để làm việc - Nhóm 3: tìm biểu - Cố gắng làm việc đặn siêng năng, kiên trì - Biểu trái với siêng năng, kiên - Nhóm 4: Tìm biểu trái với trì siêng năng, kiên trì - Lười biếng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 HS thảo luận ghi kết giấy - Làm đâu bỏ - Làm qua loa cho xong việc khổ to  treo kết thảo luận lên - Làm cầm chừng, trốn việc bảng, cử người đại diện trình bày - Chọn việc dễ để làm Các nhóm khác nghe, bổ sung ý - Đùn đẩy việc cho người khác kiến GV chốt lại ý kiến Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Liên hệ: - Kể gương thể đức liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS kể tính siêng năng, kiên trì trường, lớp - Tự liên hệ thân gương siêng năng, kiên trì trường, lớp HS tự liên hệ thân - HS kể liên hệ - GV nhận xét, đánh giá Củng cố - Nêu biểu siêng năng, kiên trì? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học thuộc nội dung - Làm tập a, d (SGK/6) Nhật kí giảng Ngày soạn: /9/2014 Ngày giảng: /9/2014 lớp 6B Tiết BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (T 2) Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biểu siêng năng, kiên trì, ý nghĩa việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì - Biết tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác Kĩ - Rèn kĩ phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động… để trở thành HS tốt Thái độ - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Truyện kể gương danh nhân HS: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Nêu biểu siêng năng, kiên trì? Các biểu trái với siêng kiên trì? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung II Nội dung học học Siêng năng: đức tính - Em hiểu siêng năng, kiên người biểu cần cù, tự giác, trì? miệt mài làm việc thường xuyên, - HS trao đổi đặn - GV chốt vấn đề Kiên trì: tâm làm đến - Cho HS thảo luận nhóm cùng, dù có gặp khó khăn gian khổ.II * Cách thực hiện: Biểu siêng năng, kiên trì - GV chia lớp thành nhóm nhỏ trong: (theo đơn vị bàn) - Học tập - Từng thành viên nhóm nêu - Lao động việc làm thể tính siêng - Cuộc sống năng, kiên trì học tập, Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp sống Nhóm chọn người có biểu người thành công công việc, siêng năng, kiên trì nhóm sống trình bày trước lớp * Tục ngữ “Có công mài sắt, có - HS chọn người siêng lớp ngày nên kim” Kiên trì siêng - GV: người nhận xét đánh giá, tuyên làm việc cuối dẫn Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 dương HS  chốt lại biểu tính siêng năng, kiên trì học tập, sống - Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa sống? - HS trao đổi - GV chốt vấn đề GV: Yêu cầu HS tra đổi câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập HS làm việc cá nhân GV: phát phiếu học tập cho HS - - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt vấn đề GV: cho HS kể GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm đến thành công III Bài tập: Bài tập 1: Những ý kiến sau hay sai? Hãy đánh dấu ‘+’ vào ô trống tương ứng giải thích lý do: a) Người siêng người yêu lao động b) Người siêng người làm việc không lúc nghỉ ngơi c) Người siêng người nghèo mà phải cố làm nhiều d) Chỉ người siêng chưa đủ mà phải biết cách làm tốt e) Người kiên trì người biết chịu đựng gian khổ, tâm đạt tới đích định f) Người kiên trì không nản lòng trước khó khăn, thất bại g) Người kiên trì không thay đổi cách nghĩ, cách làm * Đáp án: + Đúng: a, d, e, g + Sai: b, c, h Bài tập 2: Hãy kể lại gương kiên trì vượt khó mà em biết Củng cố: - GV cho 1- học sinh nhắc lại nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà - Học thuộc lòng phần nội dung - Soạn trước 3: Tiết kiệm Nhật kí giảng Ngày soạn: /9/2014 Ngày giảng: /9/2014 lớp: 6B Tiết BÀI 3: TIẾT KIỆM Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biểu tiết kiệm sống ý nghĩa tiết kiệm - Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí - Biết tự đánh giá có ý thức thực tiết kiệm nào? Kĩ - Rèn kĩ tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức thân, gia đình tập thể Thái độ - Giáo dục cho HS trở thành người có ích cho xã hội II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Những mẩu chuyện gương tiết kiệm, việc làm lãng phí, làm thất thoát tiền của, vật dụng Nhà nước HS: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Em nêu biểu siêng năng, kiên trì học tập, lao động sống - Bản thân em thực siêng năng, kiên trì nào? Bài Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS khai I Truyện đọc: Thảo Hà thác truyện đọc GV: yêu cầu HS đọc truyện GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi: Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng Suy nghĩ Thảo: tiền? Việc làm Thảo thể đức - Không sử dụng tiền công đan giỏ tính gì? để chơi - Dành tiền để mua gạo  việc làm Thảo thể tính tiết kiệm Hãy phân tích diễn biến suy Suy nghĩ hành vi Hà: nghĩ hành vi Hà trước sau - Trước đến nhà Thảo: Đề nghị mẹ đến nhà Thảo Hãy cho biết ý kiến thưởng tiền để liên hoan với bạn em nhân vật truyện? - Sau đến nhà Thảo:Thấy việc làm Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD HS: Trao đổi ý kiến GV: Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu tiết kiệm biểu lãng phí * Cách thực hiện: - GV: Chia HS thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ đến em) Các nhóm 1, 3, tìm biểu tiết kiệm Các nhóm 2, 4, tìm biểu lãng phí - HS: Cử đại diện trình bày - HS: Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV: chốt vấn đề, biểu dương nhóm thảo luận tốt Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học: - HS: Đọc nội dung học (SGK/78) Tiết kiệm gì? Năm học: 2014 - 2015 Thảo, Hà khóc, ân hận, tự hứa định tiết kiệm tiêu dùng Biểu tiết kiệm - Tiết kiệm thời gian - Tiết kiệm công sức - Tiết kiệm sức khỏe - Tiết kiệm tiền Biểu lãng phí - Sống xa hoa - Lãng phí thời gian, công sức, tiền của, sức khỏe II Nội dung học Tiết kiệm: biết sử dụng cách hợp lý, mức cải, vật chất, thời gian, sức lực người khác Tiết kiệm có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Tiết kiệm thể quý trọng lao động thân người khác Tiết kiệm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân, gia đình xã hội III Bài tập Bài tập 1: (SGK/8) GV đưa chủ đề thảo luận: Em Bài tập 2: tiết kiệm nào? Em tiết kiệm nào? GV: Chia nhóm thảo luận (10 * Ở nhà: nhóm, nhóm làm bài) Đại diện - Ăn mặc giản dị, không phô trương, Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV bổ sung, chốt cho điểm lãng phí - Tiết kiệm điện, nước - Sử dụng hợp lý để học tập giúp đỡ bố mẹ việc nhà - Tiêu dùng mức - Tận dụng đồ cũ… * Ở trường: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt điện, tắt quạt - Tiết kiệm nước - Giữ gìn tài sản lớp, trường Củng cố - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học 5.Hướng dẫn HS tự học nhà - Học theo nội dung học - Làm tập b, c (SGK/8) - Sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ nói tiết kiệm Nhật kí giảng Ngày soạn: 21 /9/2014 Ngày giảng: 24/9/2014 lớp: 6B TIẾT BÀI 4: LỄ ĐỘ I MỤC TIÊU Kiến thức Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 - Hiểu biểu lễ độ, hiểu ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ - Biết tự đánh giá hành vi thân để từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ Kĩ - Rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người trên, kiềm chế tính nóng nảy bạn bè Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Giáo án ,truyện đọc tình GDCD6 HS: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Em hiểu tiết kiệm? Ý nghĩa tiết kiệm sống Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I Truyện đọc: “Em Thủy” hiểu truyện “Em Thủy” GV: hướng dẫn HS đọc truyện HS: đọc truyện GV: hướng dẫn HS thảo luận theo lớp, theo câu hỏi ?1 Kể lại việc làm Thủy Việc làm Thủy khách tới nhà khách tới nhà? - Giới thiệu khách với bà - Kéo ghế mời khách ngồi - Đi pha trà - Thủy xin phép bà nói chuyện với khách - Thủy tiễn khách khách Nhận xét - Thủy nhanh nhẹn, lịch tiếp ?2 Nhận xét cách cư xử bạn khách Thủy? Cách cư xử biểu đức - Thủy biết chào hỏi, thưa gửi niềm nở tính gì? khách đến HS: trao đổi - Thủy nói lễ phép làm vui lòng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 GV: định hướng khách đến để lại ấn tượng đẹp - Thủy cô bé ngoan, lễ độ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV: Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Tìm biểu lễ độ giao tiếp * Cách thực hiện: Chia nhóm theo tổ, tổ thực theo nhóm nhỏ (bàn) - Tổ + 3: Tìm hiểu lễ độ với ông ba, cha mẹ, anh chị em, cô dì, bác, người già, người lớn tuổi - Tổ + 4: Tìm hành vi biểu lễ độ thiếu lễ độ HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng  cử người đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chốt ý GV: Nhận xét phần thảo luận nhóm GV: Nêu thêm câu hỏi để HS trao đổi, liên hệ thân - Bản thân em thể đức tính lễ độ nhà trường? - HS: tự liên hệ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học (trang 9-10 SGK) HS: Tóm tắt ý * Biểu lễ độ: - Đối với ông bà, cha mẹ: Tôn kính, biết ơn ,vâng lời - Đối với anh chị em ruột: Quý trọng, đoàn kết, hòa thuận - Đối với bác, cô dì: Quý trọng, gần gũi, chào hỏi phép - Đối với người già lớn tuổi: Kính trọng, lễ phép * Hành vi thể lễ độ: - Chào hỏi lễ phép - Đi xin phép, chào hỏi - Kính thầy, yêu bạn - Gọi dạ, bảo vâng… * Hành vi trái với lễ độ: - Cãi lại bố mẹ - Nói trống không - Hay ngắt lời người khác - Lời nói cộc lốc, xấc xược Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 10 II Nội dung học Lễ độ: cách cư xử mực người giao tiếp với người khác Lễ độ thể tôn trọng, quý mến người Lễ độ biểu người có văn hóa, só đạo đức giúp cho quan hệ người với người trở nên tốt đẹp góp phần làm cho xã hội văn minh - Đi thưa gửi: cháu GV: Yêu cầu HS giải thích thành Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Năm học: 2014 - 2015 180 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Năm học: 2014 - 2015 181 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày giảng: 07/03/2014 TIẾT 27 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức HS để giải tập giải thích tượng có liên quan Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Hình thức kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 182 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 - Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III Phương tiện GV: Đề, đáp án biểu điểm HS: Ôn tập trước nhà IV Nội dung1 Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vậndụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Sự Khái Giải nhiễm niệm thích điện vật cọ xát nhiễm tượng điện cọ xát Số câu câu câu câu Số điểm 0,5 đ 2,0 đ 2,5 đ Dòng Khái điện, niệm nguồn dòng điện điện Số câu câu câu Số điểm 1,0 đ 1,0 đ Khái niệm Chất dẫn chất điện dẫn chấtcách điện, điện cách điện Số câu câu câu Số điểm 1,0 đ 1,0 đ Sơ đồ Vẽ sơ mạch đồ điện mạch điện Số câu câu câu Số điểm 2,0 đ 2,0 đ Biết Vì Giải ứng dòng thích Tác dụng điện cánh dụng tác có tác quạt dòng dụng dụng điện nhiệt, nhà dòng sinh lí bám điện bụi Số câu câu ½ câu ½ câu câu Số điểm 1,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 3,5 đ Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 183 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 Tổng câu 3+1/2 câu câu ½ câu 10câu 2,5 đ 2,5 đ 4,0 đ 1,0 đ 10 đ Đề kiểm tra :Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn khoanh tròn câu trả lời theo yêu cầu đề bài: Câu 1: Vật bị nhiễm điện vật: A Có khả đẩy hút vật C Có khả đẩy vật nhẹ khác nhẹ khác D Không có khả đẩy hút B Có khả hút vật nhẹ khác vật nhẹ khác Câu 2: Phát biểu sau nói dòng điện ? A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển B Dòng điện chuyển động điện tích C Dòng điện dòng dịch chuyển có hướng điện tích D Dòng điện dòng dịch chuyển theo hướng điện tích Câu 3: Dòng điện kim loại A Dòng chuyển dời có hướng êlectron tự B Dòng chuyển động tự êlectrôn tự C Dòng chuyển dời hạt mang điện D Dòng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện Câu 4: Trong thiết bị đây, thiết bị ứng dụng tác dụng từ dòng điện: A Máy sấy tóc B Nam châm điện C Bàn điện D Nam châm vĩnh cửu Câu 5: Dòng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận hay dụng cụ điện chúng hoạt động bình thường ? A Ruột ấm nước điện B Công tắc B Dây dẫn điện mạch điện gia đình D Đèn báo tivi Câu 6: Trong trường hợp sau trường hợp tác dụng nhiệt có ích ? A Dòng điện làm nóng bầu quạt B Dòng điện làm nóng đế bàn C Dòng điện làm nóng máy bơm nước D Dòng điện làm nóng máy điều hòa TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu (1 điểm) Chất dẫn điện ? Chất cách điện ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu (2 điểm) Khi: a Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô đặt gần b Thanh thủy tinh nhựa, sau bị cọ xát vải khô đặt gần Hiện tượng xảy nào, ? Câu (2 điểm) a Vì nói dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí ? b Hãy giải thích cánh quạt điện gia đình thường bám bụi ? Câu 10 (2 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc vẽ chiều dòng điện mạch công tắc đóng ? Đáp án đề kiểm tra Trắc nghiệm( 3,0 đ): Mỗi ý 0,5 đ Câu Đáp án B C A B D B Tự luận( 7,0 đ) Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 184 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 Câu Nội dung - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn Câu điện Ví dụ: đồng, nhôm, sắt 1,0 đ - Chất cách điện chất không cho dòng điện qua Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện Ví dụ: sứ, cao su a Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô đặt gần chúng hút Vì, sau cọ xát vải khô chúng nhiễm Câu điện loại nên đặt gần chúng đẩy 2,0 đ b Thanh thủy tinh nhựa, sau cọ xát vải khô đặt gần chúng hút Vì, sau cọ xát vải khô chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần chúng hút a) - Dòng điện có tác dụng nhiệt có khả làm nóng vật dẫn điện có dòng điện chạy qua - Dòng diện có tác dụng sinh lí qua thể người chúng Câu gây tác dụng co cơ, tim ngừng đập,… 2,0 đ b) Trên cánh quạt điện gia đình thường bám bụi, quay cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện hút hạt bụi - Vẽ sơ đồ mạch điện - Vẽ chiều dòng điện hình vẽ Câu 10 2,0 đ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 1,5 0,5 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08 /03/2014 Ngày giảng: 7A,B11/03/2014;7C:15/03/14 TIẾT 28 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu dòng điện mạnh có cường độ lớn tác dụng mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện 2.Kĩ : - Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện 3.Thái độ : - Học sinh tập trung phát biểu xây dựng II/ Phương tiện Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 185 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 GV: Một Pin loại 1,5 vôn vôn , đèn pin lắp sẵn vào đèn , ampe kế biến trở , đồng hồ vạn đoạn dây dẫn HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng I/ Cường độ dòng điện : điện: 1.Quan sát thí nghiệm : GV: Bố trí thí nghiệm hình 24.1 sgk HS: Quan sát GV: Điều chỉnh biến trở để đèn sáng mạnh yếu khác Hãy quan sát số ampe kế đèn *Nhận xét : sáng nhiều, ít? - lạnh HS: Quan sát ,trả lời - lớn GV: Cho hoc sinh đọc phần cường độ dòng điện sgk Kí hiệu chư I đơn vị A HS: Thực Ngoài có đơn vị mA , kA GV: Cường độ dòng điện kí hiệu 1A= 1000 mA chữ ? đơn vị ? 1mA = 0.001A HS: trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế : II/ Ampe kế : GV: Ampe kế ? Ampekế dụng cụ dùng để đo HS: Dụng cụ để đo cường độ dòng cường độ dòng điện điện GV: Phát cho nhóm ampe kế GV: Trên mặt ampekế có ghi chữ ? HS: Trả lời GV: Hãy cho biết giới hạn đo ampekế ? HS: Quan sát, trả lời GV: Quan sát hình 24.1 Hãy cho biết dấu + cực dương , dấu trừ cực âm ampekế dùng kim thị ? ampe ampe kế kế dùng số ? HS: Trả lời GV: Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi ? HS: dấu + dấu – III/ Đo cường đọ dòng điện: Hoạt động 3: : Tìm hiểu đo cường độ Để đo cường độ dòng điện người ta mắc dòng điện ampekế nối tiếp với thiết bị cần đo GV: Em lên bảng vẽ sơ đồ mạch Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 186 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 điện hình 24.3 sgk ampe kế kí hiệu GV: Dựa vào bảng số sgk cho biết ampe kế nhóm em đo đồ dùng điện ? HS: Trả lời GV: Mắc sơ đồ mạch điện thực tế hình 24.3 sgk Đóng công tắc quan sát ampe kế HS: Thực Hoạt động 4: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho HS thảo luận C3 HS: Thảo luận phút HS: Lên bảng thực GV: Cho học sinh thảo luận C5 GV: Gọi học sinh trả lời câu HS: Trả lời GV: Ampe kế câu C5 mắc HS: Ampe kế hình a C2: - Lớn - Sáng IV/ Vận dụng : C3: a 0.175A = b 0.38A = c 1250mA = d 280mA = 175mA 380mA 1.25A 0.28A C5: Ampekế hình a Kiểm tra – đánh giá - Làm tập 24.1 Dặn dò - Về nhà học - Làm tập 24.2, chuẩn bị hiệu điện Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày giảng: 7A,B 18 /03/2014;7C: 21 /03/14 TIẾT 29 HIỆU ĐIỆN THẾ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh hiẻu đơn vị , dụng cụ đo cách hiệu điện Kĩ : - Làm thí nghiệm đo hiệu điện cách thành thạo 3.Thái độ : - Học sinh có ý thức tập trung phát biểu xây dựng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 187 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 II/ Phương tiện GV: Các đồ dùng làm thí nghiệm hình 25.3 , đồng hồ vạn HS: Đọc trước nhà III/ Hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra cũ: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK cưòng độ dòng điện Hãy đổi đơn vị sau : 3mA = ? A 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu hiệu điện I/ Hiệu điện thế: GV: Nguồn điện tạo cực - Nguồn điện tạo hai cwcj nó gọi hiệu điện hiệu điện GV:Như hiệu điện kí hiệu - Đơi vị vôn milivôn ? HS: Vôn - Để đo HĐT người ta dùng vôn kế GV : Cho HS thảô luận C1 phút GV: Pin tròn ghi vôn HS: Trả lời GV: Ắc quy xe máy có vôn ? HS : 12vôn GV: Giữa lỗ ổ cắm điện nhà em có vôn ? HS: 220v Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế II/ Vôn kế GV: Chia HS làm nhóm , nhóm Là dụng cụ dùng để đo HĐT gv phát cho vôn kế HS: Quan sát GV: Vôn kế ? HS: Là dụng cụ đo hiệu điện GV: Trên mặt vôn kế có ghi chữ ? HS: Chữ V GV: Hãy quan sát hình 25.2 ghi kết vào bảng HS: Thực GV: Ở chốt dây dẫn vôn kế có ghi chữ gì? HS: Dấu + dấu – Hoạt động 3:Tìm hiểu hiệu điện III/ Hiệu điện gi ữa cực nguồn giưa hai cực nguồn điện điện mạch hở mạch hở GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ? HS: Lên bảng thực GV: Vôn kế nhóm em có hđt ? Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 188 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 HS: Trả lời GV: Điều chỉnh cho vôn kế số mắc vào mạch điện hình 25.3 GV: Cực + vôn kế mắc vào cực + nguồn điện , cực - vôn kế mắc vào cực - nguồn điện GV: Khi công tắc mở đóng số vôn kế có khác không ? HS: Trả lời Hoạt động 4: Vận dụng IV/ Vận dụng GV: Hãy đổi đơn vị sau: 2.5v=? mV C4: a 2,2V=2500mV 6kV=? V b.6KV=6000V HS: Lên bảng thực c.110V=0,11KV GV: Cho HS thảo luận C6 d.1200mV=1,2V HS: Thực C6: Nên dùng vôn kế có GHĐ20V GV:Dụng cụ có tên gọi ? HS: Vôn kế Kiểm tra – đánh giá - Hướng dẫn HS làm BT 25.1 25.2 SBT Dặn dò - Về nhà học - Làm BT25.3;25.4;25.5SBT Rút kinh nghiệm Ngày soạn :01/04/14 Ngày giang:04/04/14 Tiết :31 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu : Kiền thức : HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn Kĩ : Thực hành đo và phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 189 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 Thái độ : Có hứng thú học tập II/ Chuẩn bị : Cho HS chuẩn bị dụng cụ sau :Nguồn điện 3V 6V , ampekế, vônkế,1 công tắc ,2 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn loại với III/ Giảng dạy : 1.Ỏn định lớp : -7C: 2.Kiểm tra : c Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK “hiệu điện hai đầu dụng cụ điện” ? HS: Trả lời d Sự chuẩn bị học sinh cho : 3.Tình : GV nêu tình ghi SGK 4.Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS kẻ mẫu báo cáo : GV: Cho hs lấy em đôi giấy ghi lại số liệu ghi mẫu báo cáo trang 78 SGK HS: Thực GV: Hướng dẫn để học sinh kẻ cho HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu noịi dung thực hành : GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 1.Mắc nối tiếp hai bóng đèn : 27.1a lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy cho biết ampekế mắc vào bóng đèn ? HS: Mắc nối tiếp GV: Em vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo ? HS: Thực GV: Phát dụng cụ thiết bị cho HS mắc sơ đồ Đo cường độ dòng điện HS: Nhận thiết bị lắp ráp mach nối tiếp : GV: Hãy đóng công tắc quan sát số ampekế HS: Quan sát ghi vào mẫu báo cáo GV: Tương tự thay đổi ampekế vào vị trí 2,3 quan sát ghi vào mẫu báo cáo Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 190 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 HS: Thực GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 27.1b SGK lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện ? HS: Thực GV: Vôn kế mắc Đo hiệu điện hai đoạn mạch với đèn ? nối tiếp HS: Mắc song song GV: Phát thiết bị cho HS thực hành HS: Lắp TN hình 27.1 b SGK Hãy quan sát số ampekế ghi vào mẫu báo cáo ? HS: Thực HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết : GV: Thu mẫu báo cáo hs lại dựa vàođó đánh giá cho điểm học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Giáo viên hệ thống lại kiến thức vừa học Hướng dẫn tự học : c Bài vừa học : Cần xem lại bước thực hành hôm d Bài học : “ Thực hành đo hiệu điện thế” Rút kinh nghiệm Ngày soạn :10/04/11 Ngày giang:13/04/11 Tiết :32 THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH MẮC SONG SONG I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết cách mắc song song hai bóng đèn 2.Kĩ : Biết cách đo HĐT CĐ D Đ mạch mắc song song 3.Thái độ : Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 191 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Tập trung , ổn định học tập II/ Chuẩn bị : Cho HS chuẩn bị dụng cụ ghi sgk III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : -7a: -7b: Năm học: 2014 - 2015 2.Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK 3.Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn hs kẻ I/ Nội dung thực hành : mẫu báo cáo thực hành : GV: Cho hs lấy em đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống ghi SGK Mắc bóng đèn song song HS:Thực GV:Nhận xét , ghi điểm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng Em cho biết điểm điểm chung bóng đèn ? HS: Điểm N M GV: Đoạn mạch có mạch rẽ ? HS: Mạch , , GV: Hãy cho biêtt mạch điểm ? HS: Những điểm mạch nhánh Đo hiệu địên với đoạn GV: Phát thiết bị cho học sinh mach mắc song song HS: Nhận thiết bị GV: Em quan sát độ sáng đèn ,sau tháo đèn quan sát độ sáng bóng lại HS: Thực 10 phút GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo HS: Thực GV: Em cho biết vôn kế mắc với đèn 1? HS: Mắc song song Đo cường độ dòng điện Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 192 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 GV: Cho HS đóng công tắc đọc đoạn mạch mắc song song : số vôn kế HS: thực phút GV: Hướng dẫn hs mắc ampekế nối tiếp với đèn sau đóng công tắc đọc số HS: Thực GV: Cho HS làm tương tự để đo CĐDĐ qua đèn toàn mạch HS: thực GV: Dụa vaov thực hành nhận xét 3b mẫu báo cáo ? HS: thực HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết : Giáo viên thu mẫu báo cáo học sinh lại nhận xét cho điểm học sinh HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố hướng dãn tự học 1.Củng cố : Giáo viên hệ thống lại bước thực hành hôm 2.Hướng dẫn tự học : c Bài vừa học : Xem lại cách mắc vônkế ampekế d Bài học : An toàn sử dụng điện • Câu hỏi soạn : - Dòng điện qua thể ngưòi có nguy hiểm không ? - Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện ? Rút kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 193 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Năm học: 2014 - 2015 194 Trường THCS Yên Phú ... Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 20 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Năm học: 2014 - 2015 21 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: 26/ 10/2014... giáo cũ thầy giáo giảng dạy B II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - SGK, SGV, soạn GDCD6 - Tranh: GDCD Công ty thiết bị giáo dục I sản xuất - Ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn - Phiếu học tập, bảng phụ Giáo. .. trọng, kỉ luật Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc học B II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 11 Trường THCS Yên Phú Giáo án GDCD Năm học: 2014 - 2015 * Giáo viên: - Nội quy HS

Ngày đăng: 27/08/2017, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w