Giáo án sinh học 7 của tươi

66 97 0
Giáo án sinh học 7 của tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học Ngày soạn: /9/2014 Ngày giảng: /09/2014 /09/2014 Năm học: 2014 - 2015 lớp: lớp: Bài Tiết TRÙNG ROI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh - HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập,yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: H 1, H2, H3 SGK 2.HS: Nghiên cứu trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: Kiểm tra hình vẽ trước HS Câu 2: Nêu khái niệm động vật nguyên sinh? Đáp án:Khái niệm động vật nguyên sinh:ĐVNS nhóm động vật thấp giới động vật, thể chúng tế bào, thường có kích thước nhỏ nhìn thấy mắt thường .3 Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh I.Trùng roi xanh: - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức - ND phiếu học tập trước - HS cá nhân tự đọc thông tin mục I trang GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 17 18 SGK + Quan sát H 4.1 4.2 SGK, điền bảng -GV đến nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - Thảo luận nhóm, thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập: - Yêu cầu nêu được: + Các hình thức dinh dưỡng +Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc thể + Khả hướng phía có ánh sáng - Đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác bổ sung - GV chữa tập phiếu, yêu cầu: - Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh? - HS dự vào H 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước đến phần khác - vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức - Sau theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời Tìm hiểu trùng roi xanh Bài Tên động vật Trùng roi xanh tập Đặc điểm Dinh dưỡng - Tự dưỡng dị dưỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp Sinh sản - Vô tính cách phân đôi theo chiều dọc Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi II.Tập đoàn trùng roi: - GV yêu cầu HS: + Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18 - HS cá nhân tự thu nhận kiến thức + Hoàn thành tập mục  trang 19 SGK GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 (điền từ vào chỗ trống) - HS trao đổi nhóm hoàn thành tập: - Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế - vài HS đọc toàn nội dung tập bào, bước đầu có phân hoá chức - GV nêu câu hỏi: - Tập đoàn Vônvôc dinh dưỡng nào? - Hình thức sinh sản tập đoàn Vônvôc? - GV lưu ý HS không trả lời GV giảng: Trong tập đoàn số cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn - Tập đoàn Vôn vôc cho ta suy nghĩ mối liên quan động vật đơn bào động vật đa bào? - Yêu cầu nêu được: Trong tập đoàn bắt đầu có phân chia chức cho số tế bào - GV rút kết luận Củng cố - GV dùng câu hỏi cuối SGK Hướng dẫn HS tự học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” Nhật kí giảng GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: /9/2014 Ngày giảng: /9/2014 lớp: /09/2014 lớp: BÀI TIẾT TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày - HS thấy phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mống động vật đa bào Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Hình 5.1; 5.2; 5.3 SGK - Chuẩn bị tư liệu động vật nguyên sinh HS: HS kẻ bảng sẵn vào III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Có thể gặp trùng roi đâu? - Trùng roi giống khác thực vật điểm nào? Bài mới: Hoạt động GV &HS GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Nội dung Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 -Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng - Cá nhân tự đọc thông tin  SGK trang 20, 21 - Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu cách dinh dưỡng sinh sản trùng giày - GV cho HS tiếp tục trao đổi: + Trình bày trình bắt mồi tiêu hoá mồi trùng biến hình - Số lượng nhân vai trò nhân? - Quá trình tiêu hoá trùng giày trùng biến hình khác điểm ? + Trùng đế giày: nhân dinh dưỡng nhân sinh sản + Trùng đế giày có Enzim để biến đổi thức ăn Bài Tên động vật tập Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú I Trùng biến hình: Nội dung bảng phía II Trùng giày: - Dinh dưỡng: Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá biến đổi nhờ enzim - Chất thải đưa đến không bào co bóp qua lỗ để thoát Sinh sản: - Vô tính cách phân đôi thể theo chiều ngang - Hữu tính: cách tiếp hợp Trùng biến hình - Gồm tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Không bào tiêu hoá, không bào co bóp - Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía) - Tiêu hoá nội bào - Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp thải vị trí Vô tính cách phân đôi thể Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Củng cố - Trùng biến hình sống đâu di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi nào?Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bã nào? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc mục “Em có biết” Nhật kí giảng Ngày soạn: 05 /9/2014 Ngày giảng: 7B 08/9/2014 BÀI TIẾT TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm hình dạng, cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh - HS rõ tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ phân tích, tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV:Tranh H 6.1; 6.2; 6.4 SGK HS: nghiên cứu trước học III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Trùng biến hình sống đâu di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi nào? - Đặc điểm di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bã trùng giày? GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị I.Trùng kiết lị trùng sốt rét: trùng sốt rét - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3 SGK trang 23, 24 Hoàn thành phiếu học tập - GV nên quan sát lớp hướng dẫn nhóm học yếu - Cá nhân tự đọc thông tin thu thập kiến thức - Trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập GV: Yêu cầu nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để nhóm khác theo dõi GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Hoàn thành nội dung vào Phiếu học tập Tên động vật STT Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Thực qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu - Trong môi trường, kết bào xác, vào ruột người chui khỏi bào xác bám vào thành ruột - Không có quan di chuyển - Không có không bào - Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Trong tuyến nước bọt muỗi, vào máu người, chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 - GV cho HS làm nhanh tập mục  trang 23 SGK, so sánh trùng kiết lị trùng biến hình - GV cho HS làm bảng trang 24 - Cá nhân tự hoàn thành bảng - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Bảng 1: So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét Đặc điểm Động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét Kích thước Con đường (so với truyền dịch Nơi kí sinh Tác hại hồng cầu) bệnh To Đường tiêu Ruột người Viêm loét hóa ruột, hồng cầu Nhỏ Qua muỗi Máu người - Phá huỷ Ruột hồng cầu nước bọt muỗi Hoạt động GV &HS Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi: - Tình trạng bệnh sốt rét Việt Nam nào? - Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng? - GV thông báo sách Nhà nước công tác phòng chống bệnh sốt rét: - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS rút kết luận Tên bệnh Kiết lị Sốt rét Nội dung II Bệnh sốt rét nước ta: - Bệnh sốt rét nước ta toán - Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi - Chính sách Nhà nước công tác phòng chống bệnh sốt rét: + Tuyên truyền ngủ có + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí + Phát thuốc chữa cho người bệnh Củng cố - Bệnh kiết lị loại trùng gây nên? - Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào máu? Hướng dẫn học sinh tự học nhà GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Nhật kí giảng Ngày soạn: 09 /9/2014 Ngày giảng: 12 /9/2014 lớp: 7A,B TIẾT BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm chung động vật nguyên sinh - HS vài trò tích cực động vật nguyên sinh tác hại động vật nguyên sinh gây Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường cá nhân II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Tư liệu trùng gây bệnh người động vật HS: Kẻ bảng vào III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Kiểm tra cũ: - Nêu điểm giống khác trùng kiết lị trùng sốt rét? - Phân biệt muỗi A nô phen muỗi thường ? Bài mới: Hoạt động GV &HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm chung: chung - GV yêu cầu HS quan sát hình số trùng học, trao đổi nhóm hoàn thành bảng - HS trao đổi nhóm, thống ý kiến.Hoàn thành nội dung bảng - Đại diện nhóm trình bày cách ghi kết vào bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn kiến thức - HS tự sửa chữa chưa Bảng 1: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh Kích thước Cấu tạo từ Bộ phận T tế Nhiều Đại diện Hiển Thức ăn di Lớn T vi bào tế bào chuyển Vụn hữu Trùng roi X X cơ, vi Roi khuẩn Trùng Vi khuẩn, biến hình X X vụn hữu Chân giả Trùng giày X X Vi khuẩn Lông bơi Trùng kiết Chân lị X X Hồng cầu giả Trùng sốt Tiêu rét X X Hồng cầu giảm Hình thức sinh sản Phân đôi Phân đôi Phân đôi, tiếp hợp Phân đôi Phân nhiều - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận - Động vật nguyên sinh có đặc điểm: nhóm trả lời câu hỏi: + Cơ thể tế bào đảm nhận - Động vật nguyên sinh có đặc điểm chức sống GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học ? Khi vỏ tôm có màu hồng? - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo bước: + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ tôm sông + Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 75 SGK - GV treo bảng phụ gọi SH dán mảnh giấy rời - Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ Hoạt động 2: Di chuyển ? Tôm có hình thức di chuyển nào? ? Hình thức thể tự vệ tôm? - Quan sát hình thức di chuyển - Quan sát hoạt động sống khả bắt mồi Yêu cầu nêu được: Năm học: 2014 - 2015 + Vẻ lại cấu tạo tôm quan sát ghi thích Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng phát mồi + Chân hàm: giữ xử lí mồi + Chân ngực: bò bắt mồi - Bụng: + Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy Di chuyển - Có hình thức di chuyển: + Bò + Bơi: tiến, lùi + Nhảy Củng cố - Trình bày cấu tạo tôm - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: tôm sông sống Nhật kí giảng GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:2/11/2014 Ngày giảng: 6/11/2014 lớp 7B Ngày giảng: /11/2014 lớp 7A TIẾT 24.THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang - Nhận biết số nội quan tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh - Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hình câm SGK Kĩ - Rèn kĩ mổ động vật không xương sống Biết sử dụng dụng cụ mổ Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Tôm sông, đồ mổ - HS: Tôm sông sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK - Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Mổ quan sát mang tôm - GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77) - Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay số 1, 2, 3, - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm mang Đặc điểm mang Ý nghĩa - Bám vào gốc chân ngực - Tạo dòng nước đem theo oxi - Thành túi mang mỏng - Trao đổi khí dễ dàng - Có lông phủ - Tạo dòng nước a Mổ tôm - Cách mổ SGK - Đổ nước ngập thể tôm - Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan + Cơ quan tiêu hóa: - Đặc điểm: Thực quản ngắn, dày có nàu tối Cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm - Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hoá - Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh - Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh + Cấu tạo: Củng cố - Nhận xét, đánh giá thực hành Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà vẽ hình hệ quan tôm - Chuẩn bị sau Nhật kí giảng GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn:10/11/2014 Ngày giảng: 13/11/2014 lớp 7B Ngày giảng: /11/2014 lớp 7A TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày số đạc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp Nêu vại trò thực tiễn lớp giáp xác Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Tranh phóng to H24SGK (1-7) - HS: Kẻ sẵn phiếu học tập bảng tr.81 SGK vào III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Trình bày cấu tạo di chuyển tôm sông ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- SGK đọc thông báo hình→hoàn thành bảng - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV gọi HS lên điền bảng - Đại diện nhómlên điền nội dung, nhóm khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV từ bảng cho HS thảo luận: + Trong đại diện loài có địa phương? số lượng nhiều hay ít? + Nhận xét đa dạng giáp xác? - HS thảo luận, rút nhận xét Đặc điểm Đại diện Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ Kích thước Nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Lớn Rất lớn Lớn Cơ quan di chuyển Chân - Giáp xác có số lượng loài lớn, sống môi trường khác nhau, có lối sống phong phú + Tùy địa phương có đại diện khác + Đa dạng : Số loài, cấu tạo lối sống khác Lối sống Ở cạn Cố định Đôi râu lớn Sống tự Chân kiếm Tự do, kí sinh Chân bò Hang hốc Chân bò Đáy biển Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò giáp GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Nội dung Một số giáp xác khác Đặc điểm khác Thở mang Sống bám vào vỏ tàu Mùa hạ sinh toàn kí sinh: phần phụ tiêu giảm Phần bụng tiêu giảm Chân dài giống nhện Phần bụng vỏ mỏng, mềm Nội dung Vai trò giáp xác Trường Giáo án Sinh học xác - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, hoàn thành bảng - HS kết hợp SGK hiểu biết thân làm bảng tr.81 SGK - Lớp giáp xác có vai trò tự nhiên đời sống người? - Từ thông tin bảng HS nêu vai trò giáp xác Năm học: 2014 - 2015 - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại: +Có hại cho giao thong đường thủy + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán Củng cố: - Lớp giáp xác có vai trò tự nhiên đời sống người ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết, chuẩn bị theo nhóm nhện Nhật kí giảng GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án sinh học Ngày soạn:10/11/2014 Ngày giảng: 14/11/2014 lớp 7B Ngày giảng: /11/2014 lớp 7A Năm học: 2014 - 2015 LỚP HÌNH NHỆN TIẾT 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày đặc điểm cấu tọa nhện số tập tính chúng Nêu đa dạng hình nhệnvà ý nghĩa thực tiễn chúng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài hình nhện có lợi tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Mẫu: nhện - HS: Đọc trước nhà, chuẩn bị nhện III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm chung vai trò thực tiễn lớp giáp xác ? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện GV hướng dẫn HS quan sát mẫu nhện đối chiếu H25.1 SGK + Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng? + Mỗi phần có phận nào? - HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc thích xác định phận mẫu nhện - Yêu cầu nêu được: + Cơ thể gồm phần: Đầu - ngực, bụng - HS thảo luận làm rõ chức phận→ điền bảng - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét bổ sung Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Nội dung Nhện a Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể gồm phần: + Đầu - ngực:  Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi tự vệ  Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác khứu giác  đôi chân bò→ Di chuyển chang lưới + Bụng:  Đôi khe thở→ hô hấp  Một lỗ sinh dục→ sinh sản  Các núm tuyến tơ→ Sinh tơ nhện b Tập tính: Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học * Chăng lưới: - GV yêu cầu HS quan sát H25.2SGK đọc thích→ Hãy xếp qúa trình lưới theo thứ tự - GV chốt lại đáp án đúng: 4,2,1,3 * Bắt mồi : - GV yêu cầu HS đọc thông tinvề tập tình săn mồi nhện→ Hãy xếp theo thứ tự GV thông báo đáp án đúng: 4,1,2,3 - Nhện tơ vào thời gian ngày? Hoạt động 2: Đa dạng lớp hình nhện - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 25.35SGK→ nhận biết số đại diện hình nhện - HS nắm số đại diện: + Bọ cạp + Cái ghẻ + Ve bò - GV thông báo thêm số hình nhện - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2tr85 - GV chốt lại bảng chuẩn→ yêu cầu HS nhận xét + Sự đa dạng lớp hình nhện? + Nêu ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện - HS rút nhận xét đa dạng về: Số lượng loài, lối sống Cấu tạo thể Năm học: 2014 - 2015 - Chăng lưới - Bắt mồi - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm Sự đa dạng lớp hình nhện - Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú - Đa số có lợi, số gây hại cho người động vật Củng cố: - Cơ thể nhện gồm có phần? Mỗi phần có phận nào? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Mỗi nhóm chuẩn bị châu chấu Nhật kí giảng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Ngày soạn:18/11/2014 gày giảng: 21/11/2014 lớp 7B Ngày giảng: /11/2014 lớp 7A Năm học: 2014 - 2015 LỚP SÂU BỌ TIẾT 27 CHÂU CHẤU I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản phát triển châu chấu Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Mô hình châu chấu Tranh cấu tạo trong, cấu tạo châu chấu - HS: Mẫu vật châu chấu III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện ? - Nêu trình tự bước tập tính lưới bắt mồi nhện ? Bài Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan Cấu tạo di chuyển sát H26.1 trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần châu chấu? - HS quan sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu được: + Cơ thể gồm phần - GV yêu cầu HS quan sát châu chấu - Cơ thể gồm phần: nhận biết phận thể + Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng - HS đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị + Ngực: có đôi chân đôi cánh trí phận mẫu + Bụng: nhiều đốt đốt có đôi lỗ - GV gọi HS mô tả phần mẫu thở - GV tiếp tục cho HS thảo luận : - Di chuyển: Bò, bay, nhảy Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 + So sánh loài sâu bọ khác khả di chuuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao? → linh hoạt chúng bò bay - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Cấu tạo Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản phát triển châu chấu Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H26.2 đọc thông Cấu tạo tin SGK trả lời câu hỏi: + Châu chấu có hệ quan nào? Kết luận: thông tin SGK tr.86,87 + Kể tên phận hệ tiêu hóa? + Hệ tiêu hóa tiết có quan hệ với nào? + Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản đi? - HS thu thập thông tin tìm câu trả lời + Châu chấu có đủ hệ quan + Hệ tiêu hóa + Hệ tiêu hóa hệ tiết đổ chung vào ruột sau + Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi vận chuyển chất dinh dưỡng - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Dinh dưỡng Hoạt động GV HS Nội dung - GV cho HS quan sát H26.4SGK giới Dinh dưỡng thiệu quan miệng - Châu chấu ăn chồi + Thức ăn châu chấu? - Thức ăn tập chung diều, nghiền nhỏ + Thức ăn tiêu hóa nào? dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết + Vì bụng châu chấu phập phồng? - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng - HS đọc thông SGK trả lời câu hỏi - Một vài HS tra lời lớp bổ sung Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 4: Sinh sản phát triển Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thong tin SGK Sinh sản phát triển: trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? ? Vì châu chấu non phải lột xác - Châu chấu phân tính nhiều lần? - Đẻ trứng thành ổ đất - HS đọc thông tin SGK tr.87 tìm câu trả - Phát triển qua biến thái lời + Châu chấu đẻ trứng đất + Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vỏ thể vỏ kitin Củng cố: - Có đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau: a) Cơ thể có phần: đầu - ngực bụng b) Cơ thể có phần: đầu, ngực bụng c) Có vỏ kitin bao bọc thể d) Đầu có đôi râu e) Ngực có đôi chân đôi cánh f) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác Hướng dẫn hoc nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc "Em co biết" - Sưu tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ Nhật kí giảng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Ngày soạn:24/11/2014 gày giảng: 27/11/2014 lớp 7B Ngày giảng:28/11/2014 lớp 7A Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nêu đa dang lớp sâu bọ Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát phân tích, kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ: Biết cách bảo vệ loài sâu bọ có ích tiêu diệt sâu vọ có hại II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Tranh số đại diện sâu bọ - HS: Sưu tầm mẫu vật sâu bọ III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày cấu tạo di chuyển châu chấu? Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ Một số đại diện sâu bọ - GV yêu cầu HS quan sát H27.1-7 SGK đọc thông tin hình trả lời câu hỏi + H27 có đại diện ? + Em cho biết thêm đặc điểm - Sâu bọ đa dạng: đại diện mà em biết? + Chúng có số lượng loài lớn - GV điều khiển HS trao đổi lớp + Môi trường sống đa dạng - HS làm việc độc lập với SGK: + Có lối sống tập tính phong phú + Kể tên đại diện thích nghi với điều kiện sống + Bổ sung thêm thông tin đại diện - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng tr.91 SGK - GV chốt lại đáp án - HS nhận xét đa dạng số loài cấu tạo thể, môi trường sống tập tính - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn Vai trò thực tiễn: Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học sâu bọ - GV yêu cầu HS đọc thông tin□ SGK→ điền bảng tr.92 SGK - GV kẻ nhanh bảng gọi HS lên điền + Hãy nêu vai trò lớp sâu bọ? + Những ĐV làm thuốc chữa bệnh? + Vì người ta thường nuôi ong vườn ăn quả? + Những ĐV trung gian truyền bệnh? - GV hỏi: vai trò lớp sâu bọ có vai trò gì? - HS kiến thức hiểu biết để điền tên sâu bọ đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng - vài HS lên điền bảng, lớp nhận xét bổ sung Năm học: 2014 - 2015 - Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm +Thụ phấn cho trồng + làm thức ăn cho động vật khác + Diệt sâu bọ có hại + Làm môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp Củng cố - Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học theo kết luận SGK Đọc mục "Em có biết" - Ôn tập ngành chân khớp Tìm hiểu tạp tính sâu bọ Nhật kí giảng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Ngày soạn:25/11/2014 gày giảng: 28/11/2014 lớp 7B Ngày giảng:01/12/2014 lớp 7A Năm học: 2014 - 2015 TIẾT 29: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS quan sát phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm cất giữ thức ăn sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát băng hình, kĩ tóm tắt nội dung xem 3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích môn II PHƯƠNG TIỆN - GV: Hình ảnh tập tính sâu bọ, băng hình( có) - HS: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ bảng vào III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn GV: - GV nêu yêu cầu thực hành : + Theo dõi nội dung băng hình + Ghi chép diễn biến tập tính sâu bọ + Có thái độ nghiêm túc học - GV phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: HS xem băng hình9 hình ảnh) - GV cho HS xem lần thứ toàn đoạn băng hình - GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính sâu bọ + Tìm kiếm cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi tồn sâu bọ - HS theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến - Với đoạn khó hiểu HS trao đổi nhóm yêu cầu GV chiếu lại Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - GV dành thời gian để nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập nhóm - GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Kể tên sâu bọ quan sát đực? + Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng loài? Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án sinh học Năm học: 2014 - 2015 + Nêu cách tự vệ công sâu bọ? + Kể tập tính sinh sản sâu bọ? + Ngoài tập tính có phiếu học tập em phát thêm tập tính khác sâu bọ? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi nhóm tìm câu trả lời - GVkẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa - Đại diện nhóm ghi kết bảng nhóm khác nhận xét bổ sung - GV thông báo đáp án đúng, nhóm theo dõi sửa chữa Kiểm tra – đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Dựa vào phiếu học tập GV đánh giá kết học tập nhóm Dặn dò - Ôn lại toàn ngành chân khớp - Kẻ bảng tr.96,97 vào tập Nhật kí giảng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú ... Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào máu? Hướng dẫn học sinh tự học nhà GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Nhật kí giảng... phân tích, tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 - 2015 GV: Hình thuỷ... SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Kẻ bảng trang 51 vào Nhật kí giảng GV:Nguyễn Chí Tươi THCS Yên Phú Trường Giáo án Sinh học Năm học: 2014 -

Ngày đăng: 26/08/2017, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan