Giáo án vật lí 8 của tươi

21 103 0
Giáo án vật lí 8 của tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật Ngàysoạn: 28/02/14 Ngày giảng:8B:03/03/14 8A:07/03/14 Năm học: 2013 - 2014 Tiết 27 ƠN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhằn cố đánh ggiá lại kiến thức mà hs học 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tập có liên quan 3.Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Đề đáp án III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: -8A: -8B: Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) Bài mới: Hoạt động GV GV theo dõi, hướng dẫn, HS điền Câu 1 hạt riêng biệt, khoảng cách động năng, khối lượng nhiệt năng, nhận thêm hoạc tổng động năng, thực cơng Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Hoạt động học sinh Câu Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu trả lời đúng(2,5đ) Các chất đươc cấu tạo từ gọi ngun tử phân tử Giữa chúng có Cơ mà vật có chuyển động gọi Vật lớn chuyển động nhanh động lớn Nhiệt lượng phần vật q trình truyền nhiệt Nhiệt vật phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt vật thay đổi Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 tác dụng vào vật, dịch chuyển cách : truyền nhiệt Chỉ có cơng học có Câu 2: Vì phân tử mực …………………….… làm vật phân tử nước có khoảng ………………………… cách mà chúng chuyển động hỗn độn khơng ngừng, nên phân tử Câu 2.Tại nhỏ giọt mực vào mực xen vào khoảng cách chén nước nước chén chuyển dần thành màu mực? phân tử nước ngược lại nước chuyển dần thành màu mực Câu 3: Tại bỏ đường vào nước nóng phân tử nước nóng chuyển động nhanh phân tử nước lạnh, làm phân tử nước nóng xen vào phân tử đường nhanh làm cho đường tan nhanh Câu 4: a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt vật: Thực cơng truyền nhiệt - Ví dụ thực cơng: cọ xát miếng đồng lên mặt bàn → miếng đồng nóng lờn Câu 3: Tại thả cục đường vào chén nước nóng ta thấy cục đường tan nhanh thả vào nước lạnh? Câu a) Nêu hai cách làm biến đổi nhiệt năng, cách cho ví dụ minh hoạ b) Tại săm xe đạp tốt dù bơm căng , để lâu ngày bị xẹp? - Ví dụ truyền nhiệt: thả miếng đồng nung núng vào cốc nước lạnh, cốc nước nóng lờn, miếng đồng lạnh Miếng đồng truyền cho Câu cốc nước nhiệt lượng Một ngựa kéo xe với lực khơng đổi 80N b) Vì phan tử chất 4,5km 1/2 Tính cơng làm xăm xe có khoảng cách nên suất trung bình ngựa khơng khí qua ngồi Giải Tóm tắt: Giải: F = 80N Cơng thực Bài 5: S= ngựa là: 1HS lên bảng làm, HS lớp làm 4,5Km = A = F S 4500m = 80N 4500 vào tập t = 1/2h = = 360 000 (J) Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 1800s P=? Cơng suất ngựa là: A t 360000 = 200 (W) = 1800 P= ĐS: 200W Củng cố: Giáo viên hệ thống lại giảng Hướng dẫn nhà: Ơn chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/3/2014 Ngày giảng: 8A10/03/2014 Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS n Phú Giáo án vật 8B:15/03/14 Năm học: 2013 - 2014 Tiết 28: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Về kiến thức: - Đánh giá mức độ nhận thức học sinh sau học xong kiến thức phần học phần nhiệt học Qua có phương pháp ,điều chỉnh giúp học sinh học tốt học Về kĩ năng: - Rèn tính độc lập, tư lơ gíc, sáng tạo cho học sinh - Rèn kỹ phân tích, tính tốn học sinh Về thái độ: - Nghiêm túc kiểm tra thi cử II Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận ( 40% TNKQ 60% TL) III Thiết lập ma trận: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL đề TNKQ TL TNKQ TL Cơ Nêu Nêu Vận dụng học ý nghĩa số vật có khối cơng tiết ghi cơng lượng thức suất lớn, vận tốc P = A/ t máy móc, lớn dụng cụ hay động thiết bị lớn 3.Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa Nêu cơng suất Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo cơng suất Số ( 4’) 1 ( 2’) câu C2 ( 8’) ( 12’) C1 hỏi C3 C4.7 C5.10 Số 5.5 0,5 2.0 2.0 điểm ( 55%) Nhiệt Nêu Nêu 11 Giải thích học chất tượng tiết cấu tạo từ ngun tử, khuếch tán phân tử, phân tử có Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS n Phú Giáo án vật ngun tử Số câu hỏi ( 2’) C6.2 Năm học: 2013 - 2014 khoảng cách Nêu ngun tử, phân tử chuyển động khơng ngừng Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh 10 Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh họa cho cách ( 4') C7,8,9 ( 8’) C10.8 C 7,8 1.0 1.5 ( 5’) C9,11.9 Số 0.5 1.5 4.5 điểm ( 45%) TS 10 câu hỏi TS 1,0 ( 10%) 5,5 ( 55%) 3,5 ( 35%) 10,0 điểm (100%) IV Biên soạn đề kiểm tra: A TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời cho câu sau Chọn phương án cho câu sau Câu 1: Số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết: A Cơng suất định mức dụng cụ hay thiết bị B Cơng thực dụng cụ hay thiết bị C Khả tạo lực dụng cụ hay thiết bị D Khả dịch chuyển dụng cụ hay thiết bị Câu 2: Phát biểu sau cấu tạo chất đúng? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt B Các chất thể rắn phân tử chuyển động khơng ngừng C Phân tử hạt chất nhỏ D Giữa phân tử, ngun tử khơng có khoảng cách Câu 3: Hai vật có khối lượng chuyển động sàn nằm ngang, thì: Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 A Vật tích lớn động lớn B Vật tích nhỏ động lớn C Vật có vận tốc lớn động lớn D Hai vật có khối lượng nên động hai vật Câu 4: Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Các ngun tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng B Ngun tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh C Nhiệt độ vật cao ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh D Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ - Rao phân tử nước chuyển động va chạm vào Câu 5: Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi có chuyển hóa từ thành động năng? A Chỉ vật lên B Chỉ vật rơi xuống C Chỉ vật lên tới điểm cao D Cả vật lên rơi xuống Câu 6: Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước có vị Bởi A khuấy nước đường nóng lên B bỏ đường vào khuấy lên thể tích nước cốc tăng C đường có vị D khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước B - TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Viết câu trả lời lời giải cho câu sau Câu ( điểm): Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính cơng suất đơn vị cơng suất? Câu ( 1,5 điểm): Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? Cho ví dụ tương ứng? Câu (1,5 điểm): Giải thích bỏ thuốc tím vào cốc nước lạnh cốc nước nóng ta thấy cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan so với cốc nước nóng? Câu 10 ( điểm): Tuấn thực cơng 36kJ 10 phút Bình thực cơng 42kJ 14 phút Ai làm việc khỏe hơn? V Hướng dẫn chấm biểu điểm: A - TRẮC NGHIỆM: điểm Chọn đáp án câu 0,5 điểm Câu Đáp án A A C B B D B - TỰ LUẬN Câu Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Lời giải Điểm Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 - Cơng suất xác định cơng thực (2 đơn vị thời gian điểm) - Cơng thức tính cơng suất là: P = A/ t; đó, P cơng suất, A cơng thực hiện( J), t thời gian thực cơng (s) - Đơn vị cơng suất ốt, kí hiệu W (1,5 điểm) (1,5 điểm) 10 (2 điểm) 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ - Có hai cách làm thay đổi nhiệt vật: thực cơng truyền nhiệt - VD thay đổi nhiệt vật cách thực cơng - VD thay đổi nhiệt vật cách truyền nhiệt - Ta biết nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh 0,5 đ - Vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao nên phân tử nước cốc nước nóng chuyển động nhanh phân tử nước cốc nước lạnh Do thả thuốc tím vào hai cốc tượng khuếch tán xảy nhanh cốc nước nóng 1đ thuốc tím hòa tan nhanh A1 36000 J 0,75 - Cơng suất làm việc Tuấn là: P1 = t = 600s = 60W đ A 42000 J - Cơng suất làm việc Bình là: P2 = t = 840s = 50W Ta thấy P1 > P2 => Tuấn làm việc khỏe Bình 0,75 đ 0,5 đ Ngày soạn: 14 /03/14 Ngày dạy: 8B 17/03/14 8A:20/03/14 Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 TIẾT 29 DẪN NHIỆT I Mục tiêu học Kiến thức - Hs hiểu tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí - Quan sát tượng vật lý rút nhận xét - Thực TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng chất khí Kĩ - Rèn kĩ cẩn thận tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT - Dụng cụ TN hình 22.1 & 22.2(SGK/77) Học sinh: - Học làm tập đầy đủ - Đọc trước 22 III Hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức 8A: 8B: Kiểm tra cũ - Giải thích tượng thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS G G G G ? H ? NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình học tập ĐVĐ: Ta biết thay đổi nhiệt vật cách truyền nhiệt.Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, truyền từ vật sang vật khác Vậy truyền nhiệt thực cách nào? Bài học hơm ta tìm hiểu cách truyền nhiệt: Dẫn nhiệt HĐ2: Tìm hiểu dẫn nhiệt a) Y/c HS đọc SGK tìm hiểu TN hình 22.1 + Giới thiệu dụng cụ TN hình 22.1 Mục đích TN hình 22.1? Tìm hiểu cách truyền nhiệt đồng Dự đốn tượng xảy đốt đầu A đồng? Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi I SỰ DẪN NHIỆT 1.Thí nghiệm Hình 22.1 (SGK/77) Trả lời câu hỏi C1 Chứng tỏ nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy C2 Các đinh rơi xuống theo thứ tự a, b, c, d, e C3 Nhiệt truyền dần từ đầu A sang đầu B đồng * Sự truyền nhiệt Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 H + Làm TN kiểm tra dự đốn HS G b) Y/c HS dựa vào tượng TN vừa quan sát trả lời câu hỏi C1 đến C3 G + Gọi HS trả lời C1; C2; C3 G Thơng báo: Sự truyền nhiệt đồng TN gọi dẫn nhiệt G + Y/c HS đọc nội dung thứ mục “có thể em chưa biết” để tìm hiểu chất dẫn nhiệt ? Bản chất dẫn nhiệt đồng AB TN ? H Sự dẫn nhiệt truyền động phân tử cấu tạo nên vật chúng va chạm vào thân phân tử khơng dịch chuyển từ A sang B HĐ3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất a) Y/c HS đọc SGK tìm hiểu TN hình 22.2 G + Giới thiệu dụng cụ cách tiến hành TN G Nêu mục đích TN hình 22.2? ? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn khác H Dự đốn câu trả lời C4? ? + Làm TN kiểm tra dự đốn HS G + Y/c HS dựa vào kết TN trả lời C4; C5 G Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt nào? ? b) Y/c HS đọc SGK tìm hiểu TN hình 22.3 & G 22.4 + Giới thiệu dụng cụ TN H Mục đích thí nghiệm ? ? + Nghiên cứu tính dẫn nhiệt chất lỏng G chất khí Dự đốn có tượng xảy với cục sáp ? đáy ống nghiệm TN hình 22.3 ? Hiện tượng xảy với cục sáp 22.4 ? + Y/c HS hoạt động làm TN hình 22.3 G 22.4 theo nhóm (Lưu ý HS trước đốt ống thủy tinh cần hơ qua lửa cho khỏi nứt, tắt đèn cồn cần lưu ý khơng thổi) + Đại diện nhóm báo cáo kết G TN (trả lời câu hỏi C6; C7) Qua thí nghiệm trên, so sánh tính dẫn ? nhiệt chất rắn, lỏng, khí ? Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn, chất lỏng chất H khí dẫn nhiệt Chốt: Qua TN thực tế cho thấy: Chất rắn Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi gọi dẫn nhiệt II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1.Thí nghiệm Hình 22.2 (SGK/77) C4 Các đinh ghim khơng rơi xuống đồng thời Chứng tỏ: Các chất rắn khác dẫn nhiệt khác C5 Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Kết luận: Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt Thí nghiệm Hình 22.3 (SGK/78) C6 Khi nước miệng ống sơi, cục sáp đáy ống khơng bị nóng chảy Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt Thí nghiệm Hình 22.4 (SGK/78) C7 Khi đáy ống nghiệm nóng, miếng sáp gắn nút ống nghiệm khơng bị nóng chảy Kết luận: Chất khí dẫn nhiệt III VẬN DỤNG C8 HS tự lấy ví dụ C9 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt C10 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 G nói chung dẫn nhiệt tốt, kim loại dẫn nhiệt tốt Tất chất lỏng (trừ dầu thủy ngân) dẫn nhiệt kém, chất khí dẫn nhiệt chất lỏng Vì nói dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn HĐ5: Vận dụng + Y/c HS trả lời câu hỏi C8 đến C12 G + Lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi G Gợi ý: so sánh nhiệt độ ngồi trời nhiệt độ thể trời lạnh, trời nóng kết luận Do khơng khí dẫn nhiệt Nên để hạn chế truyền nhiệt vật người ta thường tạo lớp khơng khí ngăn cách chúng Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11 Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim C12 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Khi trời lạnh, nhiệt độ bên ngồi thấp nhiệt độ thể nên sờ tay vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại bị phân tán nhanh nên ta cảm thấy lạnh Khi trời nóng, sờ tay vào kim loại nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh nên ta cảm thấy nóng Kiểm tra – đánh giá - Nhận xét tính dẫn điện, dẫn nhiệt chất Dặn dò - Đọc kỹ SGK, đọc phần “ em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 22.1 → 22.6 (SBT/29) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/03/14 Ngày dạy:8B 24/03/14 8A:28/03/14 TIẾT 30 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 10 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 I Mục tiêu học Kiến thức - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy mơi trường khơng xảy mơi trường - Tìm ví dụ xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II Phương tiện Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT - Dụng cụ TN hình 23.3; 23.4; 23.5 (SGK/77;78) Học sinh: - Học làm tập đầy đủ - Đọc trước 23 III Hoạt động lên lớp Ổn định tổ chức 8A: 8B: Kiểm tra cũ - Làm tập 22.3 Bài 22.3: Do thủy tinh dẫn nhiệt nên rót nước sơi vào cốc dày lớp thủy tinh bên nóng lên trước, nở làm cho cốc vỡ Nếu cốc có thành mỏng cốc nóng lên nên khơng vỡ Muốn cốc khơng bị vỡ nên tráng cốc nước nóng trước rót nước sơi vào cho thìa kim loại vào cốc rót nước từ từ vào cốc Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS G ? G ? G H G NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu tượng đối lưu + Y/c HS đọc SGK tìm hiểu TN hình 23.2 câu C1, C2, C3 Mục đích TN hình 23.1 ? + Giới thiệu dụng cụ cách tiến hành TN hình 23.2 Dự đốn tượng xảy làm TN hình 23.1? + Y/c nhóm làm TN theo hướng dẫn SGK, quan sát tượng, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 đến C3.(Lưu ý: đặt cho lửa đèn cồn vào vị trí đặt thuốc tím; đọc số nhiệt kế trước đun) + Tiến hành TN, thảo luận trả lời C1; C2; Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 11 I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Hình 23.2 (SGK/80) C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ xuống C2 Do lớp nước nóng lên trước, nở ra, TLR giảm nên nhỏ TLR lớp nước lạnh Trường THCS n Phú Giáo án vật G ? G ? ? G G ? H G ? H ? G ? H ? G Năm học: 2013 - 2014 C3 Gợi ý C2: Chất lỏng nóng lên TLR thay đổi nào? So sánh TLR lớp nước bị đốt nóng phía với TLR lớp nước lạnh từ dựa vào đk vật nổi, vật chìm để kết luận + Gọi đại diện nhóm trả lời C1; C2; C3 Như ta đốt đáy cốc tồn nước bình nóng lên đâu? TB: Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng TN gọi đối lưu Trong cách truyền nhiệt tồn hai dòng đối nhau: - Dòng nóng từ lên - Dòng lạnh từ xuống Đối lưu ? Trong TN hình 23.1 nước truyền nhiệt cách nào? TB: Sự đối lưu xảy chất khí HĐ2: Vận dụng phần I + Y/c HS đọc SGK tìm hiểu TN hình 23.3 Mục đích TN hình 23.3 ? Kiểm chứng đối lưu khơng khí + Giới thiệu dụng cụ tiến hành TN hình 23.3 cho HS quan sát Hiện tượng xảy với dòng khói hương? Dòng khói hương từ xuống vòng qua khe hở miếng bìa ngăn đáy cốc lên phía nến Hãy giải thích tượng ? Gợi ý: So sánh nhiệt độ khơng khí hai bên bìa; bên có nến khơng khí CĐ nào? Bên khơng có nến khơng khí CĐ ? Tại phải dùng khói hương TN hình 23.3? Khói hương có tác dụng giúp ta quan sát rõ chuyển động dòng khí hay đối lưu khơng khí Dựa vào tượng TN quan sát trả lời C4 ? Chốt: Như truyền nhiệt chất Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 12 Do đó, lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu C3 Nhờ có nhiệt kế * Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng gọi đối lưu Vận dụng C4 Ngọn lửa làm cho lớp khơng khí nóng lên, nở ra, có TLR nhỏ TLR phần khơng khí phía bên bìa (bên khơng có nến) Do dó lớp khơng khí nóng lên, lớp khơng khí lạnh dồn xuống chiếm chỗ mang theo Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 G khí tương tự chất lỏng nhờ tạo thành dòng đối lưu (dòng khí nóng lên, dòng khí lạnh xuống làm đổi chỗ lớp khơng khí có TLR khác G nhau) làm cho tồn khối khơng khí nóng G lên ? Thơng báo: Sự đối lưu khí tạo thành gió có tác dụng điều hồ nhiệt độ ? khí quyển; đối lưu khơng khí lò cao giúp cho nhiên liệu lò cháy G tốt + Y/c HS nghiên cứu trả lời C5; C6 + Gọi HS trả lời C5, C6 G Trong TN hình 22.3: Tại đốt phần ? miệng ống có phần nước phía G sơi ? ? Tại chân khơng, chất rắn khơng thể tạo thành dòng đối lưu ? HĐ3: Tìm hiểu xạ nhiệt G + Y/c HS nghiên cứu TN hình 23.4 &23.5 ? Mục đích TN ? H + Giới thiệu dụng cụ bước tiến hành TN Dự đốn tượng xảy với giọt nước màu để bình gần lửa ? Khi đặt miếng bìa đèn bình ? G + Tiến hành TN kiểm tra dự đốn HS G Mơ tả tượng quan sát TN? Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A đầu B Chắn miếng bìa bình cầu nguồn nhiệt giọt nước màu lại từ B A G + Y/c HS dựa vào kết TN trả lời C7; C8; C9 + Gọi HS trả lời câu C7; C8; C9 ? ? + Chốt: Trong TN nhiệt H truyền cách phát tia nhiệt thẳng Hình thức truyền nhiệt G gọi xạ nhiệt Bức xạ nhiệt ? ? Bức xạ nhiệt xảy mơi trường chân khơng hay khơng ? ? ? Có xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 13 khói hương xuống C5 Để phần nước nóng lên trước (TLR giảm), phần chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu C6 Khơng Vì chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dòng đối lưu II BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm Hình 23.4 &23.5 (SGK/81) Trả lời câu hỏi C7 Khơng khí bình cầu nóng lên, nở C8 Khơng khí bình cầu lạnh đi, co lại miếng bìa ngăn khơng cho nhiệt truyền từ bếp sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ bếp sang bình theo đường thẳng C9 Khơng phải dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt Khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng * Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Trường THCS n Phú Giáo án vật H G ? G G ? H Năm học: 2013 - 2014 khơng cần có tham gia hạt vật chất Nhấn mạnh: Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu chân khơng Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất cách ? Tại vật phơi ánh sánh Mặt Trời nóng lên ? Vì vật hấp thụ tia xạ Mặt Trời chuyển hố thành nhiệt vật làm cho vật nóng lên Những vật hấp thụ tia xạ tốt? vật hấp thụ tia xạ kém? HĐ4: Vận dụng +Y/c HS nghiên cứu trả lời C10; C11; C12 + Gọi HS trả lời C10; C11; C12 + Y/c HS đọc phần “có thể em chưa biết” + Treo bảng phụ hình 23.5; giới thiệu cấu tạo phích Phích có tác dụng ? Vì ? Phích có tác dụng giữ cho nước nóng lâu nướ đá lâu tan cấu tạo phích hạn chế ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt III VẬN DỤNG C10 Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11 Để làm giảm hấp thụ tia nhiệt C12 Rắn - dẫn nhiệt Lỏng - Đối lưu Khí - Đối lưu Chân khơng - Bức xạ nhiệt Kiểm tra – đánh giá - Đọc kỹ SGK, đọc phần “ em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 23.1 Dặn dò - BTVN: 23.2 → 23.7 (SBT/30) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22/3/2014 Ngày giảng:8B 31/3/2014 8A:04/4/14 Tiết 31 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Mục tiêu: Về kiến thức: - nắm biểu thức tính nhiệt lượng, nhiệt lượng phụ thuộc vào yếu tố - Nắm đơn vị nhiệt lượng Về kĩ năng: Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 14 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 - Vận dụng biểu thức tính nhiệt lượng để làm tập đơn giản - Mơ tả thí nghiệm xử bảng ghi kết chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆ t chất làm vật liệu Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học xử kết thí nghiệm II Phương tiện: Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cần thiết để minh họa Học sinh: - Ơn lại kiến thức nhiệt năng, cách truyền nhiệt III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: - 8A: -8B: Kiểm tra cũ: - Thế tượng đối lưu, xạ nhiệt? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan hệ nhiệt lượng vật thu vào KL vật I.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng thu vào đê vật cần nóng lên với khối lượng GV: u cầu HS đọc TN, hồn thành vật: trả lời C1, C2 HS: C1: Chất làm vật liệu độ tăng C1: Chất làm vật liệu độ tăng nhiệt nhiệt độ giữ giống Khối độ giữ giống Khối lượng lượng khác Để tìm hiểu mối quan khác Để tìm hiểu mối quan hệ hệ nhiệt lượng khối kượng m1 = nhiệt lượng khối kượng m = 1 m2 Q1 = Q2 2 m2 Q1 = Q2 C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn vật thu vào lớn Hoạt động 2: Quan hệ nhiệt lượng thu vào độ tăng nhiệt độ Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ: GV: u cầu HS tìm hiểu TN SGK, hồn thành bảng trả lời C3, C4, C5 HS: C3: Phải giữ khối lượng chất làm C3: Phải giữ khối lượng chất làm vật vật giống Muốn hai cốc phải giống Muốn hai cốc phải đựng đựng lượng nước lượng nước C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải nhiệt độ Muốn phải nhiệt độ Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 15 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 cuối hai cốc khác cách cuối hai cốc khác cách cho thời gian đun khác cho thời gian đun khác C5: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt C5: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn lượng vật thu vào lớn Hoạt động 3: Quan hệ nhiệt lượng thu vào chất làm vật Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với chất làm vật: GV: u cầu HS tìm hiểu TN, hồn thành bảng trả lời C6, C7 HS: C6: Khối lượng khơng đổi, độ tăng C6: Khối lượng khơng đổi, độ tăng nhiệt nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác độ giống nhau, chất làm vật khác nhau C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật lên có phụ thuộc vào chất làm vật Hoạt động 4: Cơng thức tính nhiệt lượng II.Cơng thức tính nhiệt lượng: GV: Thơng báo cho HS cơng thức tính nhiệt lượng: Q = m.c ∆ t0 Q = m.c ∆ t0 Trong đó: Trong đó: + Q nhiệt lượng vật thu vào (J) + Q nhiệt lượng vật thu vào (J) + m khối lượng vật (kg) + m khối lượng vật (kg) + c nhiệt dung riêng chất + c nhiệt dung riêng chất (J/kg.k) (J/kg.k) Thơng báo cho HS nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng chất cho biết Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm C chất tăng thêm 10C - Bảng 24.4 cho biết nhiệt dung riêng số chất Hoạt động 5: Vận dụng III Vận dụng: GV: u cầu HS làm C8, C9, C10 HS: Làm C8 C9: Nhiệt lượng để 0,5kg đồng tăng C9: Nhiệt lượng để 0,5kg đồng tăng 0 nhiệt độ từ 20 C lên 50 C nhiệt độ từ 200C lên 500C Q = mc∆t; Q = 0,5.380.(50-20)=57kJ Q = mc∆t; Q = 0,5.380.(50-20)=57kJ Đáp số: 57kJ Đáp số: 57kJ C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1 (t2 − t1 ) = 0,5 880 75 = Q1 = m1C1 (t2 − t1 ) = 0,5 880 75 = = 33000 (J) = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2C2 (t2 − t1 ) = 4200 75 = Q2 = m2C2 (t2 − t1 ) = 4200 75 = = 630.000 (J) = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) = 663kJ Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) = 663kJ Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 16 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 Đáp số: 663kJ Đáp số: 663kJ Kiểm tra đánh giá: - Qua học ta cần nhớ điều gì? Dặn dò: - Làm tập SBT Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/4/2014 Ngày giảng:8B 07/4/2014 8A:11/4/14 Tiết 32 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu - Phát biểu nội dung ngun truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 17 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 - Giải tốn đơn giản trao đổi nhiệt hai vật Biết phương pháp chung giải tập vật - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT - Dụng cụ TN: phích nước sơi, cốc thuỷ tinh có vạch chia độ, nhiệt kế, que khuấy, nước lạnh Học sinh: - Học làm tập đầy đủ - Đọc trước 25 B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP -8A: ;8B: I Kiểm tra cũ * Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ 24 ? NDR nước đá 1800J/kg.K có nghĩa ? * Đáp án biểu điểm + Ghi nhớ: SGK/87 + Giải thích: 1kg nước đá tăng lên 10C cần thu vào nhiệt lượng 1800J II Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS G G G ? ? ? ? G ? PHẦN GHI VỞ CỦA HS HĐ1: Tổ chức tình học tập + Y/c HS đọc phần thơng tin vào bài; đưa dự đốn + ĐVĐ vào HĐ2: N cứu ngun truyền nhiệt + Y/c HS đọc thơng tin phần I (SGK/88) Nêu nội dung ngun truyền nhiệt ? Dựa vào ngun truyền nhiệt trả lời câu hỏi đầu ? Sự truyền nhiệt từ giọt nước sang ca nước xảy đến ngừng lại ? Trong truyền nhiệt vật thu nhiệt? Vật tỏa nhiệt ? Hãy nhận xét thay đổi nhiệt độ vật đó? HĐ3: Phương trình cân nhiệt + Y/c HS dựa vào nội dung thứ ba ngun truyền nhiệt để viết phương trình cân nhiệt Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ? HĐ4: Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt Khi hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 18 I NGUN TRUYỀN NHIỆT II PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Qtỏa = Qthu vào III VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 ? với nhau, làm để biết vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt ? + Y/c HS nghiên cứu đề VD ? SGK/89 Bài tốn cho biết có vật tham gia vào ? q trình trao đổi nhiệt ? Vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt ? Vì ? Em hiểu phần tóm tắt nào? ? + Y/c HS nghiên cứu lời giải SGK G Để tìm khối lượng nước ta thực qua ? bước ? Mỗi bước áp dụng cơng thức ? Chốt: Để giải tốn truyền nhiệt ta thực theo bước sau: G + Xác định xem có vật tham gia vào q trình trao đổi nhiệt, vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt + Tóm tắt tốn: Các yếu tố vật phải kí hiệu có số; yếu tố chung khơng có số Lưu ý phải đổi đơn vị đại lượng đơn vị hợp pháp chúng + Phần giải thường tn theo thứ tự: - Viết cơng thức tính Q tỏa ra; Q thu vào vật tham gia q trình truyền nhiệt - Vận dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu - Giải phương trình tính đại lượng cần tìm HĐ5: Vận dụng + Y/c HS nghiên cứu C1 (phần a) G Chỉ rõ có vật trao đổi nhiệt ? ? vật ? + Y/c HS dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ phòng học G Tóm tắt nêu nhận xét đơn vị ? đại lượng biết ? Nêu cách giải C1 ? ? + Y/c lớp tự làm C1 vào Một HS G lên bảng trình bày Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 19 SGK/89 III VẬN DỤNG C1 a)Tóm tắt m1 = 200g = 0,2kg m2 = 300g = 0,3kg t1 = 1000C; t2 = 230C c = 4200J/kg.K t=? Giải Nhiệt lượng nước sơi tỏa là: Q1 = m1.c.(t1 - t) Nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào là: Q2 = m2.c.(t - t2) Nhiệt lượng nước sơi tỏa nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào: Q = Q2 m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t - t2) 0,2.(100 - t) = 0,3.(t - 23) 20 - 0,2.t = 0,3t - 6,9 0,5.t = 26,9 ⇒ t = 53,8(0C) Vậy nhiệt độ cuối hỗn hợp 53,80C Trường THCS n Phú Giáo án vật G ? G G ? ? G G Năm học: 2013 - 2014 b) Nhiệt độ đo gần nhiệt độ tính tính tốn ta bỏ qua trao đổi nhiệt với dụng cụ chứa mơi trường xung quanh C2 Tóm tắt m1 = 0,5kg ; m2 = 500g = 0,5kg ∆ t1 = 800C - 200C = 600C c1 = 380J/kg.K ; c2 = 4200J/kg.K + Tiến hành TN phần b cho HS quan sát, đọc kết đo nhiệt độ hỗn hợp nước Giải thích ngun nhân nhiệt độ đo ban đầu gần nhiệt độ tính được? Thơng báo: Nếu bỏ qua truyền nhiệt cho dụng cụ chứa khơng khí nhiệt độ cuối hỗn hợp kết tính Q2 = ? ; ∆ t2 = ? + Y/c HS nghiên cứu C2 Giải Chỉ rõ vật trao đổi nhiệt ? Tóm tắt đề Nhiệt lượng nước thu vào (nhận theo kí hiệu đại lượng vật ? được) nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Nêu hướng giải C2 ? Q2 = Q1 = m1.c1(t1 - t) + Y/c HS hồn thành C2 vào = 0,5.380.(80 - 20) + Gọi HS trình bày lời giải C2 = 11400(J) Nước nóng lên thêm: ∆ t2 = Q2 11400 = ≈ 5, 43(0 C ) m2 c2 0,5.4200 Đáp số: 11400J; G ? G G G 5,43 C C3 Tóm tắt m1 = 400g = 0,4kg + Y/c HS nghiên cứu C3, tóm tắt, tìm lời m2 = 500g = 0,5kg giải ∆ t1= 1000C - 200C = 800C ∆ t2= 200C - 130C = 70C Tóm tắt đề ?Nêu cách tính ? c2 = 4190 J/kg.K + Y/c HS hồn thành C3 vào + Gọi HS trình bày lời giải C3 c1 = ? Giải Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt độ giảm từ 100 0C xuống 200C là: Chốt: Dựa vào ngun truyền nhiệt viết Q1 = m1.c1 ∆ t1 phương trình cân nhiệt Dựa Nhiệt lượng nước thu vào để tăng vào phương trình cân nhiệt nhiệt độ từ 130C đến 200C là: tính nhiệt độ hỗn hợp chất Q2 = m2.c2 ∆ t2 = 0,5 4190.7 có cân nhiệt (C1), nhiệt lượng = 14 665(J) vật thu vào, độ tăng nhiệt độ chất (C2) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt dung riêng chất (C3) nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 20 Trường THCS n Phú Giáo án vật Năm học: 2013 - 2014 ⇒ m1.c1 ∆ t1 = 14 665 14665 c1= m (t − t ) = 1 14665 ≈ 458( J / kg.K ) 0, 4.(100 − 20) Vậy miếng kim loại thép Đáp số: 458J/kg.K III Hướng dẫn học nhà - Đọc kỹ SGK, đọc phần “ em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 25.1 → 25.7 (SBT/33;34) HD 25.7: Dựa vào điều kiện đề để viết giải hai phương trình có ẩn số hai khối lượng nước cần trộn với Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 21 Trường THCS n Phú ... 07/3/2014 Ngày giảng: 8A10/03/2014 Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án vật lí 8B:15/03/14 Năm học: 2013 - 2014 Tiết 28: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Về kiến thức: - Đánh giá mức độ nhận... Hai vật có khối lượng chuyển động sàn nằm ngang, thì: Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi Trường THCS Yên Phú Giáo án vật lí Năm học: 2013 - 2014 A Vật tích lớn động lớn B Vật tích nhỏ động lớn C Vật. .. đổi nhiệt với Giáo viên: Nguyễn Chí Tươi 17 Trường THCS Yên Phú Giáo án vật lí Năm học: 2013 - 2014 - Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật Biết phương pháp chung giải tập vật lí - HS có ý

Ngày đăng: 27/08/2017, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan