Giáo án vật lí 8 tiết 18 21

10 207 0
Giáo án vật lí 8 tiết 18 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ A Mục tiêu KT: Hệ thống lại toàn kiến thức học học kỳ I: KN: Kiểm tra lại số kiến thức học kỳ I TĐ: Rèn tính trung thực cách làm trắc nghiệm, tự luận kiểm tra Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Chủ đề 1, Nêu Chuyện dấu hiệu để động nhận biết học, biểu chuyển động diễn lực Nêu (7 tiết) ví dụ chuyển động Số câu hỏi C1.1 Số điểm 0.5 5% Chủ đề 2 Mô tả Áp suất tượng lực chứng tỏ tồn đẩy áp suất Acsimet chất lỏng, áp (8 tiết) suất khí Nêu điều kiện vật Số câu hỏi C2.2 C3.3 Số điểm 10% TS câu hỏi Tổng số 1,5 điểm (15%) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL Nêu biện Vận dụng công thức tính tốc độ s pháp làm tăng v = Tính vận tốc trung bình giảm lực ma t sát chuyển động không dựa đại lượng biết C4.6 0.5 5% Áp dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd để tính lực Áp dụng công thức tính áp suất đơn vị đo áp suất Cộng C7.7 2,5 3,5 25% 35% Vận dụng công thức lực đẩy Ác-simét: F = Vd trọng lực P = 10.m Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng C5.4 C6.5 10% C8.8 C9.9 2.5 25% 2 20% 6,5 65% 1,5 (15%) (50%) 2,5 (20%) B Chuẩn bị Chuẩn bị kiểm tra cho HS C Các hoạt động dạy học.( 30 TN – 70 TL) Ma trận: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm (3 điểm): Câu Để khẳng định ôtô chuyển động đường, hành khách chọn vật sau A Bánh xe quay B Tài xế ngồi lái xe C Sự rung chuyển người bên cạnh D Các bên đường Câu Câu sau nói áp suất chất lỏng đúng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng từ xuống B Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Chất lỏng gây áp suất theo phương D Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng Câu Một vật lơ lửng nước, biết lượng vật P, lực đẩy Ácsimét tác dụng vào vật FA đó: A.P = FA B P > FA C P < FA D P ≠ FA Câu Một vật tích 0,5 m nhúng chìm nước (d = 10 000N/m3) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật bao nhiêu? A 5000N B 50N C 500N D 50000N Câu Một vật có khối lượng 5kg đặt nhà có diện tích mặt tiếp xúc với nhà m2 áp suất tác dụng lên nhà bao nhiêu? A 40N/m2 B 50N/m2 C 60N/m2 D 70N/m2 Câu Cách làm sau làm giảm lực ma sát: A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc c Tăng độ nhắn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Tự luận ( điểm): Câu Một người xe đạp quãng đường dốc dài 100m thời gian 50 giây, sau tiếp tục đoạn đường dài 180m thời gian phút Tìm vận tốc trung bình người quãng đường hai quãng đường Câu Một cầu tích 0,002 m3 nhúng vào nước a Tính độ lớn lực tác dụng vào cầu biết trọng lương riêng nước 10 000N/m3 trọng lượng riêng cầu 78 000N/m3 b Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao? Câu Hai bình hình trụ nối với ống nhỏ có tiết diện không đáng kể Ban đầu khóa đóng lại, bình chứa nước có trọng lượng riêng 10 000N/m3 bình chứa dầu có trọng lượng riêng 12 000N/m Chúng có độ cao 60cm Timg độ chênh lệch gừa nước dầu hai bình khóa K mở PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÝ – LỚP Phần trắc nghiệm: Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu Đáp án D C A A B C Phần tự luận: Câu 7: (3 điểm)Tóm tắt cho 0,5 điểm S 100 Vận tốc trung bình quãng đường dốc: v1 = t = 50 = 2(m/ s) (0.75 điểm) S 180 Vận tốc trung bình quãng đường bằng: v2 = t = 60 = 3(m/ s) (0.75 điểm) S +S 100 + 180 Vận tốc trung bình hai quãng đường: vTB = t + t = 50 + 60 ≈ 2,55(m/ s) (1điểm) Đáp số: 2m/s; 3m/s; 2,55m/s Câu 8: (2.5 điểm)Tóm tắt cho 0,5 điểm a, Vật nhúng nước chịu tác dụng lực là: (0.5 điểm) - Trọng lực P - Lực đẩy Ácsimet Độ lớn trọng lực: P = dv V = 78 000 0,002 = 156 (N) (0.5 điểm) Độ lớn lực đẩy Ácsimet: FA = dn V = 10 000 0,002 = 20 (N) (0.5 điểm) b, So sánh lực đẩy Ácsimet trọng lực ta thấy: FA< P nên vật chìm xuống (0.5 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) Do chất lỏng hai ống có độ cao mà dầu có trọng lượng riêng d1 lớn trọng lượng riêng d2 nước A h mở khóa K dầu từ nhánh chảy sang nhánh để áp suất h2 tác dụng lên hai nhánh h1 K Ta chọn A điểm nằm mặt phân cách dầu nước B điểm nằm mặt phẳng nằm ngang với điểm A B A Do A B nằm mặt phẳng nằm ngang nên: pA = pB : pA= d2 h2 pB= d1 h1 h2= 60cm, h1= h2 – h đó: d2 h2 d1 h1= d2 h2 => d1( h2 – h ) = d2 h2 => 7200 -12000.h = 6000 => h =10 (cm) Tiết 19: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 29/12/2011 A Mục tiêu: KT: Phát biểu định luật côngdưới dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường KN:Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động TĐ: Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học B Chuẩn bị: - Lực kế, nặng, ròng rọc động, giá đỡ, thước đo - Đọc soạn trước C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Kiểm tra cũ, nêu vấn đề HS: Công học gi? Viết công thức HS: Trả lời tính công học? Nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức? GV: Nhận xét, ghi điểm ĐVĐ: Muốn đưa vật lên cao, người ta kéo dùng máy đơn giản Sử HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu dụng máy đơn giản lợi lực công có lợi không? Hôm ta vào “Định luật công” Hoạt động Làm thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm Tìm hiểu đồ thí nghiệm nhận H14.1 SGK, yêu cầu hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm Nhóm trưởng công dụng dụng cụ phân công nhiệm vụ cho thành GV: Yêu cầu h/s tiến hành thí nghiệm theo viên nhóm hướng dẫn SGK đạo Tiến hành thí nghiệm, quan sát gv tượng, ghi kết vào bảng 14.1 tượng, ghi kết vào bảng 14.1 nhận nhận xét xét Thảo luận câu hỏi gv, suy GV: Nêu câu hỏi yêu cầu hs suy nghĩ nghĩ trả lời trả lời Hoàn thành nội dung câu trả lời vào GV: Quan sát hướng dẫn hs trả lời câu hỏi để hs có kết luận Các đại lượng Kéo cần xác định trực tiếp Lực F F1 = QĐ S S1 = Công A A1 = Dùngròn g rọc động F2 = S1 = A2 = C1 F S ( S =2S ) C3 A = F S =2F S2 =F S =A 2 C4 Kết luận: Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Nghĩa không lợi công Hoạt động Định luật công Phân tích thêm số thí nghiệm khác Phân tích, tìm hiểu từ đưa định mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy để hs luật hiểu thêm định luật Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại Hoạt động Vận dụng GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung Vận dụng kiến thức vừa học trả câu hỏi C5, C6 lời C5, C6 Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét C5 a) Trường hợp lực kéo nhỏ Nhận xét chốt lại đưa đáp án hai lần b) Không có trường hợp tốn công c) A =A =P,h= 500.1=500J C6 a) Lực kéo nhờ ròng rọc động F= 420 P= = 210 N 2 Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường L= 2.h ⇒ h=l/2=8/2=4 m b) Công nâng vật lên GV: Yêu cầu hs đọc học thuộc phần ghi A= P.h= 420.4= 1680 J * Ghi nhớ: nhớ SGK SGK YC Đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Củng cố, hướng dẫn học nhà - GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc phần em chưa biết - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập từ 14.1đến 14.7 - SBT Rút kinh nghiệm: Tiết 20: Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy: 05/01/2012 CÔNG SUẤT A Mục tiêu: KT: Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Lấy ví dụ KN: Viết biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải tập TĐ: Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học B Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu nội dung có liên quan đến học HS:- Soạn trước học C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Ai làm việc khoẻ GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin Đọc thông tin, thảo luận trả lời C1, SGK, nhận biết tượng, thảo luận C2 câu C1, C2 đưa kết luận C1.Công thực An GV: Hướng dẫn hs phân tích, thảo luận A =F s= P s=10.16.4=640 J để hs có nhận xét Công thực Dũng GV: Hướng dẫn hs phân tích theo hai A =F s=P s= 15.16.4=960 J phương án để hs rút kết luận C2 Phương án để so sánh là: c C3 d GV: Nhận xét chốt lại nội dung câu Thảo luận, suy nghĩ trả lời C3 trả lời C3.+ Theo phương án c: GV: Yêu cầu hs rút kết luận Để thực công 1J thì: Thời gian anh An dùng: t = Thời gian anh Dũng dùng: t2 = 60 = 0,062 s 960 50 =0,078 s 640 So sánh t >t Vậy Dũng làm việc khoẻ + Theo phương án d: Xét thời gian 1s thì: A1 = 640 = 12,8 J; 50 A2 = 960 =16 J 60 So sánh A < A Vậy Dũng khoẻ * Suy nghĩ, thảo luận theo hướng dẫn gv để rút kết luận HS: Hoàn thành nội dung vào Rút kết luân * Kết luận: Anh Dũng làm việc khoẻ giây Dũng thực công lớn Hoạt động Tìm hiểu công suất GV: Thông báo khái niệm công suất, HS: Tham khảo thông tin SGK công thức tính công suất hướng dẫn g/v tìm hiểu công suất GV: Hướng dẫn h/s tìm hiểu công Công thực đơn vị thức đơn vị đại lượng có thời gian gọi công suất A công thức +Công thức: P= (1) t + Đơn vị : J/s gọi w 1J/s= 1w; 1kw= 1000w Hoạt động Vận dụng GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung HS: Vận dụng kiến thức vừa học trả câu hỏi C4, C5, C6 lời C4, C5 C4 Công suất An A1 640 GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét P1 = t = = 12,8w GV: Chốt lại đưa đáp án 50 Công suất Dũng A2 960 GV: Hướng dẫn hs hoàn thành nội P = t = 60 = 16w dung câu hỏi C6 C5 t = 2h= 120 phút t = 20phút t = t Vậy máy cày có công suất lớn lần GV: Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần HS: Hoàn thành nội dung câu C6 ghi nhớ SGK C6 Ý nghĩa số ghi công suất máy a/ Đổi t= 1h= 3600s ; s= km= 9000 m móc, dụng cụ hay thiết bị ⇒ A= F.s= 200.9000= 1800000 J Lưu ý: - Công suất động ô tô A 1800000 cho biết công mà động ô tô thực ⇒ P= = = 500 w t 3600 đơn vị thời gian - Công b/ Ta có A=F.s thay vào (1) ta có P=F.s:t suất ghi thiết bị dùng điện mà v=s:t nên => P=F.v (ĐPCM) biểu thị điện tiêu thụ * HS: Đọc phần ghi nhớ SGK đơn vị thời gian Hoạt động Củng cố hướng dẫn nhà - GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc phần em chưa biết - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập từ 15.1đến 15.4 – SBT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy: 05/01/2012 Tiết 21: CƠ NĂNG A Mục tiêu: KT: - Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động - Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật KN: - Tìm ví dụ minh hoạ vận dụng kiến thức vào thưc tế TĐ: - Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học B Chuẩn bị: GV; - Thí nghiệm H16.2, Quả bi, Bao diêm C Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Đặt vấn dề GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu để h/s hiểu Một vật có khả thực công rõ khái niệm học, vật có YC Tìm hiểu khái niệm + Đơn vị năng: J Hoạt động Hình thành khái niệm Yêu cầu hs quan sát hình H16.1a,b Thế hấp dẫn nhận xét hai hình a b C1 Quả nặng A chuyển động xuống YCHS: Nhận xét hình khả dưới, tức có lực tác dụng làm vật sinh công hai hình a b dịch chuyển Vậy vật có khẳ GV Làm thí nghiệm yêu cầu hs quan sinh công tức có sát tượng * Cơ vật trường hợp YC Quan sát hình vẽ, quan sát kết gọi Thế xác thí nghiệm đưa nhận xét định vị trí vật so với mặt đất gọi Thông báo thí nghiệm hấp dẫn Công thực - Thế hấp dẫn phụ thuộc vào độ thí nghiệm lực nào? YC HS Thảo luận, suy nghĩ trả lời câu hỏi gv Quan sát hướng dẫn hs trả lời câu hỏi để hs có kết luận từ phụ thuộc hấp dẫn YC Theo dõi ghi chép Yêu cầu nhóm làm Tn H16.2 Làm thí nghiệm H16.2, quan sát tượng trả lời câu hỏi cao - Khi vật nằm mặt đất hấp dẫn Thế đàn hồi C2 Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức thực công Vậy vật có - Cơ gọi Vì phụ thuộc vào độ đàn hồi nên gọi đàn hồi Hoạt động Hình thành khái niệm động GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm H16.3, Khi vật có động quan sát nhận xét tượng C4 Quả A lăn xuống đập vào miếng gỗ Cho HS làm thí nghiệm, nhận xét làm chuyển động Tức thực tượng trả lời câu hỏi công Phân tích, hướng dẫn hs tìm hiểu C5 Một vật chuyển động có khả động thực công tức có YC Tìm hiểu động theo hướng * Cơ vật chuyển động mà có dẫn giáo viên gọi động Yêu cầu hs tiếp tục làm thí nghiệm, Động vật phụ thuộc vào cho A lăn từ vị trí cao hơn, yếu tố làm với A nặng C6 Lần miếng gỗ chuyển động đI xa YC Làm thí nghiệm, nhận xét rút Vậy công lớn kết luận - Quả A lăn từ vị trí cao nên vận tốc GV: Hướng dẫn hs phân tích đập vào miếng gỗ lớn Vậy vận phụ thuộc động tốc lớn động lớn Cho HS thảo luận yếu tố C7 Khối lượng vật lớn động phụ thuộc động lớn C8 Động phụ thuộc vào vận tốc khối lượng Hoạt động Vận dụng Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung C9 Con lắc lò xo dao động câu hỏi C9, C10 C10 YC HS Vận dụng kiến thức vừa a Thế học trả lời C9, C10 b Động Nhận xét, chốt lại chốt lại c Thế Cho trả lời hoàn thành nội dung * Ghi nhớ: SGK Yêu cầu hs đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK Cho đọc phần ghi nhớ Hoạt động 5: Củng cố hướng dãn nhà - Chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho hs - Đọc phần em chưa biết - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập từ 16.1đến 16.5 – SBT, Chuẩn bị tiết 21 Rút kinh nghiệm: ... t2 = 60 = 0,062 s 960 50 =0,0 78 s 640 So sánh t >t Vậy Dũng làm việc khoẻ + Theo phương án d: Xét thời gian 1s thì: A1 = 640 = 12 ,8 J; 50 A2 = 960 =16 J 60 So sánh A < A Vậy Dũng khoẻ * Suy nghĩ,... dạy: 05/01/2012 Tiết 21: CƠ NĂNG A Mục tiêu: KT: - Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động - Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc... 15.16.4=960 J phương án để hs rút kết luận C2 Phương án để so sánh là: c C3 d GV: Nhận xét chốt lại nội dung câu Thảo luận, suy nghĩ trả lời C3 trả lời C3.+ Theo phương án c: GV: Yêu cầu hs rút

Ngày đăng: 25/08/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .

  • - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan