Dịch vụ thành lập - Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam - cty vốn FDI - Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 19 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 19 1.1.1. Khái niệm và mục tiêu kiểm toán nội bộ 19 1.1.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi hoạt động của KTNB trong đơn vị 24 1.1.3. Kiểm toán viên nội bộ 27 1.1.4. Nội dung, phương pháp, quy trình kiểm toán nội bộ 29 1.2. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ 32 1.2.1. Khái niệm tổ chức KTNB 32 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ 33 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTNB trong đơn vị 36 1.2.4. Đặc điểm của trường đại học và đại học công lập ảnh hưởng đến tổ chức KTNB...38 1.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..44 1.3.1. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong trường đại học 44 1.3.2. Tổ chức hoạt động KTNB trong trường đại học 56 1.4. KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 86 1.4.1. Kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các đơn vị công trên thế giới 86 1.4.2. Kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các trường đại học tại một số nước trên thế giới 98 1.4.3. Bài học kinh nghiệm để tổ chức KTNB trong các trường đại học ở Việt Nam...103 Kết luận chương 1 105 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 106 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 106 2.1.1. Khái quát về các trường đại học và các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 106 2.1.2. Đặc điểm của các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến tổ chức KTNB 109 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 116 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động KTNB tại các trường ĐHCL trên địa bàn Thành phố Hà Nội 125 2.2.3. Thực trạng nhận thức về KTNB tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội 147 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 152 2.3.1. Những kết quả đã đạt được 152 2.3.2. Những hạn chế trong tổ chức KTNB tại các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội 154 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 161 Kết luận chương 2 165 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 179 3.1. XU HƯỚNG, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KTNB CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 179 3.1.1. Xu hướng phát triển của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội ..179 3.1.2. Chiến lược phát triển của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội...182 3.1.3. Yêu cầu xây dựng và hoàn thiện tổ chức KTNB tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 190 3.1.4. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện tổ chức KTNB tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 191 3.2. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 197 3.2.1. Xây dựng bộ máy KTNB tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội 197 3.2.2. Hoàn thiện tổ chức hoạt động KTNB tại các trường ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội 216 3.2.3. Giải pháp để duy trì, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của KTNB tại các trường ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội 248 3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 250 3.3.1. Về phía Nhà nước, các Bộ, Ngành 250 3.3.2. Về phía các trường ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội 253 3.3.3. Về phía bộ phận KTNB trong nhà trường 254 Kết luận chương 3 256 KẾT LUẬN 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 261 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính CNTT Công nghệ thông tin CTSV Công tác sinh viên DH Phó giám đốc (Canada) ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐH đại học ĐHCL đại học công lập ĐHTT Đại học tư thục ĐHQGHN đại học Quốc gia Hà Nội GDĐH Giáo dục đại học GDĐT Giáo dục và đào tạo GDĐT Giáo dục đào tạo HĐ Hội đồng KĐCL Kiểm định chất lượng KSNB Kiểm soát nội bộ HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ KT Kỹ thuật KTĐBCL Kiểm tra đảm bảo chất lượng KTNB Kiểm toán nội bộ KTV Kiểm toán viên KTVNB Kiểm toán viên nội bộ KTNN Kiểm toán nhà nước KHCN Khoa học công nghệ KHKT Kế hoạch kiểm toán NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NSNN Ngân sách nhà nước QLCL Quản l chất lượng RMAS Bộ phận quản l rủi ro và dịch vụ kiểm toán (đại học Harvard) RRA Cơ quan Kiểm toán quốc gia Thụy Điển TBS Ban Thư ký Hội đồng (Canada) TCCB Tổ chức cán bộ TĐG Tự đánh giá TSCĐ Tài sản cố định TTTV Trung tâm tư vấn TW Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.2: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát về việc thực hiện kiểm toán hàng năm 117 Bảng 2.3: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát về loại hình tổ chức kiểm toán 117 Bảng 2.4: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát về bộ phận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đánh giá nội bộ 119 Bảng 2.5: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát về nhân sự của bộ phận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đánh giá nội bộ 120 Bảng 2.6: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát về hình thức hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đánh giá nội bộ 126 Bảng 2.7. (Trích Phụ lục 2.24): Báo cáo kết quả tự đánh giá 140 Bảng 2.8. (Trích Phụ lục 2.23): Đánh giá thực hiện mục tiêu chất lượng ở một trường đại học X 141 Bảng 2.9: Các quy trình ISO tại trường Đại học Y Hà Nội 145 Bảng 2.10: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát sự quan tâm đến việc tổ chức KTNB trong các trường ĐHCL 148 Bảng 2.11: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát đánh giá về sự cần thiết tổ chức KTNB trong các trường ĐHCL 149 Bảng 2.12: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát đánh giá về vai trò của tổ chức KTNB trong các trường ĐHCL 149 Bảng 2.13: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết về các lĩnh vực được thực hiện khi triển khai công việc KTNB tại trường đại học 150 Bảng 2.14: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết về các khía cạnh trong nội dung KTNB tại các trường đại học 151 Bảng 2.15: (Trích Phụ lục 2.3C) Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết về quy trình KTNB 152 Bảng 3.1: Danh mục các rủi ro trong trường ĐH 224 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học 46 Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học theo mô hình song song 47 Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học theo khu vực địa lý 48 Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học theo hình thức tập trung 49 Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học theo hình thức phân tán 50 Sơ đồ 1.6: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB trong trường đại học theo mô hình thức kết hợp 51 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB theo hình thức phân tán áp dụng cho trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 201 Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB theo mô hình kết hợp áp dụng cho trường Đại học Bách Khoa, Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các trường ĐHTT 203 Sơ đồ 3.3: Mô hình tổ chức bộ máy KTNB theo hình thức tập trung áp dụng cho 8 trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội thuộc nhóm 1C 205 Sơ đồ 3.4: Mô hình đoàn KTNB tại các trường ĐHCL chưa được giao tự chủ trên địa bàn thành phố Hà Nội 206 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Phiếu khảo sát kiến về tổ chức KTNB tại các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội Phụ lục 2.2A: Câu hỏi trao đổi trực tiếp Phụ lục 2.2 B: Danh sách trao đổi trực tiếp Phụ lục 2.3A: Danh sách các trường đào tạo Đại học tại Hà Nội Phụ lục 2.3B: Tổng hợp danh sách các trường gửi và nhận phiếu khảo sát Phụ lục 2.3C: Tổng hợp kết quả trả lời qua phiếu khảo sát Phụ lục 2.4A,B, C : Công tác thanh tra kiểm tra tại Trường ĐH kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Phụ lục 2.5: Danh sách các trường không ban hành ISO Phụ lục 2.6: Danh sách các trường ban hành ISO Phụ lục 2.7: Kế hoạch đánh giá nội bộ năm học 2016–2017ĐHBK Phụ lục 2.8: Chương trình đánh giá đợt 1 (Tháng 11 2016) ĐHBK Phụ lục 2.9: Chương trình đánh giá nội bộ đợt 2 năm học 20162017 ĐHBK Phụ lục 2.10: Chương trình đánh giá nội bộ đợt 3 năm học 2016 2017 ĐHBK Phụ lục 2.11: Chính sách chất lượng năm học 20142015 Phụ lục 2.12: Mục tiêu chất lượng năm học 20142015 Phụ lục 2.13: Sổ tay chất lượng Phụ lục 2.14: Phiếu yêu cầu sửa đổiban hành tài liệu Phụ lục 2.15: Danh mục hồ sơ Phụ lục 2.16: Chương trình đánh giá chất lượng nội bộ năm 20... Phụ lục 2.17: Phiếu xử lý sự KPH và KPPN Phụ lục 2.18: Phiếu đề xuất ý tưởng cải tiến Phụ lục 2.19: Kế hoạch tổ chức tuyển dụng viên chức tháng … NĂM 20… Phụ lục 2.20: Sổ theo dõi bổ nhiệm cán bộ, viên chức quản lý năm học 20... – 20... Phụ lục 2.21: ĐH Tài nguyên môi trường1Q_BanhanhISO. Phụ lục 2.22: Đề án về ISO trong trường đại học thuộc Bộ công thương Phụ lục 2.23: Kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng năm học 2016 – 2017 Phụ lục 2.24: Báo cáo kết quả tự đánh giá năm 2015 và kế hoạch khắc phục tồn tại Phụ lục 2.25: Báo cáo tự đánh giá để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học Phụ lục 2.26: Báo cáo tự đánh giá (để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Việt Nam luôn coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam để cạnh tranh với các trường đại học (ĐH) trong khu vực và quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu cấp bách trong phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hệ thống GDĐH Việt Nam, trong đó có các trường ĐH trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện đã và đang phát triển đa dạng, đa loại hình sở hữu, tuy nhiên các trường đại học công lập (ĐHCL) vẫn chiếm ưu thế cả về quy mô, loại hình và chất lượng đào tạo, xứng tầm đại diện cho hệ đào tạo ĐH tại Việt Nam. Trong điều kiện ngân sách Nhà nước (NSNN) còn hạn hẹp mà nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế ngày càng tăng nên đòi hỏi các trường ĐH, trong đó có các trường ĐHCL trên địa bàn Thành phố Hà Nội cần coi trọng quản trị nội bộ, áp dụng các biện pháp cải tiến, đổi mới cơ chế tài chính, từng bước đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo để ổn định và phát triển. Đặc biệt các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội được giao thực hiện thí điểm cơ chế tự chủ về tài chính đã được tạo cơ hội nâng cao tính chủ động, sáng tạo trong quản lý và sử dụng tài sản theo cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp thì càng đòi hỏi cần phải quan tâm thích đáng đến cải tiến quản trị nội bộ, chú trọng quản trị rủi ro trong tất cả các mặt hoạt động của Nhà trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hơn nữa các nguồn lực thì mới có thể thực hiện tốt các mục tiêu đặt ra trong điều kiện tự chịu trách nhiệm về tài chính. Trong nền kinh tế phát triển đa dạng và hội nhập hiện nay, kiểm toán nội bộ (KTNB) được coi là công cụ hữu hiệu nhất để quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro đối với mọi loại hình đơn vị vì KTNB là hoạt động độc lập, khách quan được thiết lập và thực hiện nhằm kiểm tra, đánh giá, tư vấn và hỗ trợ cho quá trình cải thiện hoạt động và gia tăng giá trị cho đơn vị. Tuy nhiên các trường ĐH ở Việt Nam, trong đó có các trường ĐH, đặc biệt là các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay chưa quan tâm đúng mức đến quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro nên cũng chưa quan tâm đến KTNB và tổ chức KTNB để tăng cường quản trị nội bộ, hạn chế những rủi ro trong các hoạt động của nhà trường, nhất là những hoạt động có liên quan tới việc sử dụng các nguồn tài chính, hoạt động đầu tư, hoạt động đào tạo... Mặc dù các trường này đều thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục đào tạo, kiểm tra tài chính hàng năm nhưng chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro trong hoạt động của trường, đặc biệt đối với những hoạt động liên quan đến những nguồn thu, khoản chi lớn của trường ĐH như thu học phí, mua sắm tài sản, trang thiết bị đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư đổi mới chương trình đào tạo... Do vậy các trường ĐH, trong đó có các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội cần nghiên cứu một cách toàn diện về tổ chức KTNB để triển khai thực hiện công tác này hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn. Về mặt lý luận, cho tới nay cũng chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về vấn đề tổ chức KTNB để quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro đối với các trường ĐH, trong đó có các trường ĐH tại Việt Nam cũng như đối với các trường ĐH, đặc biệt là các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội. Xuất phát từ nhũng vấn đề trình bày trên, đề tài luận án“Tổ chức KTNB tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội” mà NCS lựa chọn là đề tài có tính thời sự cấp thiết, có ý nghĩa cả về l luận và thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản trị nội bộ, trong đó có quản trị rủi ro cho các trường ĐH, đặc biệt là các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời cũng có thể vận dụng một cách phù hợp cho các trường ĐH tại Việt Nam nói chung. 2.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu tổng quan các công trình có liên quan đến đề tài luận án có nghĩa rất quan trọng, giúp cho tác giả hệ thống hóa được những vấn đề có tính l luận chung về KTNB, tổ chức KTNB tại các trường đại học, trong đó có các trường ĐHCL. Trong phần này, luận án đi sâu nghiên cứu tổng quan những công trình nghiên cứu về KTNB để rút ra kết luận về các nghiên cứu về tổ chức KTNB và khoảng trống nghiên cứu cho luận án của NCS. 2.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu về KTNB Để làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan về KTNB, tác giả khái quát hóa các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo 3 nhóm, gồm có: (1) Những nghiên cứu về KTNB trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế; (2) Những nghiên cứu về KTNB trong khu vực công; (3) Những nghiên cứu về KTNB trong các trường đại học, trong đó có các trường ĐHCL. 2.1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu về KTNB ở nước ngoài Những nghiên cứu về KTNB trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Cho đến nay đã có khá nhiều tác giả và tổ chức ở nước ngoài nghiên cứu về KTNB trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tuy nhiên mỗi công trình thường không nghiên cứu đầy đủ về KTNB mà thường tập trung nghiên cứu một hoặc một số lĩnh vực cụ thể về KTNB. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như sau: Nghiên cứu do nhóm tác giả Reinstein và Gabhart thực hiện năm 1987 cho rằng KTNB thúc đẩy tăng cường chức năng của kiểm soát nội bộ và chịu trách nhiệm về việc thành lập các ủy ban kiểm toán 18. Tuyên bố sửa đổi về Trách nhiệm của KTNB do Viện KTNB (1990) khẳng định: Mục tiêu của KTNB là để hỗ trợ tất cả nhà quản lý thực hiện hiệu quả trách nhiệm của mình bằng cách trang bị cho họ các phân tích, thẩm định, và nêu các đề nghị cần thiết liên quan đến các hoạt động được xem xét 3. Nghiên cứu của nhóm tác giả Braiotta March, 1992 cho rằng người đứng đầu bộ phận KTNB cần có một mối quan hệ báo cáo rõ ràng với Hội đồng quản trị và Ban Kiểm toán 7. Nghiên cứu của nhóm tác giả được Sawyer và Vinten (1996) đã chỉ ra các lợi ích có được từ sự thay đổi định nghĩa và phạm vi hoạt động của KTNB trong một tổ chức gồm: (1) cung cấp cơ sở phán đoán và hành động cho các nhà quản lý; (2) hỗ trợ các nhà quản lý thông qua việc báo cáo những yếu kém trong kiểm soát, hiệu quả hoạt động và đề xuất, tham mưu cho các nhà quản lý về các giải pháp giải quyết; (3) cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy, kịp thời và hữu ích cho tất cả các cấp quản lý; (4) tư vấn về các hoạt động cần được thực hiện để đạt được mục tiêu tổng thể 29. Nghiên cứu của tác giả Simmons (1996) cho rằng tổ chức của bộ phận KTNB phải đủ để cho phép KTVNB hoàn tất trách nhiệm kiểm toán của mình, đó là: “Người đứng đầu bộ phận KTNB phải chịu trách nhiệm cá nhân và có đủ thẩm quyền để duy trì sự độc lập của bộ phận đảm bảo bao quát được các lĩnh vực cần kiểm toán và đưa ra các khuyến nghị kiểm toán phù hợp” 45. Nghiên cứu của tác giả Dunn (1996) cho rằng sự độc lập của bộ phận KTNB có thể được xác định qua cách thức quản lý bộ phận này 27. Nghiên cứu của tác giả Vinten (1999) cũng cho rằng tính độc lập của tổ chức sẽ cho phép các hoạt động KTNB thực hiện hiệu quả chức năng của nó 19. Nghiên cứu của tác giả Zaman (2001) cho rằng những thách thức mới không chỉ chứa các mối đe dọa, mà còn là cơ hội để KTNB đem lại nhiều giá trị gia tăng hơn, và có nhiều đóng góp lớn cho hệ thống quản trị nội bộ 51. Nghiên cứu của tác giả Diamond (2002) cho thấy KTNB có vai trò rất quan trọng bởi vì nó cung cấp cho quản lý thông tin về sự an toàn và hiệu quả của hệ thống của tổ chức 15. Nghiên cứu của nhóm tác giả Goodwin và Seow (2002) đã tiến hành nghiên cứu nhận thức của kiểm toán viên (KTV) và giám đốc một số công ty tại Singapore về vai trò của KTNB trong việc ngăn chặn và phát hiện các điểm yếu của kiểm soát, các sai sót và gian lận trong BCTC. Các kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng KTV và giám đốc tin rằng sự tồn tại của hệ thống KTNB và việc thực thi nghiêm ngặt các quy định thích hợp về hành vi có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng ngăn ngừa, phát hiện gian lận và sai sót trong BCTC và nâng cao hiệu quả hoạt động 21. Nghiên cứu của tác giả Bookal (2002) chỉ ra rằng KTNB với tư cách là một quan sát viên độc lập cho phép nó đóng một vai trò tích cực trong việc thông báo các vấn đề rủi ro và kiểm soát cho Ban giám đốc và KTV bên ngoài 6. Nghiên cứu của tác giả Ramamoorti (2003) về vai trò của KTNB cho rằng KTNB đã đạt được một vai trò ngày càng quan trọng trong các tổ chức, cho dù thuộc sở hữu của tư nhân, chính phủ, hoặc các tổ chức phi lợi nhuận 40. Nghiên cứu của nhóm tác giả Selim, Sudarsanam và Lavine (2003) về vai trò của KTNB trong các vụ sáp nhập, mua lại thông qua việc phỏng vấn KTVNB và quản lý cấp cao của 22 công ty tại Mỹ và châu Âu. Kết quả cho thấy: những người được phỏng vấn cho rằng KTNB có vai trò chủ động hơn, đặc biệt trong lĩnh vực tư vấn quản lý và cung cấp dịch vụ tư vấn 45a. Nghiên cứu của nhóm tác giả Lopez và Perez (2003) về sự hỗ trợ của nhà quản lý trong thực hiện chức năng của KTNB, đã chỉ ra rằng: sự hỗ trợ của đội ngũ quản lý là nền tảng cho sự thành công của KTNB và khuyến nghị người đứng đầu bộ phận KTNB nên được quyền báo cáo và trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý như giám đốc điều hành, tổng giám đốc và ủy ban kiểm toán 31. Các tiêu chuẩn 2060 (IIA, 2004) quy định: người đứng đầu bộ phận KTNB phải báo cáo định kỳ cho Ban quản lý cấp cao về mục đích, quyền hạn, trách nhiệm và hiệu quả của hoạt động KTNB so với kế hoạch. Báo cáo cũng phải bao gồm nội dung đáng kể liên quan đến rủi ro, vấn đề kiểm soát và các vấn đề khác cần thiết theo yêu cầu của hội đồng quản trị hoặc quản lý cấp cao22. Theo IIA, 2005 về trách nhiệm của KTNB: “KTNB được định nghĩa là một hoạt động đảm bảo và tư vấn độc lập, khách quan làm gia tăng giá trị và cải thiện hoạt động của tổ chức” 23. Nghiên cứu của tác giả Rossiter (2007) về ảnh hưởng của định nghĩa mới về KTNB đến sự thay đổi vai trò và trách nhiệm của KTNB cho thấy nhiều thử thách mới mong đợi KTNB phải đáp ứng. Do đó kiểm toán viên nội bộ (KTVNB) cần phải chú trọng hơn đến việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ liên tục, giám sát rủi ro của tổ chức và kết hợp linh hoạt vào kế hoạch kiểm toán, cũng như các phương pháp kiểm toán 44. Nghiên cứu của nhóm tác giả Zain và Subramaniam (2007) cho rằng để bộ phận KTNB hoạt động hiệu quả, KTVNB phải có đức tính chu đáo và can đảm, có khả năng làm việc nhóm và có kỹ năng giao tiếp, tính cách tỉ mỉ và linh hoạt 50. Theo IIA, 2008 chỉ rõ: hoạt động truyền thống của phân tích hoạt động và đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy định và hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của một tổ chức và đạt được mục tiêu tổng thể vẫn là những trách nhiệm cơ bản của KTVNB. Và để theo kịp với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, KTNB cần phải tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu quản lý với mục đích chung là hỗ trợ các tổ chức trong việc đạt được mục tiêu chiến lược 24. Nghiên cứu của tác giả Dounis (2008) chỉ ra rằng vai trò của KTV trong quá trình sáp nhập và mua lại có ý nghĩa rất lớn đến quá trình giao dịch, không chỉ với các tổ chức, mà còn với các bên liên quan. Sự thành công hay thất bại của một thương vụ sáp nhập và mua lại có thể có những hậu quả to lớn đối với nhiều người bên trong và bên ngoài tổ chức, chẳng hạn như các cổ đông của tổ chức và người cho vay, nhân viên, đối thủ cạnh tranh và cộng đồng, cũng như nền kinh tế. Qua nghiên cứu cho thấy một tỷ lệ cao các vụ sáp nhập và mua lại thất bại bởi vì các tổ chức này đã đánh giá thấp vai trò và tầm quan trọng của KTNB trong quản lý rủi ro, đặc biệt là trong lĩnh vực sáp nhập, mua lại 16. Nghiên cứu của nhóm tác giả Rick Todd, (2008) về vai trò của KTNB đối với quản trị đã đưa ra kết luận rằng: KTNB giúp một tổ chức thực hiện được mục tiêu của mình bằng cách tiếp cận có hệ thống nghiêm ngặt để đánh giá và nâng cao hiệu quả các quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát và quản trị. Do vậy, KTNB mang lại nhiều giá trị hơn cho tổ chức thông qua quản trị tốt, hỗ trợ quản trị rủi ro, tăng cường sự tuân thủ và phối hợp các chức năng kiểm soát khác nhau trong tổ chức 43. Nghiên cứu của nhóm tác giả Woodward và Allegrini (2009) về ảnh hưởng của việc thay đổi định nghĩa KTNB bao gồm cả hoạt động tư vấn bằng một cuộc khảo sát các thành viên Viện KTNB ở AnhAilen và Ý. Kết quả khảo sát cho thấy những thay đổi đáng kể trong mức độ và phạm vi của khía cạnh tư vấn trong hoạt động của KTNB. Những thay đổi này cho thấy rõ ràng rằng các thành viên KTNB tại Vương quốc AnhAilen được tham gia vào quản lý sự thay đổi và quản lý dự án, trong khi đa số thành viên Ý được tham gia vào thiết kế và thực hiện mô hình 49. Nghiên cứu của tác giả Acrons và Popanz (2012) về các đặc điểm của tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp đã chỉ ra 5 đặc điểm cần phải có là: Gắn kiểm toán với rủi ro chiến lược, kiểm toán liên tục, phát triển năng lực, phát triển lãnh đạo và đo lường hiệu suất 1. Nghiên cứu của nhóm tác giả Michael Kipkurui Changwony (2015) đã nghiên cứu về vai trò của KTNB trong việc thúc đẩy hiệu quả quản trị của các ngân hàng thương mại 33. Nghiên cứu của nhóm tác giả Subhi Ahmad M Alaswad (2016) đã nghiên cứu vai trò của KTNB trong hoạt động của các tổ chức tài chính 41. Những nghiên cứu về KTNB trong khu vực công Cho đến nay đã có khá nhiều tác giả và tổ chức ở nước ngoài nghiên cứu về KTNB trong khu vực công, có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu như sau: Nghiên cứu của nhóm tác giả Brierley, Nafabi Gwilliam (2001) về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập KTNB trong khu vực công của Sudan và cho thấy sự thiếu hụt số lượng nhân viên là lý do chính dẫn đến sự kém hiệu quả của KTNB 8 Nghiên cứu của tác giả Belay (2007) thực hiện khảo sát một số doanh nghiệp công ở Ethiopia để xác định vai trò của KTNB và những mong muốn mà KTNB đem lại để kiểm soát và thúc đẩy hiệu quả hệ thống quản lý ngành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, KTNB trong lĩnh vực công còn thiếu các nhân viên KTNB có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm, KTNB chưa đáp ứng được nhu cầu của quản trị trong việc đánh giá hiệu quả của quản trị và chưa có khuôn khổ phù hợp để đánh giá hiệu suất của KTNB 5. Nghiên cứu của các tác giả Lampe và Sutton (1994) 28; Woodard (2000) 48; Mihret và Yismaw (2007) 36; Cohen và Sayag (2010) 12 về hiệu quả của KTNB trong khu vực công. Nghiên cứu của tác giả Aikins (2011) về vai trò của KTNB trong việc thúc đẩy quản trị trong một số cơ quan công quyền Australia, cho rằng: cùng với sự tăng trưởng của địa phương, nhiệm vụ của chính quyền địa phương ngày càng phức tạp và dễ phát sinh các gian lận, tham nhũng trong một số cơ quan công quyền và KTNB góp phần hạn chế gian lận, tham nhũng và cải thiện hiệu quả hoạt động của chính phủ. Đồng thời, suy thoái kinh tế và suy giảm viện trợ nhà nước cho chính quyền các địa phương đã khuyến khích nhiều người đứng đầu các đơn vị công lập tìm cách giám sát tài chính và thúc đẩy cải thiện hiệu quả hoạt động và KTNB được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tài chính và giám sát các giao dịch tài chính 2. Nghiên cứu của các tác giả Simona và Elisabeta (2013) về KTNB trong các doanh nghiệp khu vực công cho rằng KTNB ít chú ý đến vai trò của KTNB trong quản lý tài chính và ít chú ý đến quản lý rủi ro và quản trị doanh nghiệp mà tập trung chủ yếu vào đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ 46. Nghiên cứu của các tác giả Mohammed Seid Ali (2011) 37, Mihret (2013) 34, và Gherai Dana Simona (2013) 20 về vai trò của KTNB trong quản trị rủi ro trong các đơn vị công. Nghiên cứu của tác giả Plicher (2014) cho rằng vai trò của KTNB trong khu vực công là thúc đẩy hoạt động hiệu quả 39. Nghiên cứu của nhóm tác giả Alzeban và Gwilliam (2014) về hiệu quả của KTNB trong khu vực công Ả Rập Saudi bằng cách sử dụng các biến khác nhau để đo lường năng lực của bộ phận KTNB, quy mô của bộ phận KTNB, mối quan hệ giữa KTVNB với kiểm toán độc lập bên ngoài, sự hỗ trợ của quản lý cho KTNB và sự độc lập của KTNB 4. Những nghiên cứu về KTNB trong các trường đại học Cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu về KTNB trên thế giới nghiên cứu về KTNB trong các trường đại học, tiêu biểu là một số công trình nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu của nhóm tác giả Mihret và Yismaw (2007) 35 về hiệu quả của KTNB trong khu vực công bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống tại các trường ĐH công của Ethiopia. Nhóm tác giả đã nghiên cứu về mối liên hệ giữa hiệu quả KTNB trong khu vực công của Ethiopia với bốn yếu tố quan trọng là: chất lượng KTNB, sự hỗ trợ của quản lý đối với KTNB, cơ cấu tổ chức của bộ phận KTNB và các thuộc tính của đối tượng được kiểm toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy KTNB sẽ không hiệu quả nếu năng lực, kế hoạch và giới hạn phạm vi kiểm toán không phù hợp. Nghiên cứu cũng cho thấy trình độ KTV và sự hỗ trợ của quản lý là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB. Nghiên cứu của các tác giả: Lettieri Masella (2009) 30; Colicchia, Dallari, Melacini (2010) 13 đều cho rằng do ảnh hưởng của sự thay đổi môi trường cạnh tranh trong các trường đại học, một số trường ĐH đang ngày càng chú ý hơn đến quản lý rủi ro để đối phó với môi trường ngày càng phức tạp và không chắc chắn. Nghiên cứu của tác giả Njoroge (2012) nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB trong các trường ĐHCL ở Kenya. Thông qua nghiên cứu tình huống về các chức năng của hoạt động KTNB tại trường ĐH Nairobi và Kenya, tác giả đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhận thức của KTVNB đến hiệu quả của KTNB. Mô hình nghiên cứu bao gồm biến phụ thuộc là hiệu quả của KTNB và các biến độc lập là: sự chuyên nghiệp của KTVNB, chất lượng làm việc của KTVNB, tính độc lập của bộ phận KTNB, cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến, sự hỗ trợ của quản lý cấp cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB là sự chuyên nghiệp của KTVNB, chất lượng công việc kiểm toán, sự độc lập về tổ chức, cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến, sự hỗ trợ quản lý cao cấp 38. Nghiên cứu của tác giả Christopher, J. (2012) về việc áp dụng KTNB như là một cơ chế kiểm soát quản trị trong các trường ĐHCL ở Australia sử dụng cách tiếp cận đa lý thuyết về quản trị và các quan điểm quản trị trường ĐH để đánh giá cơ chế kiểm soát hoạt động của trường ĐH thông qua bộ phận KTNB trong môi trường quản lý thay đổi. Kết quả của nghiên cứu này phản ánh những hậu quả tiêu cực của sự thay đổi môi trường quản trị và yếu tố ảnh hưởng đến quản trị các trường ĐH nhằm gợi ý cho các giải pháp thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành của KTNB 11. Nghiên cứu của tác giả Marika Arena (2013) nghiên cứu về vai trò của KTNB trong việc kiểm soát các hoạt động trong các trường ĐH ở Italia. Tác giả đã chỉ ra: Hoạt động cốt lõi của KTNB trong các trường ĐH là kiểm toán hoạt động 32. Nghiên cứu của tác giả Fareed Mastan et al (2015), đánh giá vai trò của KTNB trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động của trường đại học Wollo. Thông qua bảng hỏi để thu thập dữ liệu và phỏng vấn sâu, tài liệu nghiên cứu cho thấy trường ĐH không có ủy ban kiểm toán, không có quy chế kiểm toán và chưa phân bổ đầy đủ nguồn lực cho kiểm toán, các KTVNB không có đủ kinh nghiệm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ là nguyên nhân dẫn đến hoạt động KTNB không có đóng góp cho việc cải thiện hiệu quả hoạt động của trường ĐH này. Nghiên cứu này cũng đưa ra các kiến nghị để cải thiện hiệu quả của KTNB trong trường ĐH, bao gồm: trường ĐH phải cung cấp đầy đủ các nguồn lực, tăng cường đào tạo nâng cao năng lực cho nhân viên kiểm toán, thành lập ủy ban kiểm toán để đảm bảo tính độc lập của KTNB và các trường ĐH cần ban hành quy chế KTNB làm khuôn khổ pháp lý cho hoạt động KTNB. 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về tổ chức KTNB tại Việt Nam Tại Việt Nam, KTNB là một khái niệm mới xuất hiện trong khoảng 20 năm gần đây, từ năm 1997, khi khái niệm KTNB chính thức được công nhận tại Việt Nam. Cho đến nay đã có khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về KTNB, tiêu biểu như các công trình nghiên cứu của các tác giả sau đây: Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) đã đề cập đến KTNB như là một yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB trong quản lý vi mô tại các doanh nghiệp, tuy nhiên tác giả chưa được đề cập sâu đến các vấn đề về nội dung, quy trình và phương pháp KTNB 68. Nghiên cứu của tác giả Ngô Trí Tuệ và cộng sự (2004) về việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ, trong đó có đề cập đến KTNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam 67. Nghiên cứu của tác giả Vương Đình Huệ và cộng sự (2007) “Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển hệ thống kiểm toán ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” đã nghiên cứu định hướng chiến lược phát triển kiểm toán ở Việt Nam trên góc độ vĩ mô và đề cập đến KTNB như một loại kiểm toán trong mối quan hệ với các loại kiểm toán khác 75. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Thu Hằng (2007) về “Xây dựng nội dung KTNB trong doanh nghiệp vận tải ô tô”. Nghiên cứu của tác giả Phan Trung Kiên (2008) về “Vấn đề tổ chức KTNB trong các doanh nghiệp xây dựng”. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hiên (2009) về “Hiệu quả của KTNB và các giải pháp nâng cao hiệu quả của KTNB trong các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước ở Việt Nam.” Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) nghiên cứu về “Tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế”. Nghiên cứu của nhóm tác giả Giang Thị Xuyến và cộng sự (2010) về “Hoàn thiện nội dung, quy trình, phương pháp KTNB trong các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”. Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Phú Giang (2010) cùng các cộng sự về “Hiệu quả của kiểm toán hoạt động của KTNB trong các Ngân hàng Thương mại đối với một số nghiệp vụ cụ thể của các ngân hàng”. Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Minh Hải (2013) trong bài báo “Tổ chức KTNB tại các đại học” đã tổng kết vai trò của KTNB, xu hướng thành lập bộ phận KTNB của các trường ĐH lớn trên thế giới và khuyến nghị các trường ĐH Việt Nam nên tổ chức bộ phận KTNB để cải thiện tính minh bạch trong các hoạt động và tình hình tài chính của họ nhằm tạo niềm tin cho các cổ đông và công chúng và đạt được hiệu quả hoạt động và hiệu năng trong quản lý. Nghiên cứu của tác giả Vũ Thùy Linh trong luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy KTNB trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam” (2014). Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Lam trong luận án tiến sĩ “Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các tổng công ty thương mại Việt Nam” đã phân tích và chỉ ra một trong những công cụ trợ giúp quản trị rủi ro là kiểm toán nội bộ. Từ đó, luận án cũng đã nghiên cứu các khái niệm, quan điểm khác nhau về KTNB qua các giai đoạn phát triển để thấy được bản chất của kiểm toán nội bộ hiện đại trong doanh nghiệp là một hoạt động độc lập có thể thiết lập hoặc không thiết lập bên trong đơn vị (thuê ngoài), có chức năng kiểm tra, đánh giá, xác nhận và tư vấn các hoạt động của đơn vị, nhằm trợ giúp cho nhà quản lý, cải thiện các hoạt động của đơn vị; đặc biệt là vai trò của KTNB trong quản trị rủi ro, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của KTNB hiện đại. Luận án đã hệ thống và phân tích các nội dung của tổ chức KTNB theo hướng hỗ trợ quản trị rủi ro từ việc xây dựng bộ máy, nhân sự đến cách thức tổ chức hoạt động. Luận án đã đề xuất giải pháp xác định vị trí của KTNB trong tổ chức đối với hai trường hợp tổng công ty thương mại đã cổ phần hóa và chưa cổ phần hóa dựa trên những phân tích về đặc thù, ưu và nhược điểm của từng trường hợp, qua đó đề xuất các giải pháp liên quan đến tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự kiểm toán cho phù hợp và đề xuất các giải pháp liên quan đến tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ như xây dựng kế hoạch kiểm toán, xây dựng chương trình kiểm toán, nội dung kiểm toán, phương pháp kiểm toán... Luận án cũng đề xuất xây dựng qui chế KTNB, sổ tay KTNB phù hợp với qui định của pháp luật và đặc điểm của các tổng công ty thương mại Việt Nam. Ngoài ra còn khá nhiều luận văn thạc sĩ, bài báo khoa học đề cập đến KTNB trong các đơn vị, doanh nghiệp, nhưng chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu về KTNB trong các trường ĐH nói chung và các trường ĐHCL nói riêng. 2.2. Kết luận rút ra từ các công trình đã nghiên cứu về tổ chức KTNB và khoảng trống nghiên cứu cho luận án của NCS Trong bối cảnh hiện nay, các đơn vị và tổ chức, trong đó có các trường ĐH nói chung, ĐHCL nói riêng luôn phải đối mặt với rủi ro. Với tư cách là một công cụ quản lý rủi ro, KTNB ngày càng được chú trọng nghiên cứu để bổ sung và hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Qua tổng quan các công trình nghiên cứu về KTNB trên đây đã cho thấy hầu hết các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam đều tập trung nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của KTNB trong hoạt động của đơn vị nói chung và trên các khía cạnh cụ thể như quản trị, quản trị rủi ro, hiệu quả của KTNB cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB. Các công trình nghiên cứu về KTNB trong các trường ĐH còn tương đối hạn chế và chỉ tập trung vào nghiên cứu vai trò, ảnh hưởng, hiệu quả của KTNB trong quản trị trường ĐH và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của KTNB trong các trường ĐH, chẳng hạn như bài báo của tác giả Bùi Thị Minh Hải chỉ mới tổng kết được vai trò và sự cần thiết phải tổ chức bộ phận KTNB trong các trường ĐH cũng như xu hướng tổ chức bộ phận này trong các trường ĐH trên thế giới mà chưa nghiên cứu sâu việc tổ chức bộ máy, tổ chức hoạt động kiểm toán của bộ phận KTNB trong các trường ĐH, trong đó có ĐHCL. Qua tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước, NCS nhận thấy các nghiên cứu này đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng, hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy KTNB và tổ chức hoạt động KTNB, tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về tổ chức KTNB, cụ thể là tổ chức bộ máy KTNB trong trường ĐH (bao gồm mô hình tổ chức bộ máy KTNB và tổ chức nhân sự KTNB trong trường ĐH) và tổ chức hoạt động KTNB (bao gồm tổ chức xác định nội dung hoạt động và tổ chức qui trình hoạt động KTNB) trong các trường ĐH tại Việt Nam nói chung, cũng như các trường ĐH trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. Đây chính là khoảng trống mà luận án cần nghiên cứu làm sáng tỏ. Từ khoảng trống này cho thấy đề tài luận án “Tổ chức KTNB tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội” mà NCS lựa chọn là đề tài có tính thời sự cấp thiết, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đó mà NCS từng được biết. 3. Mục đích nghiên cứu của luận án + Hệ thống hóa và làm rõ l luận cơ bản về KTNB và tổ chức KTNB trong đơn vị và nội dung tổ chức KTNB trong trường ĐH, trong đó có trường ĐHCL; + Phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức KTNB tại các trường ĐH, trong đó có các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế này. + Đề xuất một số giải pháp xây dựng, hoàn thiện tổ chức KTNB tại các trường ĐH, trong đó có các trường ĐHCL trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức KTNB trong đơn vị và nội dung tổ chức KTNB trong trường ĐH, cụ thể là tổ chức bộ máy KTNB (bao gồm mô hình tổ chức bộ máy KTNB và tổ chức nhân sự KTNB) và tổ chức hoạt động KTNB (bao gồm tổ chức nội dung hoạt động và tổ chức qui trình hoạt động KTNB) trong trường ĐH, trong đó có trường ĐHCL. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về tổ chức KTNB trong đơn vị và nội dung tổ chức KTNB trong trường ĐH, cụ thể là tổ chức bộ máy KTNB (bao gồm mô hình tổ chức bộ máy KTNB và tổ chức nhân sự KTNB) và tổ chức hoạt động KTNB (bao gồm tổ chức xác định nội dung hoạt động và tổ chức qui trình hoạt động KTNB), trong đó tập trung khảo sát thực trạng tổ chức KTNB tại các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sở dĩ NCS tập trung khảo sát thực trạng tổ chức KTNB tại các trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội mà không tập trung khảo sát tại các trường đại học tư thục (ĐHTT) do các trường ĐHTT được tổ chức và hoạt động theo cơ chế quản lý như doanh nghiệp nên việc tổ chức KTNB tại các trường này cũng tương tự như đối với doanh nghiệp, đã được nghiên cứu ở nhiều đề tài, luận án. Ngược lại, các trường ĐHCL khi mới thành lập đều hoạt động theo cơ chế quản lý của các đơn vị công, thường ít hoặc chưa quan tâm đến KTNB trong quản trị nội bộ nên khi chuyển sang hoạt động trong điều kiện tự chủ, mở rộng về qui mô và đa dạng về loại hình hoạt động sẽ có nhiều bỡ ngỡ cả về nhận thức và vận dụng KTNB để hỗ trợ quản trị nội bộ nên cần thiết phải tập trung nghiên cứu tổ chức KTNB tại các trường ĐHCL để tìm ra giải pháp hỗ trợ tốt hơn cho nhà quản trị trong quản lý rủi ro và quản trị nội bộ. Hơn nữa, luận án cũng nghiên cứu sâu về tổ chức KTNB trong các trường ĐHCL được giao tự chủ, đổi mới cơ chế quản lý theo mô hình doanh nghiệp thì cũng có hoạt động quản trị như doanh nghiệp tương tự như trường ĐHTT nên kết quả nghiên cứu và giải pháp đề xuất xây dựng, hoàn thiện tổ chức KTNB trong các trường ĐHCL tự chủ cũng có thể vận dụng phù hợp với các trường ĐHTT. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận án được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin. 5.2. Phương pháp kỹ thuật 5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu NCS thực hiện thu thập tài liệu qua các phương pháp như: + Trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, thu thập kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án. + Thảo luận, trao đổi trực tiếp: NCS thiết kế Bảng gồm các câu hỏi khảo sát bao gồm các câu hỏi đóng (Phụ lục 2.1). Các câu hỏi đóng trong phiếu khảo sát tại
MỤC LỤCC LỤC LỤCC MỤC LỤCC LỤC LỤCC DANH MỤC LỤCC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT DANH MỤC LỤCC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒNG BIỂU, SƠ ĐỒU, SƠ ĐỒ ĐỒ DANH MỤC LỤCC PHỤC LỤC LỤC LỤCC MỞ ĐẦUU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM KIỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM,TỔ CHỨC KIỂM CHỨC KIỂMC KIỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TRONG ĐƠ ĐỒN VỊ VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI VÀ NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI DUNG TỔ CHỨC KIỂM CHỨC KIỂMC KIỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TRONG TRƯỜNGNG ĐẠII HỌCC 19 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI 19 1.1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm toánm mục tiêu kiểm toánc tiêu kiểm toánm toán nộii bội 19 1.1.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c năng, nhiệm mục tiêu kiểm toánm vục tiêu kiểm toán, đối tượng phạm vi hoạt động i tượng phạm vi hoạt động ng phạm vi hoạt động m vi hoạm vi hoạt động t độing a KTNB đơnn vị 24 1.1.3 Kiểm toánm toán viên nộii bội 27 1.1.4 Nộii dung, phươnng pháp, quy trình kiểm toánm toán nộii bội 29 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TRONG ĐƠN VỊ VÀN VỊ VÀ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CƠNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC ĐIỂM TỐNM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC, ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNH HƯỞNG ĐẾNN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI 32 1.2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm toánm tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB 32 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm toánc tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c hoạm vi hoạt động t độing kiểm toánm toán nộii bội .33 1.2.3 Các nhân tối tượng phạm vi hoạt động ảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng đến tổ chức KTNB trongn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB đơnn vị 36 1.2.4.Đặcc điểm toánm a trườngng đạm vi hoạt động i họcc đạm vi hoạt động i họcc công lậpp ảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng đến tổ chức KTNB trongn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB 38 1.3 NỘII DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC 44 1.3.1 Tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy kiểm toánm toán nộii bội trườngng đạm vi hoạt động i họcc 44 1.3.2 Tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c hoạm vi hoạt động t độing KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc .56 1.4 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI MỘIT SỐ QUỐC GIA QUỐ QUỐC GIAC GIA TRÊN THẾN GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠII VÀ BÀI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAM CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI VIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAT NAM 86 1.4.1 Kinh nghiệm mục tiêu kiểm toánm tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB đơnn vị công thến tổ chức KTNB giớii 86 1.4.2 Kinh nghiệm mục tiêu kiểm toánm tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc tạm vi hoạt động i mộit sối tượng phạm vi hoạt động nướic thến tổ chức KTNB giớii 98 1.4.3.Bài họcc kinh nghiệm mục tiêu kiểm toánm đểm toán tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc ởng đến tổ chức KTNB Việm mục tiêu kiểm toánt Nam 103 Kến tổ chức KTNB trongt luậpn chươnng 105 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMng 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁCC TRẠING VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TỔ CHỨC KIỂM CHỨC KIỂMC KIỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TẠII CÁC TRƯỜNGNG ĐH TRÊN ĐỊ VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘIA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI 106 2.1 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 106 2.1.1 Khái quát trườngng đạm vi hoạt động i họcc trườngng đạm vi hoạt động i họcc công lậpp địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 106 2.1.2 Đặcc điểm toánm a trườngng ĐHCL địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii ảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng đến tổ chức KTNB trongn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB 109 2.2 THỰC TRẠNG C TRẠI HỌC, ĐẠI HỌC CƠNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 115 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy kiểm toánc trạm vi hoạt động ng tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy kiểm toánm toán nộii bội .116 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy kiểm toánc trạm vi hoạt động ng tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c hoạm vi hoạt động t độing KTNB tạm vi hoạt động i trườngng ĐHCL địa bàn Thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 125 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy kiểm toánc trạm vi hoạt động ng nhậpn thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn Thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 147 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG C TRẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 152 2.3.1 Những kết đãng kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB đạm vi hoạt động t đượng phạm vi hoạt động c 152 2.3.2 Những kết đãng hạm vi hoạt động n chến tổ chức KTNB trong tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB tạm vi hoạt động i trườngng ĐHCL địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 154 2.3.3 Nguyên nhân a kết đãng hạm vi hoạt động n chến tổ chức KTNB .161 Kến tổ chức KTNB trongt luậpn chươnng 165 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMng 3: MỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMT SỐ GIẢNG BIỂU, SƠ ĐỒI PHÁP XÂY DỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁCNG, HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂMN TỔ CHỨC KIỂM CH ỨC KIỂMC KI ỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TẠII CÁC TRƯỜNGNG ĐẠII HỌCC TRÊN ĐỊ VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘIA BÀN THÀNH PH Ố HÀ NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI 179 3.1 XU HƯỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠING, CHIẾNN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC XÂYC PHÁT TRIỂM TOÁNN VÀ YÊU CẦUU, NGUYÊN TẮC XÂYC XÂY DỰC TRẠNG NG, HOÀN THIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KTNB CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 179 3.1.1.Xu hướing phát triểm toánn a trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 179 3.1.2 Chiến tổ chức KTNB trongn lượng phạm vi hoạt động c phát triểm toánn a trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 182 3.1.3 Yêu cầu xây dựng hoàn thiện tổ chức KTNB trường đại u xây dực trạng tổ chức máy kiểm tốnng hồn thiệm mục tiêu kiểm toánn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 190 3.1.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm toánc xây dực trạng tổ chức máy kiểm tốnng hồn thiệm mục tiêu kiểm toánn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 191 3.2 GIẢNH HƯỞNG ĐẾNI PHÁP XÂY DỰC TRẠNG NG, HOÀN THIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TỐNM TỐN NỘII BỘI TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CƠNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 197 3.2.1 Xây dực trạng tổ chức máy kiểm toánng bội máy KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 197 3.2.2 Hồn thiệm mục tiêu kiểm tốnn tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c hoạm vi hoạt động t độing KTNB tạm vi hoạt động i trườngng ĐH địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 216 3.2.3 Giảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongi pháp đểm tốn trì, đảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongm bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo tính hiệm mục tiêu kiểm toánu lực trạng tổ chức máy kiểm toánc hiệm mục tiêu kiểm toánu quảnh hưởng đến tổ chức KTNB a KTNB tạm vi hoạt động i trườngng ĐH địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 248 3.3 ĐIỀ KIỂM TOÁNU KIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAN THỰC TRẠNG C HIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAN GIẢNH HƯỞNG ĐẾNI PHÁP XÂY DỰC TRẠNG NG, HỒN THIỆM TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIAN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ VÀC KIỂM TOÁNM TOÁN NỘII BỘI TẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNNG ĐẠI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNI HỌC, ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNC TRÊN ĐỊ VÀA BÀN THÀNH PHỐ QUỐC GIA HÀ NỘII 250 3.3.1 Về phía Nhà nướic, Bội, Ngành 250 3.3.2 Về phía trườngng ĐH địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii .253 3.3.3 Về phía bội phậpn KTNB nhà trườngng .254 Kến tổ chức KTNB trongt luậpn chươnng 256 KẾNT LUẬP ẢNH HƯỞNG ĐẾNN 257 TÀI LIỆN TỔ CHỨC KIỂMU THAM KHẢNG BIỂU, SƠ ĐỒO 261 PHỤC LỤC LỤC LỤCC DANH MỤC LỤCC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT Chữ viết tắt viết tắtt tắtt Nghĩa đầyy BCKT Báo cáo kiểm toánm toán BCTC Báo cáo tài CNTT Cơng nghệm mục tiêu kiểm tốn thơng tin CTSV Cơng tác sinh viên DH ĐBCL ĐH Phó giám đối tượng phạm vi hoạt động c (Canada) Đảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongm bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo chấtt lượng phạm vi hoạt động ng đạm vi hoạt động i họcc ĐHCL đạm vi hoạt động i họcc công lậpp ĐHTT Đạm vi hoạt động i họcc tư thục tiêu kiểm toánc ĐHQGHN GDĐH GD&ĐT GDĐT HĐ đạm vi hoạt động i họcc Quối tượng phạm vi hoạt động c gia Hà Nộii Giáo dục tiêu kiểm toánc đạm vi hoạt động i họcc Giáo dục tiêu kiểm toánc đào tạm vi hoạt động o Giáo dục tiêu kiểm toánc đào tạm vi hoạt động o Hộii đồngng KĐCL Kiểm toánm định chấtt lượng phạm vi hoạt động ng KSNB Kiểm toánm soát nộii bội HTKSNB KT KTĐBCL KTNB KTV KTVNB đủ Hệm mục tiêu kiểm toán thối tượng phạm vi hoạt động ng kiểm toánm soát nộii bội Kỹ thuậpt Kiểm toánm tra đảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongm bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo chấtt lượng phạm vi hoạt động ng Kiểm toánm toán nộii bội Kiểm toánm toán viên Kiểm toánm toán viên nộii bội KTNN Kiểm tốnm tốn nhà nướic KHCN Khoa họcc cơng nghệm mục tiêu kiểm toán KHKT Kến tổ chức KTNB hoạm vi hoạt động ch kiểm toánm toán NCKH Nghiên cức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động u khoa họcc NCS Nghiên cức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động u sinh NSNN Ngân sách nhà nướic QLCL Quảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongn l chấtt lượng phạm vi hoạt động ng RMAS Bội phậpn quảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongn l rủa i ro dịch vục tiêu kiểm toán kiểm toánm toán (đạm vi hoạt động i họcc RRA Harvard) C ơn quan Kiểm toánm toán quối tượng phạm vi hoạt động c gia Thục tiêu kiểm toány Điểm toánn TBS Ban Thư ký Hộii đồngng (Canada) TCCB Tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c cán bội TĐG Tực trạng tổ chức máy kiểm toán đánh giá TSCĐ Tài sảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongn cối tượng phạm vi hoạt động định TTTV Trung tâm tư vấtn TW Trung ươnng DANH MỤC LỤCC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒNG BIỂU, SƠ ĐỒU, SƠ ĐỒ ĐỒ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒNG Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.2: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát việm mục tiêu kiểm toánc thực trạng tổ chức máy kiểm toánc hiệm mục tiêu kiểm toánn kiểm toánm toán hàng năm 117 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.3: (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát loạm vi hoạt động i hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c kiểm toánm toán 117 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.4: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát bội phậpn tra, kiểm toánm tra, kiểm toánm toán, đánh giá nộii bội 119 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.5: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát nhân sực trạng tổ chức máy kiểm toán a bội phậpn tra, kiểm toánm tra, kiểm toánm toán, đánh giá nộii bội 120 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.6: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c hoạm vi hoạt động t độing tra, kiểm toánm tra, kiểm toánm toán, đánh giá nộii bội 126 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.7 (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm toánc 2.24): Báo cáo kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB tực trạng tổ chức máy kiểm toán đánh giá 140 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.8 (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.23): Đánh giá thực trạng tổ chức máy kiểm toánc hiệm mục tiêu kiểm toánn mục tiêu kiểm toánc tiêu chấtt lượng phạm vi hoạt động ng ởng đến tổ chức KTNB mộit trườngng đạm vi hoạt động i họcc X 141 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.9: Các quy trình ISO tạm vi hoạt động i trườngng Đạm vi hoạt động i họcc Y Hà Nộii .145 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.10: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát sực trạng tổ chức máy kiểm toán quan tâm đến tổ chức KTNB trongn việm mục tiêu kiểm toánc tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB trườngng ĐHCL 148 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.11: (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát đánh giá sực trạng tổ chức máy kiểm tốn cầu xây dựng hồn thiện tổ chức KTNB trường đại n thiến tổ chức KTNB trongt tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB trườngng ĐHCL 149 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.12: (Trích Phục tiêu kiểm toán lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát đánh giá vai trò a tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c KTNB trườngng ĐHCL 149 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.13: (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm tốnc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát mức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c đội hiểm toánu biến tổ chức KTNB trongt lĩnh vực trạng tổ chức máy kiểm toánc đượng phạm vi hoạt động c thực trạng tổ chức máy kiểm toánc hiệm mục tiêu kiểm tốnn triểm tốnn khai cơng việm mục tiêu kiểm toánc KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc 150 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.14: (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát mức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c đội hiểm toánu biến tổ chức KTNB trongt khía cạm vi hoạt động nh nộii dung KTNB tạm vi hoạt động i trườngng đạm vi hoạt động i họcc 151 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 2.15: (Trích Phục tiêu kiểm tốn lục tiêu kiểm toánc 2.3C) Kến tổ chức KTNB trongt quảnh hưởng đến tổ chức KTNB khảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongo sát mức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c đội hiểm toánu biến tổ chức KTNB trongt quy trình KTNB 152 Bảnh hưởng đến tổ chức KTNB trongng 3.1: Danh mục tiêu kiểm toánc rủa i ro trườngng ĐH 224 SƠ ĐỒ ĐỒ Sơn đồng 1.1: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc .46 Sơn đồng 1.2: Mô hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc theo mơ hình song song 47 Sơn đồng 1.3: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc theo khu vực trạng tổ chức máy kiểm toánc địa lý 48 Sơn đồng 1.4: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc theo hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c tậpp trung 49 Sơn đồng 1.5: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc theo hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c phân tán 50 Sơn đồng 1.6: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB trườngng đạm vi hoạt động i họcc theo mơ hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c kến tổ chức KTNB trongt hợng phạm vi hoạt động p 51 Sơn đồng 3.1: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB theo hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c phân tán áp dục tiêu kiểm toánng cho trườngng Đạm vi hoạt động i họcc Quối tượng phạm vi hoạt động c Gia Hà Nộii 201 Sơn đồng 3.2: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB theo mơ hình kến tổ chức KTNB trongt h ợng phạm vi hoạt động p áp d ục tiêu kiểm toánng cho trườngng Đạm vi hoạt động i họcc Bách Khoa, Họcc việm mục tiêu kiểm tốnn Nơng nghiệm mục tiêu kiểm toánp Việm mục tiêu kiểm toánt Nam trườngng ĐHTT 203 Sơn đồng 3.3: Mơ hình tổ chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c bội máy KTNB theo hình thức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động c tậpp trung áp dục tiêu kiểm toánng cho trườngng ĐHCL địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii thuộic nhóm 1C 205 Sơn đồng 3.4: Mơ hình đồn KTNB tạm vi hoạt động i trườngng ĐHCL chưa đượng phạm vi hoạt động c giao tực trạng tổ chức máy kiểm toán chủa địa bàn thành phối tượng phạm vi hoạt động Hà Nộii 206 ... học địa bàn thành phố Hà Nội? ?? i trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội? ?? ng đại trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội? ?? i học địa bàn thành phố Hà Nội? ?? c địa bàn thành phố Hà Nội? ?? a bàn thành phố. .. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMng 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁCC TRẠING VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TỔ CHỨC KIỂM CHỨC KIỂMC KIỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC... TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁCNG, HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂMN TỔ CHỨC KIỂM CH ỨC KIỂMC KI ỂU, SƠ ĐỒM TOÁN NỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂMI BỘI BỘ,TỔ CHỨC KIỂM TẠII CÁC TRƯỜNGNG ĐẠII HỌCC TRÊN ĐỊ VÀ NỘI