giao an sinh hoc 6 kì 1

60 167 0
giao an sinh hoc 6 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn: 15/08/08 Ngày dạy : 18/08/08 Tiết 1: Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG A.Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm: - Phân biệt vật sống vật không sống, nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Rèn luyện cho học sinh kỉ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương bảo vệ thực vật B.Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi - nghiên cứu C.Chuẩn bị : *GV: Vật mẫu ( đậu, gà, đá….) Bảng phụ mục SGK *HS: Tìm hiểu trước D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Em cho biết thực vật gì? III Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật: Cây cối, vật khác Đó giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm vật sống vật không sống 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (15 phút) 1, Nhận dạng vật sống vật không GV yêu cầu hs quan sát môi trường xung sống quanh cho biết: ? Hãy nêu tên số cối, vật đồ vật mà em biết GV chọn loại đồ vật cho hs thảo luận (Cây đậu, gà, đá…) GV chia nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm trưởng điều hành ? Cây đậu, gà cần điều kiện sống ?Hòn đá có cần điều kiện giống loại * Vật sống lớn lên sinh sản không * Vật không sống không lớn lên ? Qua thảo luận em rút đặc điểm giống khác vật sống vật không sống Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, kết luận HĐ 2: (17 phút) 2.Đặc điểm chung thể sống Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin (Bảng phụ kẻ sẵn giấy rôky) mục 2, nhóm hoàn thành lệnh sau - Cơ thể sống có đặc điểm quan mục điền vào phiếu học tập trọng: HS đại diện nhóm báo cáo kêt quả, + Có trao đổi chất với môi trường bổ sung, gv nhận xét, kết luận (lấy chất cần thiết loại bỏ chất ? Qua kết bảng phụ cho biết thải) để tồn thể sống có đặc điểm chung + Lớn lên sinh sản HS trả lời, GV kết luận IV Kiểm tra đánh giá: (5 phút) 1, Chọn câu câu tương ứng với thể sống: A, Đất B, Chim C, Cát D, Con người 2, Cơ thể sống có đặc điểm gì? V Dặn dò: (2 phút) Học cũ làm tập SGK Xem trước Kẻ phiếu học tập Ngày soạn:16/08/08 Tiết Giáo viên: Ngày dạy :19/08/08 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Trường THCS Giáo án sinh học 2016 Năm học 2015 – A.Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật, kể tên nhóm sinh vật - Rèn luyện cho học sinh kỉ quan sát, phân tích, tổng hợp - Giáo dục cho học sinh tích cực học tập B Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C.Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên, tranh vẽ đại nhiện nhóm thực vật HS: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị phiếu học tập D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: (1 phút) II Bài cũ: (5 phút) ? Giữa vật sống vật không sống có khác nhau? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề Sinh học khoa học chuyên nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: ĐV, TV, vi khuẩn nấm 2.Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (13 phút) Sinh vật tự nhiên -HS thực lệnh mục a SGK, a Sự đa dạng giới sinh vật: nhóm thảo kuận, hoàn thành phiếu (Bảng phụ ) học tập -Sinh vật tự nhiên phong phú -GV gọi đại diện nhóm trình bày kết đa dạng, chúng sống nhiều môi trường quả, nhóm khác bổ sung khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với -GV nhận xét, kết luận với người ? Qua bảng phụ em có nhận xét đa dạng giới sinh vật vảitò chúng? b Các nhóm sinh vật tự nhiên HS trả lời, gv kết luận Thực vật Gv yêu cầu hs xem lại bảng phụ, xếp Động vật loại riêng ví dụ thuộc TV, ĐV * Sinh vật gồm nhóm: cho biết ? Nấm ? Các loại sinh vật thuộc bảng chia Vkhuẩn thành nhóm ? ? Đó nhóm ? HS nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thông tin quan sát hình 2.1SGK, đại diện báo cáo kết quả, GV kết luận HĐ 2: (20 phút) 2, Nhiệm vụ sinh học GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc sinh học, phần mà hoc sinh điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều học THCS kiện sống sinh vật, mối Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 HS đọc thông tin mục SGK, tìm hiểu quan hệ sinh vật với với cho biết: môi trường Từ biết cách sử dụng hợp ? Nhiệm vụ sinh học ? lí chúng để phục vụ đời sống ? nhiệm vụ thực vật học ? người HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét - Nhiệm vụ thực vật học: ( SGK ) IV Kiểm tra, đánh giá (5 phút) - Kể tên nhóm sinh vật tự nhiên? - Nhiệm vụ sinh học ? V Dặn dò: (1 phút) - Học củ, làm tập SGK - Xem trước mới: chuẩn bị phiếu học tập mục SGK Ngày soạn:22/8/08 Ngày dạy :25/8/08 Tiết 3: Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - Nêu đặc điểmchung thực vật, phong phú đa dạng thực vật - Rèn luyện cho học sinh kỉ quan sát, phân tích, tỏng hợp hoạt động nhóm - Bước đầu giáo dục cho hoch sinh biết yêu thương thiên nhiên, cách bảo vệ chúng B Phương pháp: Quan sát tìm tòi hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh số khu rừng, vườn cây, sa mạc Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 - Đèn chiếu, phim trong(nếu có), bảng phụ HS: Sưu tầm loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch….về thực vật sống môi trường khác D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1 phút) II Bài cũ: (5 phút) ? Nhiệm vụ sinh học gì? Kể tên loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có hại mà em biết ? III Bài mới: Đặt vấn đề: Thực vật rấtđa dạng phong phú, chúng có đặc điểm chung ? Để phân biệt hôm tìm hiểu vấn đề này? Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (13 phút) - GV cho HS quan sát H 3.1-4SGK, GV treo tranh lên bảng cho học sinh quan sát yêu cầu: - Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục SGK - GV yêu cầu nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận HĐ 2: (20 phút) - HS thực lệnh mục SGK, nhóm hoàn thành phiêu học tập - GV treo bảng phụ gọi vài học sinh điền kết vào, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận - HS nghiên cứu tượng mục SGK cho biết: ? Em có nhận xét tượng - HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thồng tin mục SGK cho biết: ? Từ kết bảng nhận xét tượng trên, em rút thực vật có đặc điểm chung - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận * GV cho học sinh đọc phần ghi nhơ SGK: IV Kiểm tra đánh giá: (5 phút) Giáo viên: 1, Sự đa dạng phong phú thực vật: - Thực vật tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống khắp nơi trái đất - Thực vật trái đất có khoảng 250.000- 300.000 loài, Việt Nam có khoảng 12.000 loài, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống 2, Đặc điểm chung thực vật (Bảng phụ) -Tuy thực vật đa dạng chúng có số đặc điểm chung: + Tự tổng hợp chất hữu + Phần lớn khả di chuyễn + Phản ứng chậm với kích thích từ môi trường Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 Hãy khoanh tròn câu trả lời câu sau: 1, Đặc điểm khác thực vật với sinh vật khác A TV đa dạng phong phú B TV sống khắp nơi trái đất C TV có khả tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích với môi trường 2, Điểm khác thực vật với sinh vật khác A Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu B Thực vật có khả vận động, lớn lên, sinh sản C Thực vật sinh vật vừa có ích vừa có hại D Thực vật đa dạng phong phú V Dặn dò: (1phút) Học củ, trả lời câu hỏi sau Đọc mục em có biết Xem trước mới, HS chuẩn bị phiếu học tập Ngày soạn:23/8/08 Ngày dạy :26/8/08 Tiết Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS phân biệt thực có hoa hoa, dựa vào đặc điểm quan sinh sản Phân biệt năm lâu năm - Rèn luyện kỉ quan sát, nhận biết, so sánh hoạt động nhóm - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật B Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV:- Tranh phóng to hình 4.1-2 SGK, bìa, băng keo - Mẫu vật thật số (cây non, có hoa hoa) HS: - chuẩn bị số cây: cải, lúa, rêu - Thu thập số tranh ảnh có hoa hoa D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1 phút) II Bài cũ: ( phút) ? Đặc điểm chung thực vật ? Kể tên số môi trường sống thực vật ? III Bài mới: Đặt vấn đề: Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 Thực vật có số đặc điểm chung, quan sát kỉ em nhận khác chúng Vậy chúng khác nào? Để biết hôm tìm hiểu vấn đề Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (20 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh GV dùng sơ đồ câm yêu cầu HS xác định quan cây, nêu chức chủ yếu quan - HS quan sát vật mẫu, tranh ảnh, nhóm tiến hành thảo luận ? Xác định quan sinh sản quan sinh dưỡng tách thành nhóm - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung, GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK, nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 4.2 - GV treo bảng phụ, HS nhóm lên bảng điền kết vào, nhóm nhận xét bổ sung HS tìm hiểu thông tin mục SGK, đồng thời kết hợp bảng cho biết: ? Đặc điểm thực vật có hoa thực vật hoa? - HS trả lời, GV nhận xét, kết luận - Để củng cố gv yêu cầu HS làm tập sau mục SGK Thực vật có hoa thực vật hoa (Bảng phụ 4.1 câm) (Bảng phụ 4.2) -Thực vật có hoa thực vật mà quan sinh sản hoa, quả, hạt -Thực vật hoa thực vật quan sinh sản hoa, quả, hạt - Thực vật có hoa gồm quan: quan sinh dưỡng quan sinh sản + Cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, có chức nuôi dưỡng + Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt có chức trì phát triển nòi giống 2,Cây năm lâu năm HĐ2: (13 phút) - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thiện lệnh mục SGK ? Kể tên có vòng đời kết thúc - Cây năm sống trong vòng năm? vòng năm ? Kể tên số lâu năm, Trong vòng - Cây lâu năm sống nhiều đời có nhiều lần hoa kết năm, - HS trả lời, bổ sung từ em rút kết luận - GV nhận xét, kết luận IV Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Đánh dấu x vào đầu câu trả lời câu sau đây: Nhóm toàn lâu năm A Cây mit, khoai lang, ổi Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 B Cây thìa là, cải cúc, gỗ lim C Cây na, táo, su hào D Cây đa, si, bàng Thực vật hoa khác thực vật có hoa điểm nào? A Thực vật hoa đời chúng không hoa B Thực vật có hoa đến thời kì định đời sống hoa, tạo kết hạt C Cả a & b Câu a & b sai V Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học củ, trả lời câu hỏi làm tập SGK - Xem trước “ 5” Ngày soạn:28/08/08 Tiết Ngày dạy : 01/09/08 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - Nhận biết phận kính lúp, kính hiểu vi biết cách sử dụng - Rèn luyện kỉ sử dụng kính - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng B Phương pháp: Quan sát tìm tòi, giải thích Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: - Kính lúp, kính hiển vi - Tranh hình 5.1-3 SGK HS: - Chuẩn bị vài phận như: cành, lá… D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1 phút) II Bài cũ: (5 phút) ? Nêu giống khác thực vật có hoa thực vật hoa III Bài mới: Đặt vấn đề: Muốn có hinh ảnh phóng to vật thật ta phải dùng kính lúp hay kính hiển vi Vậy kính lúp kính hiển vi ? Cấu tạo ? Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (14 phút) 1, Kính lúp cách sử dụng - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục a, Cấu tạo: SGK, đồng thời phát nhóm kính lúp - Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: - Gồm phần: ? Trình bày cấu tạo kính lúp + Tay cầm (nhựa kim loại ) ? Kính lúp có tác dụng + Tấm kính: Dày lồi mặt có Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 - HS nhóm trả lời, bổ sung khung - GV nhận xét , kết luận - Kính lúp có khả phóng to ảnh - HS quan sát hình 5.2, cho biết: vật từ 3-20 lần ? Cách quan sát mẫu vật kính lúp b, Cách sử dụng - Tay trái cầm kính lúp - HS trả lời, GV kết luận - Để kính sát vật mẫu - Nhìn mắt vào mặt kính, di chuyễn kính cho nhìn rỏ vật  quan sát HĐ 2: (20 phút) 2,Kính hiển vi cách sử dụng - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục a, Cấu tạo: SGK, phát cho nhóm kính hiển Gồm phận chính: Chân kính, thân vi (tranh) cho biết: kính bàn kính ? Kính hiển vi có cấu tạo gồm - Chân kính làm kim loại phận - Thân kính gồm: ? Hãy kể tên phận + ống kính: • Thị kính (nơi để mắt quan sát, có chia độ) • Đĩa quay gắn với vật kính • Vật kính có ghi độ phóng đại + ốc điều chỉnh: có ốc to ốc nhỏ - Bàn kính: nơi đặt tiêu để quan sát, có kẹp giữ.(Ngoài có gương phản chiếu, để tập trung ánh sáng) * Kính hiển vi phóng đại vật thật ? Kính hiển vi có tác dụng từ 40- 3000 lần (kính điện tử 10.000- HS trả lời, bổ sung 40.000 lần) - GV nhận xét, kết luận b, Cách sử dụng - GV trình bày cách sử dụng kính hiển vi - Điểu chỉnh ánh sáng gương phản chiếu - Đặt tiểu lên bàn kính cho vật mẫu trung tâm, cố định (không để ánh sang mặt trời chiếu trực tiếp vào kính) - Đặt mắt vào kính, tay phải vặn ốc to từ từ xuống đến gần sát vật kính - Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn từ từu ốc to lên đến thấy vật cần quan sát GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK - Điều chỉnh ốc nhỏ đến nhìn rỏ vật IV Kiểm tra đánh giá: (4 phút) ? Trình bày phận kính hiển vi ? Trình bày bước sử dụng kính hiển vi V Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi sau Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 Đọc mục em có biết Xem trước “ Quan sát TBTV”, chuẩn bị hành tây & cà chua Ngày soạn :29/08/08 Ngày dạy : 03/09/08 Tiết Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS làm tiêu TBTV (TB vảy hành, TB thịt cà chua chín) - Rèn luyện kỉ làm tiêu bản, quan sát, sử dụng kính hiển vi cho học sinh - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo quản kính hiẻn vi B Phương pháp: Thực hành, vấn đáp gợi mở C Chuẩn bị: GV: - Cách pha chế thuốc nhuộm xanhmêtylen - Vật mẫu: củ hành, cà chua chín HS: Xem trước bài, tập, bút chì D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1 phút) II Bài cũ: (5 phút) ? Trình bày cách sử dụng kính hiển vi III Bài mới: Đặt vấn đề: Các phận thực vật cấu tạo tế bào Vậy tế bào gì? Hôm tìm quan sát vấn đề Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (17 phút) 1, Quan sát tế bào biểu bì vảy hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1, đồng kính hiển vi: thời GV trình bày bước làm tiêu a, Tiến hành: tế bào vảy hành - Bóc vảy hành tươi khỏi củ - Các nhóm tiến hành làm tiêu theo - Dùng kim mũi mác lột vảy hành(1/3 bước đả hướng dẫn cm) cho vào đĩa đồng hồ có đựng nước - GV theo dõi giúp HS hoàn thiện cất bước làm tiêu - Lấy kính giọt sẵn giọt nước Đặt mặt TB vảy hành sát kính, đậy kính, thấm bớt nước - Đặt cố định tiêu bàn kính - GV hướng dẫn cách quan sát chọn b, Quan sát vẽ hình: TB đẹp để vẽ - Thực bước sử dụng kính hiển - So sánh kết quả, đối chiếu với tranh vi học - Chon TB rõ vẽ hình - So sánh đối chiếu với tranh hình 6.2 SGK 2, Quan sát tế bào thịt cà chua chín: Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 - HS phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS phát hiện tượng hô hấp - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, làm thí nghiệm, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS giàu lòng yêu quý thực vật B Phương pháp: Thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 23.1 SGK, làm thí nghiệm trước HS: Tìm hiểu trước D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1 phút) II Bài cũ: (5 phút) ? Những điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp ? ý nghĩa quang hợp ? III Bài mới: Đặt vấn đề: Lá thực quang hợp ánh sáng mặt trời, nhã khí oxi Vậy có hô hấp không ? Để biết hôm tìm hiểu qua Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (20 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm qua hình 23.1 SGK, yêu cầu nhóm dựa vào nội dung, quan sát tranh, trìh bày cách tiến hành thí nghiệm cho biết: ? Thí nghiệm thu lại kết - HS trả lời, GV kết luận - GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm kết thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục a SGK - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm SGK, yêu cầu nhóm dựa vào dụng cụ hình 23.2, thiết kế trình bày thí nghiệm trước lớp cho biết: ? Thí nghiệm đưa lại kết - GV yêu cầu nhóm dựa vào kết thí nghiệm - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lênh sau mục b SGK Giáo viên: 1, Các thí nghiệm chứng minh tượng hô hấp a, Thí nghiệm 1: (Nhóm Lan Hải) * Cách tiến hành: SGK * Kết quả: - Cốc chuông A bị đục, mặt có lớp váng dày - Cốc chuông B trong, có mọt lớp váng mỏng * Kết luận: Khi ánh sáng thải khí cacbonic b Thí nghiệm 2: (Nhóm An Dũng) * Cách tiến hành: SGK * Kết quả: - Que đóm cháy bị tắt cho vào cốc * Kết luận: Trường THCS Giáo án sinh học 2016 - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ? Qua thí nghiệm em rút kết luận - HS trả lời GV giúp HS hoàn thiện kiến thúc HĐ 2: (14 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục SGK cho biết: ? Hô hấp ? Sơ đò tóm tắt trình hô hấp - HS trả lời, GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV yêu cầu vận dung kién thức trả lời câu hỏi lệnh mục SGK ? Những quan tham gia hô hấp ? Vì phải làm cho đất tơi xốp - HS trả lời, gv giải thích, kết luận -GV gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối Năm học 2015 – Khi ánh sáng lấy khí oxi c Kết luận: Khi ánh sáng lấy khí oxi nhã khí cacbonic  Hô hấp Hô hấp cây: * Hô hấp trình lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần thiết cho hoạt động sống, đồng thời thải khícacbonic nước * Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất quan tham gia hô hấp * Sơ đồ hô hấp: Chất HC + O2 Nlượng + CO2 + H2O IV Kiểm tra, đánh giá: (4 phút) Chọn câu trả lời câu sau: Quá trình hô hấp diển ? a, Xảy thường xuyên ruốt ngày đêm b, Tất quan hô hấp c, Cây lấy khí oxi, thảI khí cacbonic hơI nước d, Cả a, b c V Dặn dò: (1 phút) Học bài, trả lời câu hỏi cuối Xem trước Ngày soạn: 4/12/06 Tiết 28: Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS lựa chon cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết luận, phần lớn nước vào thải thoát nước, ý nghĩa thoát nước - Rèn luyện cho HS kỉ thiết kế thí nghiệm - HS giải thích ý nghĩa số biện pháp kỉ thuật trồng trọt B, Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: - Tranh hình 24.1-2 SGK, tranh cấu tạo cắt ngang phiến - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm yêu cầu SGK HS: Xem trước Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Hô hấp ? Vì hô hấp có ý nghĩa quan trọng III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Chúng ta biết cần nước để quang hợp sử dụng cho số hoath động khác, nên ngày phải hút nước Nhưng theo nghiên cứu nhà khao học giữ lại phần nước nhỏ, Còn phần lớn thải Vậy thải đường 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (17 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục quan sát hình 24.1 SGK - Các nhóm tự thiết kế thí nghiệm rút kết luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày bổ sung - GV giải thích, thí nghiệm chưa chứng minh nước thoát rẫ hút lên, hô hấp thoát nước - Các nhóm tự tìm hiểu thiết kế thí nghiệm dự đoán kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm HS thực lệnh mục SGK - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV giúp HS rút kết luận HĐ 2: (8 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông tin mục qua hiểu biết thực tế cho biết: ? Sự thoát nước qua có ý nghĩa - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận HĐ 3: (8 phút) - GV yêu câu HS tìm hiểu thông tin mục Giáo viên: 1, Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu a, Thí nghiệm 1: (Nhóm Dũng Tú) * Cách tiến hành: (H24.1 SGK) * Kết quả: - Cây có có tượng thoát nước - Cây tượng b, Thí nghiệm 2: (Nhóm Tuấn Hải) * Cách tiến hành: (H24.2 SGK) * Kết quả: - Mức nước lọ A bị giảm, chứng tỏ rễ hút nước  thân  thoát - Nước lọ B giữ nguyên, chứng tỏ không hút nước không thoát nước c, Kết luận: Phần lớn rễ hút vào đẫ thải thoát nước qua 2, ý nghĩa thoát nước qua -Tạo sức hút làm cho nước muối khoáng hoà tan vận chuyển từ rễ lên - Làm cho dịu mát bị đốt nóng ánh sáng mặt trời 3, Những điều kiện ảnh hưởng đến thoát nước qua + Nắng + Gío + Độ ẩm Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 SGK dựa vào hiểu biết - Để cho sinh trưởng tốt phải cần - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần tưới đủ nước lệnh cuối mục SGK - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: 1, Phần lớn nước vào đâu ? a, Phần lớn nước vào mạch gỗ vận chuyển nuôi b, Phần lớn nước vào dùng chế tạo chất hoà dưỡng cho c, Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường d, Phần lớn nước vào dùng cho trình quang hợp 2, Vì tượng thoát nước qua có ý nghĩa quan trọng ? a, Giúp cho việc vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân b, Giữ cho khỏi bị đốt nóng ánh sáng mặt trời c, Cả a b V, Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu cuối Đọc mục em có biết, xem trước Ngày soạn: 7/12/06 Tiết 29: Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS nêu đặc điểm hình thái chức biến dạng, ý nghãi - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thưch vật B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh hình 25.1-7 SGK, vật mẫu HS: Tìm hiểu trước D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Mô tả thí nghiệm chứng minh thoát hơI nước qua lá? ý nghĩa III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Phiến thường có dạng dẹt, chức phiến chế tạo chất hữu cho Nhưng số thực chức khác nên biến dạng 2, Triển trai bài: Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 2016 Hoạt động thầy trò HĐ 1: (13 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 1, quan sát mẫu vật hình 25.1-7 SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Phân loại loại biến dạng ? Những loại có khác với bình thường - GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận HĐ 2: (20 phút) - GV yêu cầu HS nhóm vận dụng kiến thức phần để hoàn thiện lệnh mục SGK Đặc điểm hình thái STT Tên vật mẫu biến dạng Xương rồng Đậu Hà Lan Lá mây Dong ta Củ hành Cây bèo đất Cây nắp ấm Lá có dạng gai nhọn Lá có dạng tua Lá có dạng tay có móc Lá phủ thân rễ, có dạng vảy mỏng Bẹ phình to thành vảy dày, màu trắng Trên có lông chất dính Gân phát triển thành bình có nắp Năm học 2015 – Nội dung 1, Những loại biến dạng - Lá biến thành gai: Xương rồng - Lá biến thành tua cuốn:Đậu Hà Lan - Lá biến thành tay móc: Cây mây - Lá vảy: Dong ta - Lá dự trữ: Củ hành - Lá bắt mồi: Cây nắp ấm, bèo đất 2, ý nghĩa biến dạng Chức biến dạng Giảm tháot nước Tên biến dạng Lá biến thành gai Giúp leo lên Tua Giúp leo lên Tay móc Che chở bảo vệ Lá vảy cho chồi thân rễ Chứa chất dự trữ Lá dự trữ Bắt tiêu hoá Lá bắt mồi mồi Bắt tiêu hoá Lá bắt mồi mồi - Dựa vào bảng cho biết: Lá số biến đổi hình ? Sự biến dạng có ý nghĩa thái thích hợp với chức - HS trả lời, bổ sung khác hoàn cảnh khác - GV nhận xét, kết luận IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: 1, Có loại biến dạng ? a, Lá bắt mồi, vảy, biến thành gai b, Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc c, Cả a b d, Cả a b sai 2, Lá biến dạng có ý nghĩa ? a, Phù hợp với chức khác hoàn cảnh khác b, Biến dạng để tự vệ c, Cả a b Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 V, Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi sau Đọc mục em có biết Ngày soạn: 3/12/07 Ngày dạy:6/12/07 Tiết 30: Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tựu nhiên - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, nhạn biết, so sánh hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS biết biện pháp chăm sóc trồng, diệt cỏ dại giải thích sở khoa học B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh hình 26.1 SGK, vật mẫu HS: Tìm hiểu trước D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Có loại biến dạng ? Chức loại ? III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: số có hoa: Rễ, thân, chức nuôi dưỡng cây, tạo Vậy hình thành ? Để biết hôm tìm hiểu 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (13 phút) 1, Sự tạo thành từ rễ, thân, - GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 số có hoa SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Sự tạo thành lệnh mục SGK, để oàhongfn thiện Mọc từ Phần Trong Tên bảng sau mục phần thuộc điều - GV gọi đại diện nhóm báo cáo quan kiện kết thảo luận, bổ sung cây? nào? nào? - GV nhận xét, tổng hợp kết thảo Rau Mấu CQSD Đất ẩm luận má thân Gừng Thân rễ CQSD Đất ẩm K.lang Rễ củ CQSD Đất ẩm T.bổng Lá CQSD Đất ẩm HĐ 2: (20 phút) 2, Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức mục hiểu biết - Các (Bảng phụ lệnh) nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục SGK - HS đại diện nhóm trả lời, bổ Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 sung - Dựa vào kiến thức dẫ học cho biết: - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng ? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên hình thành cá thể từ phận quan sinh dưỡng ? Có hình thức sinh sản sinh - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: dưỡng tự nhiên + Sinh sản thân bò ? Hãy kể tên cỏ dại sinh sản + Sinh sản thân rễ thân rễ + Sinh sản rễ củ - HS trả lời, bổ sung + Sinh sản - GV nhận xét, kết luận - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau: 1, Có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào? a, Sinh sản thân bò, thân rễ b, Sinh sản thân rễ, thân, c, Sinh sản rễ củ, d, Cả a c 2, Trong nhóm sau, nhóm có hình thức sinh sản thân bò ? a, Cây rau má, dâu tây, cỏ b, Cây gừng, cỏ tranh, khoai tây c, Lá thuốc bổng, rau muống, cỏ gấu d, Cả a, b c V, Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi cuối Xem trước Ngày soạn: 8/12/07 Ngày dạy:11/12/07 Tiết 31: Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS hiểu giâm cành, chiết cành, ghép nhân giống vô tính ống nghiệm - Rèn luyện cho HS kỉ thực hành - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, thực hành hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Mộu vật: cành sắn, dâu, mí…tranh hình 27.1-4 SGK HS: Tì hiểu trước D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Kể tên số có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên III, Bài mới: Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 1, Đặt vấn đề: Giâm cành, ghép cây, chiết cành nhân giống vô tính ống nghiệm cách sinh sản sinh dưỡng người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống trồng 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (10 phút) 1, Giâm cành - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu - Giâm cành cắt đoạn cành có đủ hình 27.1 SGK mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần bén rễ phát triển thành lệnh mục SGK - VD: Mí444a, sắn, khoai lang… - GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung * Lưu ý: Cành đem giâm phải có khả - GV nhận xét, kết luận bén rễ, đâm chồi (không non, HĐ 2: (9 phút) không già) - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 2, Chiết cành SGK - Chiết cành làm cho cành rễ - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần cắt đem trồng thành lệnh mục SGK - GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung - VD: ổi, cam, bưởi… - GV nhận xét, kết luận HĐ 3: (9 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 3, Ghép 3, đồng thời quan sát hình 27.3 SGK - Ghép dùng phận sinh - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) lệnh mục SGK câu hỏi: gắn vào khác (gốc ? Em hiểu ghép cây, có ghép) cho tiếp tục phát triển loịa ghép - Ghép gồm bước (Hình 27.3 SGK) ? Ghép gồm bước - GV yêu cầu HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận HĐ 4: (5 phút) 4, Nhân giống vô tính ống nghiệm - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, - Nhân giống vô tính ống nghiệm đồng thời quan sát hình 27.4 SGK cho phương pháp tạo nhiều từ biết: mô thực vật ? Nhân giốnh vô tính ? Tạo giống cách nhân giống vô tính có ích lợi - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đầu câu câu sau: 1, Thế hình thức sinh sản sinh dưỡng người ? a, Là hình thức sinh sản sinh dưỡng xảy tự nhiên mà người quan sát b, Là hình thức sinh sản sinh dưỡng người tạo Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 c, Là hình thức sinh sản sinh dưỡng người chủ động tạo nhằm nhân giống trồng d, Là hình thức sinh sản sinh dưỡng: Giâm, chiết, ghép cây, nhân giống vô tính 2, Vì người ta thường chiết cành nhân giống hồng xiêm ? a, Vì hồng xiêm khó rễ nên phải dùng phương pháp chiết cành để làm cho cành rễ cắt đem trồng thành b, Vì cành chiết có độ tuổi với mẹ nên hoa, kết sớm trồng hạt c, Vì tạo nhiều mà giữ nguyên phẩm chất mẹ d, Cả a, b c V, Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi cuối Xem tập thực hành sau bài, xem trước Ngày soạn: 10/12/07 Ngày dạy:13/12/07 Tiết 32: Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận - Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp hoạt động nhóm - HS giải thích nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh hình 28.1-3 SGK, mô hình cấu tạo hoa, hoa thật kính lúp HS: Mỗi nhóm sưu tầm vài hoa, tìm hiểu trước D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Giâm cành ? Kể tên loại áp dụng giâm cành địa phương em ? III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo chức 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (33 phút) 1, Các phận hoa chức - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, hình phận 28.1, đồng thời tìn hiểu thông tin mục SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục SGK Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 2016 ? Hãy tìm phận hoa, gọi tên phận ? Quan sát phận ghi lại đặc điểm chúng Năm học 2015 – * Mỗi hoa thường có phận: cuống, đế, đài, tràng, nhị nhụy - Cuống: Có hình trụ, màu xanh lục có chức nâng đở hoa - Đế: Là phần cuống phình to tạo giá cho đài tràng - Đài hoa: Có màu xanh, số lượng nhiều bao bọc tràng hoa ? Tràng hoa có đặc điểm chức - Tràng hoa: Số lượng nhiều, màu sắc khác để thu hút ong bướm, bảo vệ nhị nhụy - Nhị hoa: Có nhị dài, nhiều hạt phấn ? Nhị hoa có đặc điểm chức mang tế bào sinh dục đực, nằm bao phấn dính đầu nhị - Nhụy hoa: Có đầu nhụy, vòi nhụy ? Nhụy hoa có đặc điểm chức bầu nhụy, bầu nhụy chứa noãn mang tế bào sinh dục * Nhị nhụy hai phận sinh sản ? Bộ phận hoa có chức sinh chủ yếu hoa sản chủ yêu hoa GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung GV nhận xét, kết luận IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu câu sau: 1, Hoa bao gồm phận ? a, Đế hoa, cuống hoa, đài, trang, nhị nhụy b, Đài, tràng, nhị nhụy c, Đế, tràng, nhị nhụy d, Nhị nhụy 2, Ví nhị nhụy phận quan trọng hoa ? a, Vì nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực b, Vì nhụy có noãn mang tế bào sinh dục c, Cả a b V, Dặn dò: (1 phút) Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối Xem trước mới: Các loại hoa Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 2016 Năm học 2015 – Ngày soạn: 21/12/06 Tiết 33: Bài 29: CÁC LOẠI HOA A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS phân biệt hai loại hoa: hoa lưỡng tính hoa đơn tính, phân biệt cách xếp hoa - Rèn luyện cho HS kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS biết yêu quý bảo vệ thực vật B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: - Vật mẫu loài hoa, tranh hình 29.1-2 SGK HS: - Tìm hiểu trước D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: (5 phút) ? Nêu đặc điểm chức phận hoa III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Hoa loài khác nhau, để phân biệt người ta vào hai phận sinh sản chủ yếu hoa Vởy hoa có loại nào, để biết hôm tìm hiểu 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (20 phút) 1.Các loại hoa - GV yêu cầu HS quan sát vật mâũ hình 29.1 SGK (Bảng phụ) - Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng phụ sau mục SGK - HS đại diện nhóm trả lời, vài HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, * Căn vào phận sinh sản chủ yếu nhóm khác nhận xét bổ sung chia hoa thành loại: - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS - Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 2016 - Các nhóm dựa vào bảng phụ thảo luận hoàn thành tập cuối mục SGK - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Năm học 2015 – nhụy VD: Hoa bưởi, ổi, cam… - Hoa đơn tính hoa có phận nhị nhụy + Hoa chứa nhị hoa đực + Hoa chứa nhụy hoa VD: Hoa bầu bí, ngô, liểu… Các nhóm hoa HĐ 2: (13 phút) - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin quan sát hình 29.2 SGK cho biết: ? Hoa chia làm nhóm, cho ví dụ * Căn vào cách xếp hoa có ? Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành thể chia hoa thành nhóm: cụm khác - Hoa mọc đơn độc: Hoa hồng, hoa - HS trả lời, bổ sung sen… - GV nhận xét, kết luận - Hoa mọc thành cụm: Cúc, cả, huệ… IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời câu sau ? 1, Thế hoa đơn tính ? a, Hoa có đài, tràng, nhị b, Hoa có đài, tràng, nhụy c, Hoa thiếu nhị nhụy d, Hoa có đài tràng, nhị nhụy 2, Thế hoa lưỡng tính ? a, Hoa có đủ nhị nhụy b, Hoa có đài, tràng, nhị c, Hoa có đài, tràng, nhụy d, Cả a b V, Dặn dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi cuối Xem lại đẫ học tiết sau ôn tập Ngày soạn: 15/12/07 Giáo viên: Ngày dạy:18/12/07 Trường THCS Giáo án sinh học 2016 Tiết 34: Năm học 2015 – Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS hệ thống hoá lại kiến thức học hoch kì I - Rèn luyện cho HS kỉ phân tích, so sánh, tổng hợp hoath động nhóm - Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn B, Phương pháp: Ôn tập C, Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Xem lại D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1’) II, Bài cũ: (không) III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Yêu cầu HS nhắc lại chương đẫ học Hôm hệ thống lại vấn đề 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (30 phút) I, Hệ thống hoá kiến thức đẫ học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau bài, câu hỏi chưa hiểu II, Một số dạng câu hỏi tập kiểm đánh dấu lại, sau GV giảI đáp, giúp tra học sinh hoàn thiện kiến thức HĐ 2: (12 phút) 1, Dạng câu hỏi chọn câu trả lời - GV nêu số dạng tập, yêu cầu Có nhiều đáp án học sinh làm 2, Dạng câu hỏi chọn câu trả lời ? Chọn đáp án câu sau Chỉ có câu đún ? Chọn đáp án 3, Dạng chọn từ điền vào chõ trống câu sau - Cụm từ cho sẵn - Cụm từ phải tìm 4, Dạng xếp trật tự 5, Dạng ghép nội dung cột A phù hợp với cột B IV, Kiểm tra, đánh giá: 1’ GV đánh giá tình hình học tập học sinh V, Dặn dò: 1’ Học thuộc chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I Ngày soạn: 22/12/07 Ngày dạy:25/12/07 Tiết 35: Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ I A, Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm - HS tự đánh giá lại kiến thức học - Rèn luyện cho HS kỉ sáng tạo làm - Giáo dục cho HS có thái độ nghiêm túc thi cử Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 B, Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận C, Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án HS: Học đẫ học D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ: III, Bài mới: * Đề: A) Trắc nghiệm: (6 điểm) I) Điền loại rễ biến dạng vào chỗ trống câu sau ? (2 điểm) a, ……………chứa chất dự trữ cho hoa, tạo b, …………….bám vào trụ giúp leo lên c, …………… giúp hô hấp không khí d, …………… lấy thức ăn từ chủ II) Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A viết vào cột trả lời bảng đây: (2 điểm) Cột A Cột B Trả lời Các phận thân non Chức 1,………… 1, Biểu bì a, Tham gia quang hợp 2,………… 2, Thịt vỏ b, Vận chuyển chất hữu 3,………… 3, Mạch rây c, Bảo vệ 4, Mạch gỗ d, Vận chuyển nước muối khoáng 4,………… 5,………… 5, Ruột e, Dự trữ chất hoà dưỡng III) Khoanh tròn chữ cá a, b, c đứng đầu câu trả lời câu đây: (2 điểm) 1, Không có xanh sống, không ? Vì ? a, Đúng: Vì sinh vật cần oxi để hô hấp xanh nhã b, Đúng: Vì sinh vật cần chất hữu oxi cung cấp c, Đúng: Vì sinh vật cần bóng mát 2, Chức chủ yếu là: a, Thoát nước b, Hô hấp c, Quang hợp d, Cả a, b, c B) Tự luận: (4 điểm) 1, Quang hợp ? Cây quang hợp vào thời gian ? Vẽ sơ đồ quang hợp ? (2 điểm) 2, Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Cho ví dụ ? (2 điểm) * Đáp án: A) Trắc nghiệm: I) a, Rễ củ b, Rễ móc c, Rễ thở d, Giác mút Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học Năm học 2015 – 2016 II) 1c; 2a; 3b; 4d; 5e III) 1b; 2d B) Tự luận: * Quang hợp trinh nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời để chết tạo tinh bột nhã khí oxi * Tinh bột với muối khoáng hoà tan, chế tạo chất hữu khác cần thiết cho *Sơ đồ quang hợp: ASáng Nước + CO2 Tinh bột + O2 DLục 2, - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phận quan sinh dưỡng - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: + Sinh sản thân bò: rau má + Sinh sản thân rễ: dong ta + Sinh sản rễ củ: khoai lang + Sinh sản lá: thuốc bổng IV, Kiểm tra, đánh giá: Thu nhận xét tiết kiểm tra V, Dặn dò: (1 phút) Xem lại học Xem trước Giáo viên: Trường THCS ... phát sinh HĐ 1: (13 phút) - Thân to nhờ tầng sinh vỏ tầng - GV treo tranh hình 16 . 1 SGK nhóm sinh trụ quan sát, nhận xét ghi vào phiếu học - Thân to nhờ phân chia TB tập mô phân sinh tầng sinh. .. bò V Dặn dò: (1 phút) Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 20 16 Học củ, trả lời cau hỏi làm tập sau Xem trước Ngày soạn : 03 /10 /08 Tiết 15 : Năm học 2 015 – Ngày dạy: 06/ 10 /08 Bài 14 : THÂN DÀI... dò: (1 phút) Học củ, trả lời câu hỏi làm tập sau Giáo viên: Trường THCS Giáo án sinh học 20 16 Đọc mục em có biết Xem trước Ngày soạn : 04 /10 /08 Tiết 16 : Năm học 2 015 – Ngày dạy:07 /10 /08 Bài 15 :

Ngày đăng: 26/08/2017, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan