Bài 21: LẬP LUẬN CHỨNG MINH A – Hoạt động khởi động: 1: Nếu vụ phá án, chứng luận thủ phạm 2: Khuyên ta: Nói có sách mách có chứng, nghĩa nói điều xác thực, có chứng rõ ràng, kiểm chứng Nói có sách, mách có chứng có nghĩa không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc thật hay đổ lỗi cho người khác Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm vế: Nói có sách mách có chứng, tạo thành hai sở phép đối điệp Nói mách, sách chứng Trong thực tế sử dụng thành ngữ có thêm số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng Do vậy, cấu trúc vế nói có biến thể khác thấy B – Hoạt động hình thành kiến thức: 1: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh a) Luận điểm bản: Luận điểm nằm nhan đề bài: Đừng sợ vấp ngã, nhắc lại câu áp chót: lo sợ thất bại Lập luận chứng minh; Nêu luận điểm chứng minh “đừng sợ vấp ngã” - Nêu số ví dụ việc vấp ngã đời sống ngày - Nêu năm danh nhân giới vấp ngã vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang sau - Kết luận: điều đáng sợ không cố gắng Các thật diễn ra: - Về kinh nghiệm thân: có - Về năm gương danh nhân: hoàn toàn thật công nhận Qua đó, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy Các bước làm văn lập luận chứng minh: Dựa vào dàn ý xây dựng, viết từ Mở bài, đoạn Thân Kết - Cách viết Mở bài: Có cách sau: + Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh Chẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói: "Có chí nên" Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Có thể viết Mở sau: Có ý chí, nghị lực thực hoài bão mình, trở thành người thành đạt Đúng nhân dân ta đúc kết: "Có chí nên" + Đi từ chung, dẫn dắt đến cần chứng minh Cũng với đề văn trên, theo cách viết: Cuộc sống đầy khó khăn, thách thức Người ta sống tức biết khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để vươn tới thành công Thiếu ý chí, nghị lực không đến bến bờ thành công, dân gian thường nói: Có chí nên + Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứng minh Với đề văn trên, theo cách viết: Ai mà chẳng muốn thành đạt Song có ý chí, nghị lực để thành đạt Nhân dân ta dạy điều này: Có chí nên - Cách viết Thân bài: + Chú ý viết đoạn, lựa chọn từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp phần, đoạn Đối với văn lập luận chứng minh, ta thường gặp từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy, ; Quả vậy, ; Có thể thấy rõ ; Điều chứng tỏ ; + Khi phân tích lí lẽ, cần ý tính lôgic, chặt chẽ; + Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích biểu tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ mình, không nên kể lể dài dòng - Kết bài: + Người ta thường sử dụng từ ngữ để chuyển ý kết như: Tóm lại, ; Như vậy, ; Đến đây, khẳng định + Chú ý hô ứng Mở Kết bài: Mở theo cách Kết phải theo cách => Kết luận: - Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bước: + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý + Bước 2: Lập dàn + Bước 3: Viết + Bước 4: Đọc lại sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu + Thân bài:Nêu +Kết bài:Nêu - Giữa phần đoạn văn cần có mối liên kết C- Hoạt động luyện tập: 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 2: Nêu bước thực hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí thơ: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên (Hồ Chí Minh) Gợi ý: So sánh khía cạnh để nhận biết giống khác đề: - Về yêu cầu: chứng minh tính đắn luận điểm (chứng minh tính chân lí đồng nghĩa với chứng minh tính đắn) - Về vấn đề cần chứng minh, so sánh: + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên Suy cho ý nghĩa câu tục ngữ thơ không khác Nhưng phải lưu ý khác cách biểu đạt Câu Có công mài sắt có ngày nên kim nói vai trò ý chí, nghị lực cách gián tiếp thông qua hình ảnh mài sắt thành kim Bài thơ Hồ Chí Minh, vừa trực tiếp nói ý chí, nghị lực, bền bỉ (Không có việc khó, Chỉ sợ lòng không bền), vừa mượn hình ảnh để nói khó khăn, thách thức (Đào núi lấp biển) Đối với cách biểu đạt gián tiếp, mượn hình ảnh để nói trước tiến hành chứng minh cần phân tích, cắt nghĩa từ nghĩa đen từ ngữ để xác định vấn đề cần chứng minh Bài 22: ĐỨCTÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng) A – Hoạt động khởi động: 1: Bác kêu đến bên bàn Bác ngồi Bác viết, Nhà Sàn đơn sơ =>Một nhà đơn sơ nơi làm việc Bác nói lên nhiều điều lãnh tụ 2: Làng Sen quê Bác Hàng phi lao đứng trời reo vui Sông Lam nước chảy xanh trời Bên hàng dâm bụt bồi hồi tiếng chim Ngôi nhà dựng trang nghiêm Đơn sơ phên liếp thân quen thuở Ngát đưa hương bưởi ngào Vườn cam phơi ánh nắng đào gió bay Hoặc: Ba gian nhà trống, nồm đưa võng Một giường tre, chiếu mỏng manh (Theo chân Bác) =>Sự đơn sơ không nhà Làng Sen, mà Thủ đô Hà Nội, nơi vị Chủ tịch Nước cốt cách bạch, giản dị: 3: Bác Hồ đó, áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người toả sáng ta Ta lớn bên Người chút (Sáng tháng năm) =>Chế Lan Viên nhà thơ lớn thơ Việt Nam kỷ XX, khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại Ông có khoảng 30 viết Bác Hồ thành công Có lẽ hệ người Việt khó quên thơ Người tìm hình nước, khó quên hình ảnh “viên gạch hồng” chống lại mùa băng giá nơi xứ người hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc (đã Chế Lan Viên tái lại thơ này) B – Hoạt động hình thành kiến thức: 1: Đọc văn bản: Tác giả Phạm Văn Đồng (1906-2000) nhà cách mạng tiếng nhà văn hoá lớn, quê xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ 30 năm Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, nói viết sâu sắc văn hoá, văn nghệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá dân tộc Tác phẩm Đoạn văn Đức tính giản dị Bác Hồ trích từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại - diễn văn Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980) 2: Tìm hiểu văn bản: a)* Luận điểm chung: Sự quán đời hoạt động trị đời sống bình thường Bác * Bố cục: phần: - Mở bài: Sự quán đời cách mạng sống bạch, giản dị Bác - Thân bài: Tác giả chứng minh giản dị Bác sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn đạm, giản dị + Căn nhà sàn đơn sơ, gần gũi thiên nhiên + Công việc bận rộn Bác không muốn làm phiền đến người khác Bình luận: Đời sống vật chất giản dị, bạch hoà hợp tuyệt vời với đời sống tinh thần sôi nổi, phong phú Bác + Giản dị lời nói, viết c) Giản dị đức tính bật Bác Hồ: Gianr dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Giản dị, với người, thường thể lời nói, việc làm, thể lối sống, quan hệ với người xung quanh Nó cách ứng xử cao đẹp, nói lên hiểu biết thân chúng ta.Ở Bác, giản dị hòa hợp với đờ sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp => Qua em rút học: Cần lên hình thành đức tính giản dị giản dị điều cần thiết cho sống người 3: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: (1) Mọi người yêu mến em (2) Em người yêu mến Gợi ý: Mọi người / yêu mến em C V Em / người yêu mến C V Chủ ngữ hai câu có ý nghĩa khác nào? - Ở câu (1), chủ ngữ "Mọi người" chủ thể hành động "yêu mến" hay "em" chủ thể hoạt động "yêu mến"? - Ở câu (2), chủ ngữ "Em" chủ thể hành động "yêu mến" hay "mọi người" chủ thể hoạt động "yêu mến"? a) Cậu chủ động- VD: Mọi người gia đình vô yêu quý em Câu bị động – VD: Em người gia đình vô yêu quý b)(1) So sánh sống khác hai câu Giống nhau: Đều đưa câu nói có chủ để giống hướng tới vấn đề Khác nhau: * Câu 1: Có từ “được” giúp cho câu văn trở nên đầy đủ rõ ý * Câu 2: Thiếu từ “được” làm cho câu văn cộc lốc, không rõ ý – hấp dẫn (2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao? - Em giải kì thi học sinh giỏi => Là câu chủ động Vì câu có chủ ngữ người vật thực hoạt động hướng vào người - Tay em bị đau => Không phải câu chủ động Vì câu chưa chủ thể hoạt động C – Hoạt động luyện tập: 1: ÍCH LỢI CỦA LỐI SỐNG GIẢN DỊ Với thân:+ Được người yêu mến, kính trong.+ Tiết kiệm thời gian, cải, công sưc đầu tư nhiều cho công việc có ích Với gia đình: Tiết kiệm chi tiêu, thời gian Với xã hội: :+ Được người yêu mến, kính trong.+ Tiết kiệm thời gian, cải, công sưc đầu tư nhiều cho công việc có ích 2:Những vấn đề gợi cho em suy nghĩ là: + Cần phải hình thành lối sống giản dị thân lối sống giản dị điều cần thiết cho người 3:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a) Các bác sĩ thực thành công ca phẫu thuật => Ca phẫu thuật thực công bác sĩ b) Bác đặt cho số đồng chí phục vụ tên mà gộp lại ý chí chiến thắng chiến đấu => Những tên mà gộp lại ý chí chiến thắng chiến đấu Bác đặt cho số đồng chí phục vụ c) Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII => Ngôi chùa từ kỉ XIII nhà sư vô danh Lưu ý: - Tìm hiểu kĩ đề để xác định xác luận điểm cần chứng minh - Xây dựng hệ thống luận điểm nhỏ phù hợp, lý lẽ xếp mạch lạc để làm sang rõ luận điểm Hết Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu Bài 23: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A – Hoạt động khởi động: B – Hoạt động hình thành kiến thức: 1: Đọc văn bản: * Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) nhà phê bình văn học xuất sắc Sức hấp dẫn phê bình Hoài Thanh chiều sâu hệ thống lập luận hay thuật ngữ sử dụng cách xác mà khả cảm thụ tinh tế, cách trình bày vấn đề giản dị mà dí dỏm, sâu sắc Ông tạo phong cách phê bình riêng, thể bật Thi nhân Việt Nam - ông giới thiệu, phê bình tuyển chọn tác giả ưu tú, tác phẩm đặc sắc phong trào Thơ (1932-1945) * Tác phẩm: Sáng tác 1936, in “Văn chương hành động” 2: Tìm hiểu văn bản: * Bố cục Từ đầu … “lòng vị tha”: Nguồn gốc cốt yếu văn chương (nêu vấn đề): - Khởi nguồn văn chương (từ đầu … “muôn vật muôn loài”) - Sáng tạo văn chương (tiếp … “lòng vị tha”) Còn lại: Công dụng văn chương (phân tích, chứng minh ý nghĩa công dụng văn chương sống người) - Văn chương khơi dậy lòng nhân (“Một người ngày” … “trăm nghìn lần”) - Văn chương làm giàu cho sống (còn lại) a) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương muôn vật, muôn loài - Kể câu chuyện thi sĩ Ấn Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống bên chân → dẫn dắt vào luận điểm khái quát vấn đề b) Công dụng văn chương gì? - “Một người ngày cặm cụi lo lắng … mãnh lực văn chương hay sao?” → khơi dậy trạng thái cảm xúc người - “Văn chương gây cho ta tình cảm … rộng rãi đến trăm nghìn lần” → rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người → làm giàu tình cảm người c) Nhận xét nghệ thuật văn bản: Giàu nhiệt tình, cảm xúc nên có sức hút người đọc C – Hoạt động luyện tập: 1: Theo Hoài Thanh, công dụng văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Văn chương luyện tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hương đất nước Văn chương gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với người tốt, người chí hướng, người lao động cộng đồng giới nói chung Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lương, căm ghét tên địa chủ tên vua tham lam Luyện tập viết đoạn văn chứng minh: a) "Giàu hai mắt, khó hai bàn tay", câu quen thuộc dường không khó hiểu Có cách giải thích câu sau : Giàu có nhờ hai mắt , nghèo hay khó hai bàn tay Hai vế đối lập giàu - nghèo, thân người tự định Tổng hợp hai vế câu, ta thấy ý nghĩa sâu sắc : Sự giàu, nghèo người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải số phận.Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp "Giàu đôi mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- cách hiểu có ý nghĩa nhà thơ Xuân Diệu câu "Giàu hai mắt, khó hai bàn tay" -Hết - ... thật công nhận Qua đó, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy Các bước làm văn lập luận chứng minh: Dựa vào dàn ý xây... Chí Minh) Gợi ý: So sánh khía cạnh để nhận biết giống khác đề: - Về yêu cầu: chứng minh tính đắn luận điểm (chứng minh tính chân lí đồng nghĩa với chứng minh tính đắn) - Về vấn đề cần chứng minh, ... Hoạt động luyện tập: 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: 2: Nêu bước thực hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Hãy chứng minh tính