1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Luyện tập lập luận chứng minh

2 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 93,16 KB

Nội dung

Luyện tập lập luận chứng minh Người đăng: Nguyễn Trang Ngày: 18012018 Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh trang 51 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7. Bài soạn này sẽ giúp các em nắm được cách làm một bài văn lập luận chứng minh rõ ràng, chặt chẽ nhất với cách mở bài, thân bài và kết bài hợp lí. Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập lập luận chứng minh Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Chuẩn bị làm văm với tiêu đề trên theo các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết một số đoạn văn, đặc biệt là Mở bài, Kết bài (ghi vào vở bài tập). 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng các câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh điều đó. Câu tục ngữ có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta những thế hệ sau luôn luôn phải ghi nhớ công ơn của thế hệ đi trước. Luận điểm của bài văn không phải là tính đúng đắn của hai câu Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn mà là từ xưa đến nay nhân dân ta đã luôn luôn sống theo đạo lí đúng đắn được đúc kết trong hai câu này. 2. Lập dàn ý a) Mở bài: Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng của tư tưởng nhân nghĩa. Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn. b) Thân bài: Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày: Ngày xưa: Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh , tục tết thầy học, tết thầy lang. sau vụ gặt : tết cơm mới ( tế thần và biếu bậc trên , những người tri ân cho mình như bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…) Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già.. Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước. Ngày nay: 103 các nơi vẫn làm lễ giỗ tổ. Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc. 277 viếng các nghĩa trang liệt sĩ … Các phong trào đền ơn đáp nghĩa…. Các ngày lễ 277, 2011, 83, 15, giỗ tổ nghề… có ý nghĩa như thế nào? Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa… c) Kết bài: Lòng biết ơn là tình cảm cao quí , thiêng liêng, là thước đo đạo đức, phẩm chất … Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của VN.

Luyện tập lập luận chứng minh Người đăng: Nguyễn Trang - Ngày: 18/01/2018 Soạn văn tập 2, soạn Luyện tập lập luận chứng minh trang 51 sgk ngữ văn tập 2, để học tốt văn Bài soạn giúp em nắm cách làm văn lập luận chứng minh rõ ràng, chặt chẽ với cách mở bài, thân kết hợp lí Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Chuẩn bị làm văm với tiêu đề theo bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết số đoạn văn, đặc biệt Mở bài, Kết (ghi vào tập) Tìm hiểu đề tìm ý:  Đề nêu tư tưởng thể câu tục ngữ yêu cầu chứng minh điều  Câu tục ngữ có ý nghĩa nhắc nhở - hệ sau luôn phải ghi nhớ công ơn hệ trước  Luận điểm văn khơng phải tính đắn hai câu "Ăn nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn" mà từ xưa đến nhân dân ta ln ln sống theo đạo lí đắn đúc kết hai câu Lập dàn ý a) Mở bài: Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn b) Thân bài:  Giải thích: Thế Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn hệ trước  Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động, lời ăn tiếng nói ngày: o Ngày xưa: Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết minh , tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt : tết cơm ( tế thần biếu bậc , người tri ân cho bố mẹ, nhạc gia , thầy , ơng lang…) Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh có cơng mở nước giữ nước o Ngày nay: 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ Các bảo tàng … Nhắc người lịch sử oai hùng dân tộc 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… Các ngày lễ 27/7, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề… có ý nghĩa nào? Các hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… c) Kết bài:  Lòng biết ơn tình cảm cao q , thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất …  Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống VN ... trước  Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động, lời ăn tiếng nói ngày: o Ngày xưa: Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết minh , tục

Ngày đăng: 08/01/2019, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w