Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC THANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đức Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn quan chuyên môn thị xã Sầm Sơn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn cách tốt Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, ngƣời ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG .5 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững .11 1.2.1 Phát triển bền vững .11 1.2.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững 11 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững nƣớc 21 1.3.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền vững 21 1.3.2 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững 23 1.3.3 Những học kinh nghiệm cho Sầm Sơn 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phƣơng pháp luận .28 2.1.1 Chủ nghĩa biện chứng 28 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử 29 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể .29 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 29 2.2.2 Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử 30 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu .31 2.3.4 Phương pháp thống kê 32 2.3.5 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp .33 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ SẦM SƠN .35 3.1 Điều kiện tiềm cho phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn Sầm Sơn .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn .35 3.1.2 Tiềm cho phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn 38 3.2 Thực trạng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015 44 3.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch theo hướngbền vững thị xã Sầm Sơn .44 3.2.2 Ban hành văn pháp quy tạo dựng hành lang pháp lý cho phát triển du lịch theo hướng bền vững thị xã Sầm Sơn 48 3.2.3 Thực trạng xây dựng máy quản lý cáchoạt động du lịch 51 3.2.4 Công tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch 58 3.3 Đánh giá phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn theo quan điểm phát triển bền vững 60 3.3.1 Những thành công chủ yếu 60 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 68 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ SẦM SƠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 74 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển du lịch theo hƣớng bền vững thị xã Sầm Sơn .74 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 74 4.1.2 Bối cảnh nước 75 4.2 Mục tiêu quan điểm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững thị xã Sầm Sơn 77 4.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn đến năm 2020 77 4.2.2 Quan điểm phát triển du lịch Sầm Sơn 79 4.3 Một số giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Sầm Sơn .80 4.3.1 Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch 80 4.3.2 Giải pháp cho xây dựng chế vận dụng pháp luật sách nhà nước phát triển du lịch theo hướng bền vững 82 4.3.3 Giải pháp cho xây dựng tổ chức máy quản lý phát triển du lịch theo hướng bền vững thị xã Sầm Sơn 84 4.3.4 Giải pháp công tác tra, kiểm tra công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch 91 4.3.5 Nhóm giải pháp điều kiện .92 KẾT LUẬN .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC ANTT An ninh thị trƣờng ATGT An toàn giao thông CN-TTCN DN GPMB Giải phóng mặt KT-XH Kinh tế - xã hôi PCCC Phòng cháy chữa cháy TTP 10 UBND 11 UNESCO Cộng đồng kinh tế ASIAN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Doanh nghiệp Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc i DANH MỤC BẢNG Nội dung STT Bảng Bảng 3.1 Một số loại hải sản phục vụ khách du lịch 43 Bảng 3.2 Tổng doanh thu du lịch thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2015 60 Bảng 3.3 Bảng 3.4 So sánh sở lƣu trú giai đoạn 2006-2010 2011- 2015 63 Bảng 3.5 Lao động du lịch trực tiếp giai đoạn 2011-2015 65 Bảng 3.6 Thời gian lƣu trú trung bình khách du lịch Sầm Sơn 69 Bảng 3.7 Các sở lƣu trú phân theo chất lƣợng dịch vụ năm 2015 70 Bảng 4.1 Định hƣớng phát triển du lịch Sầm Sơn đến năm 2020 79 Lƣợng khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2014 ii Trang 61 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý du lịch thị xã Sầm Sơn 51 Hình 3 Hình 3.2 Số lƣợt khách du lịch quốc tế đến Sầm Sơn giai đoạn 2011-2015 Lƣu lƣợng khách du lịch đến tuần iii 68 69 đƣợc tình trạng du lịch mùa vụ, giảm tình trạng “quá tải” xảy thị xã Sầm Sơn mùa cao điểm du lịch Trong thời gian tới, thị xã cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch sau: - Du lịch tắm biển, nghỉ ngơi cuối tuần: Đây loại hình du lịch có ƣu trội, cần trì mức độ cao Hƣớng du lịch gắn liền với việc cải tạo bãi tắm cũ, xây dựng bãi tắm mới, nâng cao chất lƣợng buồng phòng ý tới cấu khách có xu giảm quy mô nhóm, với số lƣợng gia đình thay cho quy mô đông ngƣời nhƣ trƣớc - Du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh: mạnh không với loại hình du lịch tắm biển Các điểm thuận lợi cho loại hình du lịch khu vực phía Nam Sầm Sơn, vùng đầm hồ Quảng Cƣ Loại hình du lịch cần có không gian yên tĩnh nhƣng không tách rời biển - Du lịch hội thảo, hội nghị: vị trí thuận lợi nằm gần thành phố Thanh Hóa, thuận tiện đƣờng giao thông điều kiện bảo đảm khác (hội trƣờng, cảnh quan đẹp ) -Du lịch sinh thái: Cần giải tốt việc bảo vệ rừng núi Trƣờng Lệ, giải vấn đề ô nhiễm Có thể xây dựng khu vực nuôi loài sinh vật biển chân núi Trƣờng Lệ Vùng đầm hồ Quảng Cƣ, đảo phía Bắc thị xã thích hợp cho loại hình du lịch - Du lịch nhân văn: lễ hội thƣờng diễn vào dịp tháng Giêng, điều kiện tốt cho du lịch Sầm Sơn khai thác mùa xuân Trong dịp xuân tổ chức tour du lịch tham quan lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, di tích lịch sử phạm vi thị xã - Du lịch thể thao: vui chơi giải trí điều kiện tốt để thu hút khách du lịch, kéo dài thời gian nghỉ khách Loại hình du lịch bao gồm việc tổ chức hoạt động thể thao cạn, dƣới nƣớc, câu cá săn bắn Bên cạnh đó, để tăng tính hấp dẫn sản phẩm du lịch, cần thiết phải có biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Sầm Sơn: 86 - Quy hoạch xây dựng khu phố ẩm thực, làng ẩm thực số tuyến phố làng nghề truyền thống nơi thƣờng xuyên có khách du lịch đến thăm quan Sản phẩm đƣợc dùng "Phố ẩm thực" nên sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Sầm Sơn nhƣ: cua, ốc, ghẹ, mực - Khuyến khích việc đầu tƣ nâng cấp mở rộng nhiều loại hình vui chơi -giải trí điểm có, xây dựng điểm vui chơi giải trí Ở điểm vui chơi giải trí, cần nghiên cứu để tạo sản phẩm độc đáo có sắc riêng, tránh trùng lặp thiết kế hình thức vui chơi giải trí Đây yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lƣu trú khách du lịch - Khuyến khích việc quy hoạch lại làng nghề truyền thống để phục vụ khách du lịch Ở cần đặc biệt lƣu ý đến quyền lợi ngƣời dân địa phƣơng Tiến hành phân loại, hệ thống hóa tổ chức chu đáo lễ hội truyền thống địa bàn để phục vụ khách du lịch có sách xúc tiến, quảng cáo loại sản phẩm - Khuyến khích mở điểm trƣng bày bán sản phẩm điêu khắc đá, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm có chất lƣợng cao, giá hợp lý trung tâm du lịch Nên có quy định sở tƣ nhân buôn bán loại hàng cho khách du lịch Việc đa dạng sản phẩm, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có ý nghĩa vô quan trọng, không tăng tính hấp dẫn du lịch Sầm Sơn, giảm thiểu cạnh tranh với khu du lịch lân cận mà thu hút lƣợng lớn thành phần kinh tế cộng đồng dân cƣ tham gia vào hoạt động du lịch, giải việc làm, góp phần không nhỏ vào phát triển du lịch bền vững kinh tế xã hội c Tăng cường đầu tư phát triển du lịch Bất kỳ ngành kinh tế muốn thu hút đƣợc hiệu kinh tế cao cần phải có đầu tƣ thoả đáng Khả đầu tƣ cao, ổn định tính bền vững đƣợc đảm bảo Từ hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch thời gian qua, để hƣớng tới phát triển bền vững, tỉnh Thanh Hóa thị xã Sầm Sơn cần quan tâm số sách đầu tƣ phát triển nhƣ sau: 87 - Chính sách đầu tƣ hợp lý cho sở hạ tầng: đầu tƣ cho công trình hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống cấp nƣớc, hệ thống bƣu viễn thông, đèn điện chiếu sáng, bãi đỗ xe, trung tâm đón khách, khu vệ sinh công cộng điểm du lịch Trong trình đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, cần đầu tƣ có trọng điểm, đồng cho khu du lịch nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ, tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải, chắp vá dẫn đến lãng phí vốn đầu tƣ hiệu không cao - Chính sách ƣu đãi đặc biệt để thu hút đầu tƣ nƣớc nƣớc Với nhà đầu tƣ nƣớc, áp dụng sách đổi đất lấy hạ tầng, đấu thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch khu du lịch nhƣ: khu du lịch sinh thái ven sông Đơ, khu du lịch sinh thái - văn hóa núi Trƣờng Lệ Với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, cần áp dụng sách ƣu đãi đặc biệt để thu hút đầu tƣ vào khu: khu du lịch sinh thái Quảng Cƣ, khu du lịch nghỉ dƣỡng biển Nam Sầm Sơn - Tạo điều kiện, giúp đỡ doanh nghiệp đơn giản hoá thủ tục hành thành lập, cấp giấy phép đầu tƣ, xác định rõ chức trách nhiệm quan nhà nƣớc việc hƣớng dẫn xúc tiến đầu tƣ - Tổ chức nhiều hội thảo thu hút nhà đầu tƣ với chủ đề nhƣ: "Du lịch Sầm Sơn - Sức khoẻ - Bạn bè - hội cho đầu tƣ" d Đầu tư tôn tạo, khai thác bảo vệ tài nguyên Để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, thẩm mỹ nhƣng trì đƣợc sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo đƣợc đa dạng sinh học, trình sinh thái nhƣ đảm bảo cho sống hệ tƣơng lai; trình bảo tồn, tôn tạo phát triển du lịch cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: - Thành lập Ban quản lý khu, điểm du lịch để quản lý, bảo vệ nguyên Tại khu, điểm du lịch cần xây dựng bảng hƣớng dẫn, giới thiệu điểm du lịch quy định có liên quan đến quản lý khai thác du lịch, tổ chức hoạt động bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát vấn đề xã hội trình tiến hành hoạt động du lịch 88 - Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trƣờng, xử lý chất thải cách có hiệu Đầu tƣ kinh phí cho việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch tự nhiên thân thiện với môi trƣờng nhƣ du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch kết hợp với bảo tồn, nghiên cứu khoa học, du lịch làng nghề - Khuyến khích dự án đầu tƣ phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, dự án sử dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải, sử dụng lƣợng sạch, tiết kiệm lƣợng, nhiên liệu Đồng thời, không khuyến khích không cấp phép cho dự án đầu tƣ du lịch có nguy tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái - Tổ chức hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn từ hoạt động du lịch Xử lý chất thải khí từ hoạt động du lịch nhƣ vận chuyển khách du lịch, vận hành hệ thống làm lạnh, hệ thống sản xuất sở dịch vụ du lịch Thực đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu, điểm tham quan du lịch Đánh giá tác động môi trƣờng dự án khai thác tài nguyên, phát triển du lịch Sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ nhằm hạn chế chất thải từ hoạt động du lịch môi trƣờng - Tổ chức hoạt động nhằm hạn chế suy thoái bảo vệ phát triển hệ sinh thái: không đốt phá rừng, khai thác bừa bãi nguồn nƣớc hoạt động phát triển du lịch Tăng cƣờng trồng xanh khu vực diễn hoạt động du lịch - Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng vào hoạt động phát triển ngành du lịch Đặc biệt, thực đánh giá tác động môi trƣờng công tác quy hoạch phát triển du lịch bền vững - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy chế quy định bảo vệ môi trƣờng sở du lịch tỉnh e Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch mở rộng thị trường Việc tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch mở rộng thị trƣờng đóng vai trò quan trọng cần thiết cho phát triển du lịch bền vững Sầm Sơn Trong năm qua, thị xã có nhiều cố gắng công tác tuyên truyền, quảng bá, 89 xúc tiến du lịch Tuy nhiên, kinh phí hạn chế, kinh nghiệm thiếu đặc biệt đội ngũ làm công tác yếu chuyên môn nghiệp vụ nên hình ảnh du lịch Sầm Sơn chƣa đƣợc du khách nƣớc quốc tế biết đến Để khắc phục tình trạng đó, UBND thị xã Sầm Sơn cần phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thanh Hóa thực hoạt động sau: - Xây dựng chiến lƣợc marketing du lịch giai đoạn 2016 - 2020; - Xây dựng ấn phẩm chung giới thiệu du lịch Sầm Sơn: đồ du lịch, tạp chí du lịch, đĩa VCD hƣớng dẫn du lịch Sầm Sơn tiếng Việt tiếng Anh để giới thiệu chung văn hóa ẩm thực, danh lam thắng cảnh, điểm tham quan du lịch chính, hệ thống khách sạn nhà hàng - Xây dựng biển dẫn điểm du lịch đặt cửa ngõ trung tâm thị xã - Tăng cƣờng mối quan hệ với hãng thông tấn, báo chí, phát truyền hình để hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến tuyên truyền quảng bá Phối hợp với doanh nghiệp nƣớc, tổ chức, địa phƣơng để tuyên truyền, quảng bá - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống Tiêu biểu nhƣ: Lễ hội Cầu phúc, Lễ hội Cầu Ngƣ Bơi chải, Lễ hội Bánh Chƣng Bành Giày - Từng bƣớc tổ chức gặp gỡ, hội thảo "điểm đến" du lịch Sầm Sơn với doanh nghiệp lữ hành nƣớc để đƣa du lịch Sầm Sơn vào tour du lịch nội tỉnh, liên tỉnh quốc tế; đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch Sầm Sơn, gắn kết phối hợp chƣơng trình hành động quốc gia xúc tiến đầu tƣ du lịch thị xã Sầm Sơn nhằm đạt hiệu cao - Tham gia hội chợ, hội thảo nƣớc quốc tế để quảng bá sản phẩm, xúc tiến đầu tƣ Tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ tổ chức phi Chính phủ, nhà tài trợ hoạt động xúc tiến, quảng bà du lịch - Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc nƣớc, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách 90 Trong năm gần đây, du lịch Sầm Sơn đƣợc khách du lịch nội địa quan tâm nhiều, đặc biệt khách du lịch đến từ tỉnh phía Bắc Thời gian tới cần mở rộng thị trƣờng du lịch phía Nam, trọng khách theo đƣờng sắt đƣờng hàng không Đối với thị trƣờng quốc tế, thị xã Sầm Sơn hoàn thiện dự án sân Gofl 18 lỗ khu nghỉ dƣỡng cao cấp FLC, sở quan trọng để thu hút khách du lịch từ thị trƣờng nƣớc: Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp 4.3.4 Giải pháp công tác tra, kiểm tra công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch thị xã nhiệm vụ mà quan quản lý du lịch liên quan phải thực theo chức năng, quyền hạn Thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động du lịch địa bàn giúp cho công tác quản ý du lịch cấp, ngành có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề đƣợc kịp thời Kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch, có dấu hiệu vi phạm quy định tiến hành kiểm tra, mà coi công việc thƣờng xuyên mà quan quản lý du lịch phải làm Kiểm tra, kiểm soát mặt phát sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục; mặt khác phát đƣợc tổ chức, cá nhân có nhiều cách làm hay, hoạt động có hiệu để khen thƣởng kịp thời nhân rộng nhân tố Do vậy, cần khắc phục đƣợc quan niệm vấn đề có dấu hiệu vi phạm tổ chức thanh, kiểm tra Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch thời gian tới nên tập trung vào vấn đề nhƣ sau: Về nội dung: Kiểm tra việc thực sách, quy định Nhà nƣớc, Thị xã có liên quan đến hoạt động du lịch Kiểm tra tiến độ thực dự án đầu tƣ lĩnh vực du lịch Kiểm tra tính thực thi việc xây dựng, ban hành phối hợp tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch thị xã Về đối tƣợng: Kiểm tra quan quản lý nhà nƣớc liên quan đến hoạt động du lịch (các phòng, ban, UBND cấp xã); doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch 91 - Về kế hoạch: Cùng với kế hoạch phát triển KT - XH hàng năm, quan quản lý nhà nƣớc cấp có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể Ban Kiểm tra liên ngành 389 Thị xã cần phối hợp với quan liên quan tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, chống hành vi vi phạm pháp luật Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra nội ngành đơn vị có liên quan đến du lịch nhằm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ thị trƣờng xã hội, ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời tƣợng vi phạm pháp luật Xử lý thật nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật, bƣớc thiết lập trật tự kỷ cƣơng thị trƣờng, tạo nên công bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tìm kiếm lợi nhuận bất 4.3.5 Nhóm giải pháp điều kiện 4.3.5.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Có thể nói, chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định lớn đến phát triển du lịch Du lịch phát triển nhanh bền vững có đội ngũ lao động du lịch chất lƣợng cao, số lƣợng đủ, cấu hợp lý có trách nhiệm gồm đông đảo nhân viên lành nghề, du lịch viên tài năng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, nhà doanh nghiệp tháo vát, nhà lãnh đạo, quản lý tận tuỵ, có trách nhiệm, có tầm nhìn Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn đến năm 2020, nhu cầu lao động du lịch Sầm Sơn năm 2020 60.000 ngƣời, tăng khoảng 12.000 ngƣời so với thời điểm Để đáp ứng số lƣợng lao động cần phát triển nhanh nguồ n nhân l ực du lịch, nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát tri ển nhanh đô thị du lịch đại Để thực đƣợc điều này, Thị xã cần: - Tổ chức khảo sát , đánh giá đ ầy đủ thực trạng lao động sử dụng lao động du lịch địa bàn toàn Thị xã, xác định yêu cầu lực cho các v ị trí công tác Từ xác định chênh lệch lực yêu cầu lực có vị trí công việc để đánh giá nhu c ầu đào tạo, bồ i dƣỡng nh ững năm tới Căn kết đánh giá nhu c ầu đào tạo, bồ i dƣỡng để định áp dụng phƣơng 92 thức, hình thức nội dung đào tạo bồ i dƣỡng thích h ợp Từ kết đánh giá thực trạng lao động, Thị xã xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển nguồn nhân lực du lịch thị xã dài hạn đến 10 năm trình Tỉnh ủy, UBND tỉnh phê duyệt làm sở cho việc đƣa kế hoạch hàng năm ngành việc bồi dƣỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng nhân lực du lịch - Từng bƣớc tiêu chuẩn hóa các chức danh gắn với nghề cụ thể Trên sở đƣa yêu cầu nghiệp vụ, chứng cho chức danh đảm nhiệm công việc Tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ sở tiêu chuẩn nghề vị trí công việc nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ ngày đƣợc nâng cao - Thƣờng xuyên bồ i dƣỡng nghi ệp vụ cho đội ngũ cán b ộ quản lý, cử cán tham dự khóa đào t ạo cấp đại học cao hơn, mở rộng hợp tác v ề đào tạo nguồ n nhân l ực du lịch với các s ở, tổ chức đào tạo nƣớc quốc tế đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý nhằm bƣớc hình thành lực lƣợng quản lý nòng cốt, góp phần phát triển Sầm Sơn theo hƣớng đại - Phối hợp xây dựng sở đào tạo chuyên ngành du lịch Sầm Sơn bậc trung cấp dạy nghề để đào tạo lực lƣợng lao động trẻ địa phƣơng UBND thị xã kêu gọi tạo điều kiện chế; sở đạo tạo chịu trách nhi ệm tuyển sinh, đào tạo cấp chứng Kết đào tạo đƣợc thị xã công nhận để hành nghề địa bàn - Có chế, sách ƣu tiên phát tri ển nguồ n nhân l ực lao động trực tiếp nhƣ đội ngũ nhân viên buồ ng , bàn, thức hỗ trợ học phí; mở lớp đào tạo nghiệp vụ, bồ i dƣỡng ; khuyến khích bar, bếp, nấu ăn, lễ tân, nhân lực xây dựng sản phẩm, quảng bá du l ịch, quản lý tài nguyên… các hình các s kinh doanh nhận ngƣời qua đào tạo - Song song với chế ƣu tiên đào tạo cần có sách c ụ thể nhằm đảm bảo ngƣời lao động có việc làm thu nhập mùa thấp điểm Sầm Sơn chƣa hạn chế đƣợc tính mùa vụ hoạt động du lịch - Xã hội hóa công tác giáo d ục du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân phong cách giao ti ếp, ứng xử với khách di l ịch; hỗ trợ giáo dục cộng 93 đồ ng cho nh ững ngƣời dân trực tiếp tham gia vào các ho ạt động du lịch nhƣ lái xe , bán hàng, chụp ảnh 4.3.5.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phát triển du lịch theo hướng bền vững Du lịch thể tính xã hội hoá cao, phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cƣ, vai trò cộng đồng dân cƣ lớn họ vừa khách du lịch vừa đối tƣợng phục vụ dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên môi trƣờng xã hội cho du lịch phát triển Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ khu, điểm du lịch cần thiết Thời gian tới, thị xã Sầm Sơn cần tập trung số giải pháp sau: - Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch vào chƣơng trình tuyên truyền, quảng bá du lịch Phối hợp với phƣơng tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dân cƣ địa bàn thị xã - Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững; nâng cao hiểu biết cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng khách du lịch việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch - Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn thị xã đầu tƣ cho chƣơng trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch bền vững Đồng thời, đào tạo sử dụng lao động địa phƣơng vào hoạt động du lịch, kể công tác quản lý (tại Ban Quản lý Di tích, điểm du lịch ) - Khuyến khích cộng đồng địa phƣơng tham gia tích cực vào hoạt động du lịch; vào nỗ lực bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch; tham gia giữ vệ sinh môi trƣờng khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn Bên cạnh việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch nhƣ: vận chuyển khách du lịch, dịch vụ ăn uống, chụp ảnh, bàn hàng lƣu niệm dịch vụ khác cần hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng cung cấp hàng hoá, dịch vụ khác nhƣ: lƣơng thực thực phẩm, sản xuất hàng lƣu niệm 94 - Chỉ đạo Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Thị xã, Hội Phụ nữ các đoàn thể khác phát đ ộng các phong trào làm s ạch đẹp đƣờng phố, xây dựng phong trào ứng xử văn minh , có thái đ ộ cởi mở, chân thành khách du lịch hệ thống các chi đoàn niên thị xã - Định kỳ tổ chức mời chuyên gia, nhà quản lý du lịch đến nói chuyện chuyên đề phát triển du lịch bền vững với cộng đồ ng dân cƣ , ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động du lịch địa bàn Thị xã 4.3.5.3 Tăng cường vai trò cộng đồng hoạt động phát triển du lịch Các giải pháp đƣợc đề xuất cần tạo đƣợc điều kiện thuận lợi để cộng đồng địa phƣơng tham gia cách tích cực vào hoạt động phát triển du lịch, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng địa phƣơng Đảm bảo tham gia cộng đồng vào trình xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Căn vào nhận thức phát triển dulịch, cộng đồng địa phƣơng định ủng hộ hay không việc thực dự án Tuy nhiên để phƣơng án quy hoạch dự án có tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm địa phƣơng cần thiết phải có tham gia cộng đồng vào trình thảo luận lựa chọn phƣơng án tốt nhất, đáp ứng đƣợc mong đợi ngƣời dân Việc đảm bảo tham gia cộng đồng vào trình xây dựng phát huy đƣợc vai trò cộng đồng trình thực quy hoạch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Trong trình khảo sát quy hoạch cần có tham gia trực tiếp đại diện cộng đồng địa phƣơng để có đƣợc thông tin đầy đủ sát thực làm cứnghiên cứu đề xuất phƣơng án quy hoạch phát triển du lịch Cần tham khảo ý kiến cộng đồng trƣớc lựa chọn phƣơng án phát triển du lịch để đảm bảo phƣơng án đƣa không ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống ngƣời dân địa phƣơng Khuyến khích cộng đồng đề xuất sáng kiến phát triển du lịch để nhà chuyên môn tiếp thu bổ sung vào phƣơng án quy hoạch Đảm bảo tham gia tích cực cộng đồng vào hoạt động du lịch 95 KẾT LUẬN Trên giới nay, ngành du lịch giữ vị trị quan trọng kinh tế Du lịch đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, tạo nhiều công ăn việc làm, đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên việc phát triển nhanh kiểm soát du lịch gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, xã hội kinh tế Chính vậy, du lịch bền vững xu hƣớng phát triển ngành du lịch tất nƣớc giới, đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tƣơng lai Sầm Sơn thị xã ven biển, nằm phía Đông tỉnh Thanh Hóa đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cho nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp không ống khói, bật bờ biển dài đẹp, cảnh quan tự nhiên hữu tình kết hợp với di tích lịch sử có giá trị truyền thống văn hóa cao Với tiềm năng, mạnh lợi cạnh tranh vƣợt trội, chủ trƣơng phát triển du lịch nhanh, bền vững hoàn toàn đắn Chính quyền thị xã Sầm Sơn cần tiếp tục ban hành thực tốt chủ trƣơng, sách nhằm nâng cao nhận thức cho cán nhân dân, huy động sức mạnh vật chất tinh thần toàn xã hội để phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn Để góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, luân văn nghiên cứu đạt đƣợc số kết sau: - Hệ thống hóa đóng góp bổ sung vấn đề lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững; nghiên cứu kinh nghiệm quôc tế nƣớc nƣớc phát triển du lịch bền vững, từ rút học kinh nghiệm cho quyền thị xã Sầm Sơn phát triển du lịch bền vững - Trên sở số liệu thu thập đƣợc, luận văn làm sáng tỏ thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn quan điểm bền vững; đánh giá mặt làm đƣợc tồn tại, hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch bền vững - Từ thực trạng phát triển du lịch bền vững, tác giả đƣa quan điểm, mục tiêu nhằm phát triển du lịch bền vững thị xã Sầm Sơn đề xuất hệ thống 96 giải pháp cụ thể để thực đƣa du lịch Sầm Sơn phát triển bền vững giai đoạn Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ khả bao quát toàn diện vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tránh khỏi khiếm khuyết Hy vọng Luận văn có đóng góp định vào việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững thị xã Sầm Sơn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, 2014 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Hà Nội Chính phủ, 2002 Nghị định số 35/2002/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước Hà Nội Đoàn Liêng Diễm, 2009 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Luận án Tiến sỹ Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, 2007 Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đảng thị ủy Sầm Sơn, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng Thị xã Sầm Sơn lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Thanh Hóa Nguyễn Văn Đông, 2013 Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Lê Thị Diễm Hƣơng, 2006 Sầm Sơn - phát triển du lịch bền vững Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân lập Đông Đô Lâm Thị Hồng Loan, 2014 Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Trung Lƣơng, 2002 Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nƣớc Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch – Tổng cục Du lịch 11 Nguyễn Văn Thanh, 2013 Nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử địa bàn thị xã Sầm Sơn Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 12 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 98 13 UBND thị xã Sầm Sơn, 2015 Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 Thanh Hóa 14 UBND thị xã Sầm Sơn, 2014 Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 Thanh Hóa 15 UBND thị xã Sầm Sơn, 2013 Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 Thanh Hóa 16 UBND thị xã Sầm Sơn, 2012 Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 Thanh Hóa 17 UBND thị xã Sầm Sơn, 2011 Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012 Thanh Hóa 18 UBND thị xã Sầm Sơn, 2013 Quyết định 348/QĐ-UBND Quy định tạm thời mức giá tối đa số hàng hóa, dịch vụ du lịch địa bàn Thị xã Thanh Hóa 19 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2005 Quyết định số 128/2005/QĐ-UB thu hút đầu tư nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa 20 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2005 Quyết định số 136/2005/QĐ-Ub việc ban hành số sách ưu đãi đầu tư dự án đầu tư theo Luật Khuyến khích đầu tư nước địa bàn Tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa 21 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011 Quyết định số 1816/QĐ-UBND việc Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn 2035 Thanh Hóa 22 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2016 Quyết định số 705/2016/QĐ-UBND việc ban hành chế, sách hỗ trợ ngư dân địa bàn thị xã Sầm Sơn bị ảnh hưởng dự án “Không gian du lịch ven biển phía đông đường Hồ Xuân Hương, thị xã Sầm Sơn” Thanh Hóa 23 La Nữ Ánh Vân, 2013 Phát triển du lịch bền vững Bình Thuận Luận án tiến sỹ Trƣờng đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 24 Butler, R, W., 1993 Tourism: an evolutionary perspective In J G nelson, R Butler & G wall (Eds), Tourism & sustainable development: monitoring, 99 planning, & managing (pp 27-43) Dept, of geography publication series No 37 Waterloo, Ontario: university of waterloo 25 Murphy, P., 1994 Tourism and sustainable development Oford: Butterworth Heinemann 26 Machado, 2003 Capacity Building for Tourism Development in VietNam Viet Nam: VNAT and FUDESO 27 Larry Dwyer and Deborah Edwards, 2010 Understanding the Sustainable development of tourism Oxford: Goodfellow Publishers Limited 28 Manning Edward, 1992 Managing Sustainable Tourism : Indicators for Better Decisions New York: John Wiley and Sons 29 World Travel and Tourism Council, 1993 Statistical Indicators Needed to Monitor Sustainable Travel and Tourism Development Paris: Organisation for Economic and Development 30 Ted Manning, 2000 Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations Madrid: World Tourism Organization Internet 31 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quy hoạch chi tiết khu du lịch nam Sầm Sơn http://svhttdl.thanhhoa.gov.vn/Main.aspx?MNU=1227&chitiet=1024&Style=1 [Ngày truy cập: 09 tháng năm 2016] 32 Thị xã Sầm Sơn, 2011 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2016] 33 Thị xã Sầm Sơn, 2011 Sầm Sơn: 30 năm xây dựng phát triển [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2016] 100 ... sở lý luận phát triển du lịch bền vững .11 1.2.1 Phát triển bền vững .11 1.2.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững 11 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền. .. cho phát triển du lịch theo hƣớng bền vững thị xã Sầm Sơn - Đánh giá tài nguyên du lịch khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh. .. đƣờng phát triển bền vững du lịch theo hƣớng bền vững Khu du lịch Sầm Sơn thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa khu du lịch nghỉ mát tiếng Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 Sầm Sơn có nhiều tiềm du lịch,