Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO BÁ BÌNH QUẢNLÝCHI THƢỜNG XUYÊNNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC TẠIHUYỆNVIỆTYÊN,TỈNHBẮCGIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO BÁ BÌNH QUẢNLÝCHI THƢỜNG XUYÊNNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC TẠIHUYỆNVIỆTYÊN,TỈNHBẮCGIANG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu TS Lê Trung Thành Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Cao Bá Bình Sinh ngày: 04 tháng 01 năm 1989 Quê quán: Thành phố Bắc Giang, TỉnhBắcGiang Là học viên cao học khóa 23 trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; khoa Tàingân hàng Mã số: 60 34 02 01 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn không trùng với công trình khoa học khác công bố Tác giả Cao Bá Bình LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học kinh tế, khoa Tàingân hàng Sau Đại học giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục cho hoạt động nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thủ trƣởng quan đoàn thể, ban ngành, UBND huyệnViệt Yên tập thể đồng chí Tổ ngânsách phòng Tài chính-kế hoạch huyện động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè khích lệ tinh thần để có đủ nghị lực hoàn thành luận văn Tác giả Cao Bá Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 Tình cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu nội dung luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Lý luận chung quảnlýchi NSNN 1.2.1 Ngânsáchnhà nƣớc 1.2.2 Quảnlý NSNN 16 1.3 Quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện 20 1.3.1 Chi thƣờng xuyênngânsách cấp huyện 20 1.3.2 Quảnlýchi thƣờng xuyênngânsách cấp huyện 23 1.4 Một số kinh nghiệm quảnlýchi thƣờng xuyên 34 1.4.1 Kinh nghiệm quảnlýchi thƣờng xuyên số địa phƣơng 34 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyệnViệtYên,tỉnhBắcGiang 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phƣơng pháp luận 39 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 39 2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝCHI THƢỜNG XUYÊN NSNN TẠIHUYỆNVIỆTYÊN,HUYỆNBẮCGIANG 42 3.1 Khái quát chung huyệnViệt Yên 42 3.1.1 Đặc điểm địa lý hành điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 43 3.2 Thực trạng công tác chi thƣờng xuyên NSNN huyệnViệt Yên 45 3.2.1 Tình hình chi thƣờng xuyên NSNN huyệnViệt Yên 45 3.2.2 Công tác lập dự toán chi thƣờng xuyên 51 3.2.3 Công tác chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên 54 3.2.4 Công tác kế toán toán chi thƣờng xuyên 67 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra công tác quảnlýchi thƣờng xuyên 70 3.3 Đánh giá công tác quảnlýchi thƣờng xuyên 72 3.3.1 Ƣu điểm 72 3.3.2 Hạn chế 73 3.3.3 Nguyên nhân nhƣợc điểm 78 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢNLÝCHI THƢỜNG XUYÊNNGÂNSÁCHHUYỆNVIỆTYÊN,TỈNHBẮCGIANG 83 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu đặt hoàn thiện quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN HuyệnViệtYên,tỉnhBắcGiang 83 4.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyệnViệtYên,tỉnhBắcGiang đến năm 2020 83 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quảnlý thƣờng xuyên NSNN huyệnViệt Yên 85 4.2 Giải pháp hoàn thiên công tác quảnlýchi thƣờng xuyênngânsáchhuyệnViệtYên,huyệnBắcGiang 86 4.2.1 Hoàn thiện công tác lập dự toán chi thƣờng xuyên 86 4.2.2 Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên 87 4.2.3 Hoàn thiện công tác toán dự toán chi thƣờng xuyên 88 4.2.4 Tăng cƣờng tra, giám sát công tác quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện.……………………………………………………………89 4.2.5 Đa dạng hóa nguồn lực tài hoạt động chi thƣờng xuyên 90 4.2.6 Nâng cao hiệu khoản chi nghiệp 91 4.2.7 Thực tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng thực công khai tàinhà nƣớc 98 4.2.8 Một số giải pháp khác 98 Kết luận………………………………………………………….……… 101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH-HĐN HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạcNhà nƣớc KH-CN Khoa học công nghệ NSNN Ngânsáchnhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hóa đại hóa i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Nội dung Thu - Chi NSNN huyệnViệt Yên (Giai đoạn 2013 – 2015) Tổng hợp khoản chi NSNN HuyệnViệt Yên (Giai đoạn 2013 - 2015) Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp HuyệnViệt Yên (Giai đoạn 2010-2012) Cơ cấu chi thƣờng xuyên NSNN huyệnViệt Yên (Giai đoạn 2013 - 2015) Tổng hợp chi thƣờng xuyên NS huyệnViệt Yên (Giai đoạn 2013 – 2015) Tổng hợp chi thƣờng xuyên NS huyệnViệt Yên (Giai đoạn 2013 – 2015) Tình hình chi nghiệp kinh tế Việt Yên (Giai đoạn 2013 - 2015) Chiquảnlý hành chính, Đảng, đoàn thể (Giai đoạn 2013 – 2015) ii Trang 47 48 50 51 56 57 62 66 MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Bất quốc gia, nhà nƣớc nào, giai đoạn lịch sử nào, muốn tồn tài phát triển cần phải có nguồn lực tài đủ để trì hoạt động máy nhà nƣớc thực nhiệm vụ chi tiêu quốc gia Trong lịch sử nhân loại, NSNN đời tồn với tƣ cách phạm trù kinh tế khách quan Trong hệ thống tài chính, NSNN khâu chủ đạo, đóng vai trò quan trọng toàn tất hoạt động kinh tế, trị, đối ngoại, anh ninh, quốc phòng…của quốc gia; chi NSNN có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc ngƣợc lại, kinh tế phát triển mang lại nguồn thu cho NSNN Tuy nhiên, nguồn lực hữu hạn nên nhà nƣớc cần phải sử dụng nguồn lực tài cho hiệu vấn đề đƣợc đặt với tất quốc gia Trong hoàn cảnh nay, khủng hoảng kinh tế giới kéo dài chƣa có dấu hiệu hồi phục, gây tác động tiêu cực đến kinh tế hầu hết quốc gia, có Việt Nam mà biểu lạm phát tăng cao, giá leo thang, thu ngânsách bị hạn chế, bội chingânsách lớn… nhu cầu nguồn lực tài để đáp ứng nhiệm vụ chi thƣờng xuyên NSNN đòi hỏi ngày nhiều Chính việc quảnlý chặt chẽ khoản chi nhằm đảm bảo tiết kiệm hiệu vô quan trọng Nhiệm vụ chủ yếu chi thƣờng xuyên NSNN nhằm đáp ứng nhu cầ u chi gắ n liề n với viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ thƣờng xuyên của nhà nƣớc về quản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo trì hoạt động quan Đảng, Nhà nƣớc, an ninh, quốc phòng, hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội, kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Do đó, chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi NSNN Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thƣờng xuyên ngày gia tăng, nội dung nhƣ quy mô chi tiêu Trong năm qua, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc thực thi sách chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát sử dụng ngânsách nâng cao hiệu lực quảnlýchi thƣờng xuyên Song, thực tế cho thấy, tình trạng sử dụng kinh phí chi thƣờng xuyên không mục đích, chế độ, gây lãng phí, thất thoát xảy nhiều địa phƣơng, đơn vị Thực tế cho thấy chế quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN nói chung địa phƣơng nói riêng chƣa thật hiệu Việt Yên huyện đồng bằng, nằm phía tây nam tỉnhBắc Giang, cách thành phố BắcGiang khoảng 10km, diện tích tự nhiên 17.135 ha, dân số toàn huyện có khoảng 17,3 vạn ngƣời, gồm 18 xã, thị trấn Trong năm qua, nhờ thực tốt định hƣớng phát triển kinh tế xã hội , huyê ̣n Việt Yên đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Tố c độ phát triển kinh tế năm đáng lạc quan, công tác quảnlýngânsách có chuyển biến tích cực Nhƣng thực tế huyệnViệtYên, công tác quảnlý NSNN tồn nhiều bất cập cần khắc phục hoàn thiện đặc biệt công tác quảnlýchi Là huyện có tốc độ phát triển kinh tế cao, nhu cầu chi cho hoạt động chi thƣờng xuyên phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lớn có ý vô quan trọng ảnh hƣởng lớn phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân địa bàn huyện nói riêng nhƣ tổng thể phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh nói chung Từ thực tế đó, khắc phục hạn chế hoàn thiện công tác quảnlýchi thƣờng xuyên nhiệm vụ cấp bách đƣợc đặt Vì đề tài: “Quản lýchithườngxuyên NSNN huyệnViệtYên,tỉnhBắc Giang” đƣợc lựa chọn Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn hƣớng tới trả lời số vấn để nhƣ sau: - Quảnlýchi thƣờng xuyênngânsách cấp huyện nƣớc ta có đặc trƣng gì, nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quảnlýchi thƣờng xuyên nói chung quảnlýchi thƣờng xuyênngânsách cấp hyện nói thuộc thành phần kinh tế khác thực dƣới kiểm soát Nhà nƣớc nguồn chingânsách thƣờng xuyên bị dàn trải, không tập trung thiếu động lực cho đơn vị nghiệp đổi mới, nâng cao hiệu công việc Do đó, thời gian tới, huyệnViệt Yên cần mạnh dạn đổi phƣơng thức quảnlý Những hoạt động nghiệp mà khu vực tƣ nhân đảm nhận đƣợc Nhà nƣớc đóng vai trò ngƣời quảnlý giám sát giao cho khu vực tƣ nhân thực hiện; hoạt động nghiệp giao cho khu vực tƣ nhân, Nhà nƣớc trực tiếp cung ứng Nhà nƣớc dựa vào chế thị trƣờng để hoàn thiện cung ứng dịch vụ hoạt động nghiệp, tạo môi trƣờng cạnh tranh thông qua biện pháp mở rộng thị trƣờng cung ứng dịch vụ Cách tiếp cận cho phép Nhà nƣớc giảm gánh nặng tài cồng kềnh tổ chức thực cung ứng hoạt động nghiệp Chỉ có đa dạng hóa đổi tƣ quản lý, nguồn lực tài dành cho đơn vị nghiệp đƣợc nâng cao, qua tạo động lực khuyến khích đơn vị hoạt động hiệu quả, giảm bớt tình trạng nhũng nhiễu, tham ô, lãng phí đơn vị nghiệp nhà nƣớc 4.2.6 Nâng cao hiệu khoản chi nghiệp Đối với khoản chi nghiệp giáo dục - đào tạo Trong năm qua, Việt Yên có lƣợng lớn lao động đƣợc đào tạo có tay nghề địa phƣơng di cƣ đến thành phố lớn nƣớc làm cho lực lƣợng lao động chất lƣợng nguồn lao động nói chung địa phƣơng suy giảm; lao động địa phƣơng chủ yếu tay nghề bán lành nghề, làm việc nông nghiệp ngành liên quan Bên cạnh đó, dân số bƣớc vào tuổi lao động địa phƣơng chiếm tỷ trọng đáng kể, nguồn lao động kế cận đóng vai trò to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Để có đƣợc nguồn lao động tƣơng lai chất lƣợng vai trò giáo dục đào tạo nghề có vai trò then chốt; nhân tố hỗ trợ quan 91 trọng cho công phát triển KT-XH địa phƣơng năm tới Từ nguyên nhân đó, địa phƣơng cần phải tăng cƣờng tăng chi cho giáo dục đào tạo, coi nhân tố có ý nghĩa định đến phát triển địa phƣơng tƣơng lai Đầu tiên, nâng cấp chất lƣợng giáo dục phổ thông, tập trung vào phổ cập giáo dục trung học phổ thông Để nâng cấp chất lƣợng giáo dục điều cần phải tăng số lƣợng chất lƣợng giáo viên thông qua sách hỗ trợ ăn ở, hỗ trợ cho việc đào tạo thƣờng xuyên học hành tƣơng lai huyện Cùng với đó, huyện cần phải cải thiện chất lƣợng sở vật chất bản: trọng tâm để đảm bảo có sở vật chất trang thiết bị cần thiết (phòng học chức năng, phòng thí nghiệm) tất trƣờng Nguồn kinh phí đƣợc tổ chức phi phủ quantài trợ cung cấp, xếp thứ tự ƣu tiên lĩnh vực loại hình sở vật chất đƣợc tài trợ dựa nguồn kinh phí có đƣợc Thứ hai, nâng cấp giáo dục đào tạo nghề: Là huyện phát triển công nghiệp hàng đầu tình, để phục vụ cho nhu cầu lao động địa bàn huyện, địa phƣơng cần tăng cƣờng lực tổ chức dạy nghề có mở rộng chƣơng trình giảng dạy bao gồm khoá học chuyên ngành nhắm tới cụm ngành trọng điểm trọng tâm ƣu tiên ngành có địa phƣơng Các lĩnh vực bao gồm điện tử, hóa chất, sản xuất sản phẩm từ kim loại, dệt may, thƣơng mại, giao thông vận tải, kinh doanh, , xây dựng đào tạo ngôn ngữ… Để đạt đƣợc điều cần phải thực vấn đề nhƣ sau: - Cải thiện sở vật chất trƣờng dạy nghề, xây dựng quan hệ liên kết với khu vực doanh nghiệp - Nâng cao chất lƣợng giáo viên dạy nghề thông qua sách hỗ trợ tài để thu hút nhân tài mời giáo viên chuyên gia từ doanh nghiệp đến dạy môn học cụ thể truyền đạt kiến thức họ cho học viên 92 địa bàn huyện - Thiết lập chƣơng trình kết hợp việc giảng dạy trƣờng đào tạo với kinh nghiệm đơn vị sử dụng lao động - Thu hút giáo viên có trình độ bên địa phƣơng sách hỗ nhƣ ký hợp đồng dài hạn toàn thời gian với giáo viên để giúp họ yên tâm phát triển chuyên môn, hỗ trợ giáo viên phát triển, đồng thời triển khai nghiêm ngặt việc đánh giá giáo viên dựa kết quả, có gắn trực tiếp đến chế độ ƣu đãi, nhà ở, phƣơng tiện lại… Thứ ba, giữ chân tài có thu hút thêm nhân tài + Giữ chân nhân tài huyện: Bên cạnh việc cung cấp giáo dục có chất lƣợng địa bàn huyện thông qua cải thiện giáo dục đào tạo nghề; địa phƣơng cần có sách ƣu đãi, tài trợ học bổng cho sinh viên tài để hẹ theo học tập sở giáo dục có chất lƣợng tốt địa bàn huyện với cam kết trở lại địa phƣơng làm việc sau tốt nghiệp + Thu hút nhân tài địa phƣơng quay lại nhân tài nơi khác đến ngành trọng điểm làm việc Để làm đƣợc điều đó, cần phải: - Có chƣơng trình quảng bá phát triển công nghiệp hoá địa phƣơng nhằm thu hút ngƣời lao động có kỹ mà địa phƣơng cần - Xây dựng chƣơng trình với ƣu đãi đặc biệt chuyển việc làm tạo việc làm với hỗ trợ sinh hoạt Đối với khoản chi nghiệp y tế Nâng cấp sở tại: Huyện nâng cấp bệnh viện tuyến huyện, tập trung tăng số lƣợng giƣờng bệnh 30% để đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia (từ 19 giƣờng/100 dân lên 25 giƣờng/100 dân vào năm 2020), nâng cấp thiết bị sở vật chất y tế Nâng cao hiệu suất tiếp cận khu vực nông thôn cung cấp dịch vụ cấp xã: Huyện cần đảm bảo tất trung tâm xã đạt tiêu chuẩn quốc gia sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu Ngoài ra, sở y tế nhỏ 93 xã đƣợc hợp để phát huy hiệu cao Số lƣợng bác sĩ sở y tế xã phƣờng đƣợc cải thiện Huyện cần tập trung đầu tƣ vào mạng lƣới tổng hợp trạm xá lƣu động vùng nông thôn dịch vụ xe cứu thƣơng có trang thiết bị chăm sóc trạm xá lƣu động, đảm bảo ngƣời bệnh nhanh chóng đến đƣợc bênh viện gần Khuyến khích khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào chăm sóc sức khoẻ: Địa phƣơng vận động khuyến khích đầu tƣ lĩnh vực đồng thời tạo ƣu đãi thích hợp để thu hút đầu tƣ nhƣ ƣu đãi đất đai giảm thuế Tăng số lƣợng cán đủ trình độ: Mục tiêu huyện công tác phấn đấu đạt bác sỹ/10.000 ngƣời vào năm 2020, 90% số xã có bác sỹ Ngoài ra, huyện tập trung thu hút nhân tài ngành y tế lĩnh vực đƣợc xác định; có ƣu đãi để giải ba vấn đề liên quan đến việc giữ chân thu hút nhân tài: - Thu nhập thấp tƣơng lai không hấp dẫn: Cần có sách tăng lƣơng, thƣởng, ƣu đãi khác nhƣ nhà ở, hỗ trợ sinh hoạt khác; bên cạnh cần cao nhận thức ngƣời dân tƣơng lai tích cức địa phƣơng - Môi trƣờng phát triển chuyên môn nghèo nàn: Cần có chƣơng trình đào tạo đƣợc tổ chức tốt để giúp cán phát triển kỹ liên tục Xây dựng chƣơng trình hợp tác với sở đào tạo, sở khoa học để đẩy mạnh sáng kiến xây dựng lực cho cán - Cách biệt địa lý với trƣờng đào tạo y tế: Tài trợ cho học sinh có tài địa phƣơng học cao chƣơng trình học từ xa Đối với khoản chi khoa học công nghệ môi trường Khoa học công nghệ yếu tố them chốt giúp tăng trƣởng kinh tế Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ điều kiện giúp địa phƣơng thực công nghiệp hóa – đại hóa Yếu tố việc áp dụng khoa học, công nghệ kinh tế địa phƣơng bao gồm: 94 - Áp dụng công nghệ có chất lƣợng cao, tiết kiệm lƣợng thân thiện với môi trƣờng Đặc biệt ý đến việc đại hóa nghành nông nghiệp tăng cƣờng áp dụng công nghệ giúp tăng suất chất lƣợng hoa màu Áp dụng khoa học công nghệ phạm vi ngành du lịch, thƣơng mại, vận tải, may mặc, dịch vụ truyền thông… để đảm bảo chất lƣợng cao hội nhập quốc tế - Xây dựng lực: lồng ghép khoa học, công nghệ vào giáo dục cấp, thúc đẩy nghiên cứu phát triển, thành lập sở hạ tầng khoa học công nghệ Tăng quy mô chingânsách cho KH - CN, phải đƣợc xem ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển địa phƣơng Để thực yêu cầu ngânsách dựa nguồn chủ yếu nhƣ: - Mức tăng thu NSNN sở tăng trƣởng kinh tế - Cân đối lại khoản chi tiêu Ngoài phần hỗ trợ từ ngânsách thực từ nguồn nhƣ: + Nguồn động viên từ khu vực tƣ nhân + Nguồn tín dụng ƣu đãi thực chƣơng trình KH-CN Về môi trƣờng: Hiện vấn đề bảo vệ môi trƣờng ƣu tiên hàng đầu địa phƣơng Trong bối cảnh nay, để thực mục tiêu đặt bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Địa phƣơng cấn giải vấn đề sau: - Thực đánh giá tác động môi trƣờng để hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 - Xây dựng kế hoạch chi tiết cho lĩnh vực lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, bao gồm quảnlý chất thải bền vững, quảnlý nƣớc bảo vệ, phủ xanh đất trống đồi trọc - Thực thi chƣơng trìnhtuyên truyền giáo dục theo kế hoạch để nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp tác động việc biến 95 đổi khí hậu Đối với khoản chi hành chính, Đảng, Đoàn thể Để thực mục tiêu nâng cao hiệu quả, giảm chi phí, thực hành tiết kiệm chiquảnlý hành đòi hỏi phải tinh giảm máy quảnlý giải pháp đồng sau: - Rà soát lại toàn bộ máy quảnlý nhằm loại bỏ chồng chéo, trùng lắp nhiệm vụ, phân định rõ ràng trách nhiệm quan, đơn vị tập thể, cá nhân tạo điều kiện nâng cao suất, chất lƣợng công việc - Từng bƣớc hợp lý hoá thủ tục hành theo hƣớng đơn giản, gọn nhẹ, hợp lý, quy định cụ thể thời gian xét duyệt, giải công việc tình trạng kéo dài, gây phiền hà cho ngƣời dân - Xác định số lƣợng biên chế cần thiết để bố trí nhân lực phù hợp đảm bảo nâng cao suất lao động, tinh thần trách nhiệm công chức nhà nƣớc với xử lý nghiêm minh trƣờng hợp sai phạm nhƣ tham nhũng, cửa quyền góp phần lọc đội ngũ quảnlý Tham khảo kinh nghiệm, nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình, quảnlý tiên tiến, đại Đồng thời cần có khen thƣởng xứng đáng cho tập thể, đơn vị có sáng kiến nâng cao hiệu công việc Thực phân loại khu vực hành Nhà nƣớc để áp dụng chủ trƣơng khoán chi thực cải cách sách tiền lƣơng cho phù hợp Cụ thể nhƣ: + Đối với khu vực đơn vị có thu ngânsáchchi hàng năm khoản chi nhƣ lƣơng đào tạo cán bộ, công chức… Còn lại đơn vị tự đảm bảo cân đối từ nguồn thu mình, đơn vị có chủ động trả lƣơng lớn quy định theo chất lƣợng, hiệu công việc để khuyến khích ngƣời lao động + Đối với khu vực thu nhƣ quan Đảng, đoàn thể, quan hành UBND đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo toàn nhu cầu chi, song cần tiếp tục nghiên cứu để tinh giảm biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ triệt để thực tiết kiệm, chống lãng phí 96 Đối với loại chi nghiệp khác Đối với loại chi nghiệp khác, để nâng cao hiệu đồng thời giảm bớt tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn tàingânsách cần tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên, góp phần đƣa pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào sống Giải pháp riêng cho số lĩnh vực cụ thể: - Đối với chi nghiệp văn hoá - thể dục thể thao: Cùng với chủ trƣơng khoán chi cho sở văn hoá - nghệ thuật, thể dục - thể thao cần thực sách hỗ trợ thoả đáng cho ngƣời làm công tác nghệ thuật; sách hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát tài trẻ lĩnh vực văn hoá thể thao - Đối với chi nghiệp kinh tế: Có thể cho phép đơn vị nghiệp kinh tế thực liên kết với thị trƣờng nhằm tạo nguồn thu thông qua đơn đặt hàng từ doanh nghiệp từ cá nhân có yêu cầu thiết kế, khảo sát, thăm dò theo nhu cầu khách hàng… qua đó, góp phần tăng thu nhập lƣơng cho cán nghiên cứu hoạt động đơn vị nghiệp kinh tế Tóm lại, chi thƣờng xuyên khoản chi mang tính tiêu dùng nhƣng lại có ảnh hƣởng không nhỏ đến nhiều mặt đời sống đời sống kinh tế xã hội Trong trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng với cải cách máy quảnlý hành cho ngày phù hợp với đổi kinh tế; vấn đề khoán chi hành đơn vị hành chính, nghiệp có thu làm thay đổi phƣơng thức quảnlý quỹ ngânsách kiểm soát chingân sách, tạo điều kiện tự chủ tài cho đơn vị Cùng với đó, việc mở rộng bƣớc thí điểm khoán biên chế kinh phí quảnlý hành cho quan hành Nhà nƣớc bƣớc đầu có kết định nhƣ tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập cho cán công chức Mặc dù tồn định, nhƣng chế quảnlý sử dụng khoản chi thƣờng xuyên 97 ngânsách có thay đổi tích cực, đáp ứng ngày cao cho việc thực chức quảnlýNhà nƣớc giai đoạn Tuy nhiên, thời gian tới cần thực cách đồng tích cực giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi thƣờng xuyên 4.2.7 Thực tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng thực công khai tàinhànước Cần thiết lập mục tiêu ƣu tiên ƣu tiên có tính chiến lƣợc trƣớc phân bổ nguồn lực Đồng thời, đòi hỏi hệ thống chi tiêu ngânsách phải có linh hoạt, chuyển nhanh phân bổ nguồn lực từ ƣu tiên thấp sang ƣu tiên cao, từ dự án, chƣơng trình hiệu sang chƣơng trình, dự án có hiệu cao Thực chế độ khoán chi nhằm xác lập quy chế trao quyền tự chủ rộng rãi cho ngƣời quảnlý việc tái phân bổ nguồn lực tính tự chủ trách nhiệm họ hoạt động Đồng thời, bãi bỏ chế xin - cho, đảm bảo tính minh bạch chi NSNN giữ kỷ luật tài tổng thể Đẩy mạnh công cải cách hành tái cấu trúc lại khu vực quảnlýNhà nƣớc Xoá bỏ chế cấp phát kinh phí xây dựng trụ sở, văn phòng làm việc cho quan hành Nhà nƣớc, thay vào chế thuê từ khu vực tƣ nhân cung ứng Đối với chi dịch vụ kinh tế cần xem xét lại cách toàn chi tiết để có sách chuyển dần khoản chi cho lĩnh vực từ hình thức cấp phát không hoàn lại vốn sang hoàn lại vốn 4.2.8 Một số giải pháp khác Môi trường pháp lý - Xây dựng môi trƣờng pháp lý đồng bộ, chặt chẽ không khoan nhƣợng Lấy luật NSNN làm sơ sở móng pháp lý cho trình phân phối nguồn tài Đối với công tác thi hành luật phải hình thành thái độ không khoan 98 nhƣợng việc bảo vệ luật pháp nói chung pháp luật chuyên ngành nói riêng Phổ cập hoá kiến thức pháp luật đến ngƣời dân, trƣớc hết công chức Cải cách hành công Về quan điểm, khu vực Nhà nƣớc không nên đảm đƣơng việc xã hội mà cần chuyển bớt cho doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức xã hội thực số dịch vụ hành chính, phân định rõ ràng nhiệm vụ Giữa quanquảnlýNhà nƣớc tổ chức trị xã hội cần có phối hợp quảnlý điều hành mặt xã hội, có điều hành quảnlý kinh tế - nơi sáng tạo cải vật chất Tách bạch quan hành với tổ chức nghiệp, phân định rõ ràng loại tổ chức nghiệp có thu thu Có thể xem xét giao số đơn vị nghiệp cho nhân dân tham gia quảnlý Chuyên nghiệp hoá tiêu chuẩn hoá cán hành Cần có qui định cụ thể trình độ chuyen môn, chuyên ngành phù hợp vị trí công việc đội ngũ cán bộ, công chức Cải cách tài công Tài công mà chủ đạo NSNN bảo đảm nguồn vật chất để trì hoạt động máy nhà nƣớc Nó vừa công cụ vừa mục tiêu cải cách, nâng cao hiệu chi hành Với tƣ cách công cụ thực mục tiêu kinh tế - xã hội, để nâng cao hiệu thực tốt vai trò công cụ hỗ trợ cần tuân thủ thực số nối dung nhƣ sau: - Mọi khoản thu chi cấp quyền, quan hành đơn vị nghiệp phải đƣợc thể tập trung hệ thống NSNN Nghiêm cấm tự định khoản thu để tạo quỹ chi tiêu ngânsách - Các khoàn đầu tƣ từ ngânsách phải phản ánh đƣợc ƣu tiên mang tính chiến lƣợc địa phƣơng 99 - Chuyển từ ngânsách hàng năm sang ngânsách trung hạn tạo điều kiện củng cố khả phân tích dự báo kinh tế vĩ mô trung hạn, chủ động bố trí ngânsách nhằm thực có hiệu mục tiêu kế hoạch Đào tạo đội ngũ cán quảnlý Cán khâu trọng yếu chủ trƣơng, sách Vấn đề số lƣợng mà chất lƣợng cán Chất lƣợng cán thể số phƣơng diện: Tƣ cách, lực hiệu suất công việc Một số giải pháp đào tạo đội ngũ cán quảnlý - Phân loại cán nhà nƣớc: cán hành chính, cán nghiệp chuyên viên để có sách sử dụng phù hợp - Xây dựng tiêu chí kiểm soát đánh giá hoạt động phận, cán mối đơn vị Những tiêu phải đƣợc thảo luận, thông qua công bố minh bạch - Cần có chế độ thƣởng, phạt rõ ràng cá nhân, đơn vị làm công tác quảnlýchi thƣờng xuyên NS để biểu dƣơng cá nhân, đơn vị làm tốt nhƣ có hình thức xử phạt hợp lý cá nhân, đơn vị vi phạm - Tăng cƣờng hiệu lực giám sát quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhân dân công chức Thực tốt quy chế dân chủ sở để hành vi công chúc đƣợc giám sát hiệu 100 KẾT LUẬN Ngânsách cấp huyện phận cấu thành NSNN, lực lƣợng vật chất đảm bảo phát triển, công cụ để quảnlý kinh tế - xã hội địa bàn huyệnNgânsáchhuyện có tính đặc thù riêng thể chỗ nguồn thu đƣợc trực tiếp khai thác, huy động địa bàn nhiệm vụ chi đƣợc bố trí để phục vụ mục đích trực tiếp cho cộng đồng dân cƣ huyệnChi thƣờng xuyên phận quan trọng chi NSNN Trong cân đối NSNN, chi thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo khoản thu mang tính chất thƣờng xuyên NSNN nhƣ thuế phí, lệ phí Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ thƣờng xuyênNhà nƣớc ngày gia tăng; đó, làm phong phú nội dung chi thƣờng xuyên NSNN Quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN nhiệm vụ tất yếu Nhà nƣớc quảnlýtài nói chung quảnlý NSNN nói riêng Hoàn thiện công tác quảnlýchi thƣờng xuyênngânsách cấp huyện trình lâu dài gặp không khó khăn, vƣớng mắc đòi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, quan, đơn vị thuộc huyện Ngoài ra, phải tổ chức thực tốt phƣơng pháp quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN nhƣ: quảnlý cấp phát theo dự toán; quảnlý hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; khoán chi Nhiệm vụ chi thƣờng xuyên có vai trò tác động to lớn hoạt động địa phƣơng Trong điều kiện nguồn ngânsách hạn hẹp, nâng cao chất lƣợng thẩm tra dự toán, toán chi thƣờng xuyên để HĐND có đơn vị định đúng, góp phần quan trọng thực tiết kiệm chichi có hiệu cho hoạt động thƣờng xuyên Đối với huyệnViệtYên, hoạt động chi thƣờng xuyên NSNN đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra, đảm bảo chi cho máy quyền hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên, công tác quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN gặp khó khăn, thách thức không nhỏ Việc ổn định phát triển thu - chingânsách 101 huyện toán khó Từ lý luận thực trạng quảnlýchi thƣờng xuyên NSNN huyệnViệtYên,tỉnhBắcGiang sở khảo sát thực tế quy trình nghiệp vụ, cách thức, phƣơng thức kiểm soát, với số liệu thu thập ñƣợc qua năm; luận văn mạnh dạn đƣa số kiến nghị với quannhà nƣớc có thẩm để hoàn thiện chế phân cấp nhiệm vụ chi, ban hành tiêu chuẩn, định mức chingânsách phù hợp với đặc điểm địa phƣơng Trong khuôn khổ giới hạn Luận văn khả tác giả, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Nhƣng hy vọng giải pháp đƣợc quan tâm thực thận trọng góp phần hoàn thiện công tác quảnlýchi thƣờng xuyênhuyệnViệtYên,tỉnhBắc Giang, thực thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với định hƣớng cải cách tài công giai đoạn nay./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tác giả: Hoàng Anh, 2006 Các quy định quảnlý thu chingânsách mua sắm sử dụng tài sản Nhànước đơn vị hành nghiệp Hà Nội: Nhà xuất tài Dương Đăng Chinh, 2009 Giáo trình lý thuyết tài Hà Nội: Nhà xuất tài Dƣơng Thị Bình Minh, 2005 Quảnlýchi tiêu công Việt Nam - Thực trạng giải pháp Hà Nội: Nxb TàiSách hai tác giả: Dƣơng Đăng Chinh Phạm Văn Khoan, 2009 Giáo trình quảnlýtài công Hà Nội: Nhà xuất tài Đặng Văn Du Bùi Tiến Hanh, 2010 Giáo trình Quảnlýchi NSNN, Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Bài đăng tạp chí khoa học: Vũ Sỹ Cƣờng, 2013 Cải cách quảnlýtài công áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn: Những thách thức với Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán số -2013 Cục quảnlý Công sản - Bộ Tài Chính, 2015 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài sản nhà nước, Tạp chíTài Chính số tháng năm 2015 TS Bùi Đại Dũng, 2012 Chi tiêu công phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 Trần Văn Giao, 2008 Xử lý bội chi NSNN kiềm chế lạm phát nay, Tạp chí Cộng Sản 18 10 Trần Vũ Hải & Hoàng Minh Thái, 2014 Thái Thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giám sát tài công Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lạp pháp số 11 Lê Thị Mai Liên Nguyễn Thị Thúy, 2013 Kế hoạch chi tiêu trung 103 hạn yêu cầu đặt xây dựng hệ thống thông tin quảnlýtài Chính phủ Tạp chítài số 12 Phạm Quang Huy (2014) Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn kế toán công số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập số 19 13 Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2009 Thách thức quảnlýngânsách theo kết đầu Tạp chí nghiên cứu tài kế toán số 14 Nguyễn Minh Phong, 2013 Nâng cao hiệu đầu tư công từ NSNN, Tạp chíTài số 15 Viện chiến lƣợc sáchtài – Bộ tài chính, 2014 Cải cách tài công Việt Nam đến năm 2020 vai trò hệ thống thông tin tài Chính phủ (GFMIS)” Tài liệu khác: - Luận văn Thạc sỹ, Luận án Tiến sỹ: 16 Tô Thiện Hiền, 2012 Nâng cao hiệu quảnlý NSNN tỉnh An Giang gia đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 17 Hồ Quốc Khánh, 2012 Hoàn thiện quảnlýchingânsách địa phương số tỉnh ven biển Miền Trung, luận văn thạc sỹ tài – ngân hang Đại học Đà Nắng 18 Đặng Hữu Nghĩa, 2014 Nâng cao hiệu quảnlýchithườngxuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ quảnlý kinh tế Đại học Thái Nguyên 19 Phạm Văn Thành, 2011 Hoàn thiện công tác quảnlý NSNN tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học Đà Nẵng 20 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài, 2012 Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chi tiêu công dựa kết Việt Nam, Tạp thí phát triển kinh tế số 258 104 21 Bùi Thị Quỳnh Thơ, 2013 Hoàn thiện quảnlýchi NSNN tỉnh Hà Tĩnh Luận án tiến sỹ Học viện Tài Chính 22 Vũ Thị Thu Trang, 2014 Quảnlýchi NSNN tỉnhBắc Ninh Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế - ĐHQGHN 23 Nguyễn Văn Tuyến, 2007 Giáo trình Luật NSNN Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp - Tài liệu liên quan: 24 Luật ngânsáchnhà nƣớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 25 Nghị định Chính Phủ, số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngânsách 26 Nghị định số 73/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngânsách địa phương 27 Thông tƣ Bộ Tài số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quảnlýngânsách xã hoạt động tài khác xã, phƣờng, thị trấn 28 Thông tƣ Bộ tài số 01/2007/TT-BTC ngày 20/1/2007 hƣớng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức đƣợc NSNN hỗ trợ NS cấp - Các trang website: 29 www.mof.gov.vn 30 vst.mof.gov.vn 31 www.tapchitaichinh.vn 32 www.vi.wikipedia.org 105 ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG 83 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu đặt hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên NSNN Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ... cứu, sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. .. 1.3 Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện 20 1.3.1 Chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện 20 1.3.2 Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện 23 1.4 Một số kinh nghiệm quản lý chi