1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tuần 1 Lớp 1

88 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 556 KB

Nội dung

TUẦN : Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Học sinh năm nét - Giáo dục kĩ năng: cẩn thận viết nét II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, mẫu nét bản, phấn màu… - Học sinh : SGK, vở, bảng con… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : - Hát Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn sinh - Giáo viên nhận xét Nhận xét chung Bài : 3.1 Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu : Hôm em - Học sinh lắng nghe tìm hiểu tiết học vần qua “Các nét bản” - Ghi bảng tên - Nối tiếp nhắc lại tên 3.2 Các hoạt động : * Hoạt động : Giới thiệu tên nét - Giáo viên cho học sinh xem mẫu nét - HS theo dõi viết sẵn - Giáo viên giới thiệu tên nét cho HS - Học sinh lắng nghe nghe : Nét ngang : - Cá nhân nhắc lại Nét thẳng (sổ) : | Nét xiên phải : / Nét xiên trái : \ Nét móc xuôi Nét móc ngược Nét móc đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái 10 Nét cong kín 11 Nét khuyết 12 Nét khuyến 13 Nét thắt - Tổ chức cho học sinh luyện đọc nét - Học sinh luyện đọc nhóm - Cho học sinh thi đọc lại nét - Học sinh đọc nét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết nét : - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét - HS viết nét vào bảng - Giáo viên theo dõi sửa chữa - Cho học sinh tô nét vào - Giáo viên theo dõi sửa sai cach viết tư ngồi - Giáo viên thu sửa chỗ cho em quan trọng - Giáo viên nhận xét cụ thể bài, tuyên dương học sinh viết tốt Củng cố : - Hôm em học ? - Cho học sinh thi đua đọc lại nét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo dục học sinh phải viết đọc viết nét bản, trình bày đẹp, yêu thích môn học vần… Tổng kết, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem viết lại - Chuẩn bị - Học sinh sửa chữa - Học sinh tô tập tô - Học sinh sửa chữa - Học sinh định nộp - Học sinh lắng nghe - “Các nét bản” - Học sinh thi đua theo tổ - Nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016 Bộ Giáo Dục - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục kĩ sống - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ biển đảo - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 * Đảm bảo uy tín, chất lượng * Quý thầy, cô muốn mua giáo án liên hệ gặp : Quốc Kiệt * Hãy liên hệ điện thoại : 01686.836.514 Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGV, SGK, đồ dùng Toán học sinh - Học sinh : SGK, vở, VBT toán, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra đồ dùng học tập : - GV yêu cầu HS đem SGK, tập đồ dùng học tập để bàn cho GV kiểm tra - Nhận xét chuẩn bị HS Bài : 3.1 Giới thiệu : - Tiết toán đầu năm em học “Tiết học đầu tiên” - Ghi bảng tên 3.2 Các hoạt động : * Hoạt động : Giới thiệu sách toán Mục tiêu :Học sinh biết sử dụng sách toán - Giáo viên giới thiệu sách toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn - HS lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại tên - Học sinh lấy sách toán mở trang có “Tiết học đầu tiên” - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách toán : Sau - Học sinh lắng nghe quan sát sách “Tiết học đầu tiên”, tiết học có phiếu tên toán học đặt đầu trang Mỗi phiếu có phần học phần thực hành Trong tiết học toán học sinh phải làm việc ghi nhớ kiến thức mới, phải làm tập theo hướng dẫn giáo viên… Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền - Cho học sinh thực hành mở, gấp sách - Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận - Học sinh nhận xét * Hoạt động : Giới thiệu số hoạt động học toán : Mục tiêu : Học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp : - Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh thảo luận - Học sinh nêu : xem học sinh lớp thường có hoạt động nào, + Hoạt động tập thể, hoạt động cách nào, sử dụng dụng cụ học tập nhóm, hoạt động cá nhân tiết toán - Giáo viên giới thiệu đồ dùng học toán cần phải - Các đồ dùng cần có : que tính, bảng có học tập môn toán con, bô thực hành toán, tập toán, sách giáo khoa, vở, bút, phấn… - Giới thiệu qua hoạt động học thảo luận tập thể, - Học sinh kiểm tra đồ dùng thảo luận nhóm Tuy nhiên học toán, học cá có yêu cầu giáo viên nhân quan trọng Học sinh nên tự học bài, tự chưa làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt học toán Mục tiêu : Học sinh nắm yêu cầu cần đạt sau học toán - Học toán em biết ? - Học sinh lắng nghe phát biểu số ý em biết - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm - Cho nhóm trình bày - Nhận xét - Chốt ý : + Đếm, đọc số, viết số so sánh số, làm tính cộng, tính trừ Nhìn hình vẽ nêu toán nêu phép tính, cách giải toán Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày … + Đặc biệt em biết cách học tập làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh nêu cách suy nghĩ lời - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận *Hoạt động : Giới thiệu đồ dùng học toán Mục tiêu : Học sinh biết sử dụng đồ dùng học toán học sinh - Cho học sinh lấy đồ dùng học toán Giáo viên hỏi : + Trong đồ dùng học toán em thấy có đồ dùng ? - Các nhóm trình bày - Nhận xét - Học sinh nhận xét - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời : + Que tính, đồng hồ, chữ số từ  10, dấu >< = + -, hình   , bìa cài số … + Que tính dùng để làm ? + Que tính dùng học đếm, làm tính + Yêu cầu học sinh lấy đưa lên số đồ dùng theo + Học sinh lấy đồ dùng theo yêu cầu giáo viên yêu cầu giáo viên - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm - Cho nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét GV nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu HS: + Ví dụ : Các em lấy đồng hồ đưa lên - Thực theo yêu cầu GV xem ? + Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp - Thực theo yêu cầu GV hộp, cất hộp vào hộc bàn bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận - Học sinh nhận xét Củng cố : - Em vừa học ? - Tiết học - Học toán cần có dụng cụ ? - Trả lời - Giáo dục học sinh biết bảo quản đồ dùng học tập, - Học sinh lắng nghe yêu thích học toán… Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh xem lại - Chuẩn bị : Nhiều – Ít Tiết Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS biết : - Trẻ em tuổi có quyền học - Biết tên trường lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp - Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt - Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn * Giáo dục kĩ sống: - KN tự giới thiệu thân - KN thể tự tin trước đám đông - KN lắng nghe tích cực - KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng ngày đo học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGV, VBT, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh : SGK, VBT đạo đức, chuẩn bị III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn Định : - Hát Kiểm tra cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn - Nhận xét Nhận xét chung Bài : 3.1 Giới thiệu : Giờ học đạo đức hôm - HS lắng nghe em tìm hiểu “Em học sinh lớp (tiết 1)” - Ghi bảng tên - Nối tiếp nhắc lại tên 3.2 Các hoạt động : *Hoạt động : Tổ chức “ Vòng tròn giới thiệu ” Mục tiêu: Giúp HS giới thiệu nhớ tên bạn lớp - GV nêu cách chơi : em lên trước lớp tự * VD : Tôi tên Quỳnh, muốn làm quen giới thiệu tên nói muốn làm quen với với bạn bạn Em ngồi kề lên tiếp tục tự giới - Bạn ngồi kề lên trước lớp : tên Gia Bảo thiệu mình, đến em cuối Tôi muốn làm quen với tất bạn Lần lượt đến hết - Cho HS chuẩn bị giới thiệu - HS chuẩn bị giới thiệu - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét - Nhận xét - GV hỏi : Tự giới thiệu giúp em điều ? - Giới thiệu với người quen biết thêm nhiều bạn - Em cảm thấy giới - Sung sướng tự hào em đứa trẻ có tên thiệu tên nghe bạn tự giới thiệu họ - GV nhận xét Tuyên dương - Nhận xét - GV kết luận - Học sinh lắng nghe *Hoạt động : Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh tự giới thiệu sở thích Tự hào đứa trẻ có họ tên : - Cho Học sinh tự giới thiệu nhóm - Học sinh hoạt động nhóm bạn nói người sở thích - Cho HS trình bày - HS trình bày - Hỏi : Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không ? - Nhận xét Tuyên dương * GV kết luận : Mọi người có điều thích không thích Những điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác Hoạt động : Thảo luận chung Mục tiêu: Học sinh kể ngày học Tự hào Học sinh lớp Một : - Giáo viên mở tập đạo đức, quan sát tranh BT3, Giáo viên hỏi : + Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học ? + Bố mẹ người gia đình quan tâm em ? + Em có thấy vui học? Em có yêu trường lớp em không ? + Em làm để xứng đáng học sinh lớp Một ? - Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện - Nhận xét Tuyên dương * Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc biết viết làm toán - Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em - Em vui tự hào Học sinh lớp Một Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Củng cố : - Không hoàn toàn giống em - Nhận xét - Học sinh lắng nghe - HS quan sát + Hồi hộp, chuẩn bị đồ dùng cần thiết + Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo quần … cho em học + Rất vui, yêu quý trường lớp + Chăm ngoan, học giỏi + Học sinh lên trình bày trước lớp - Nhận xét - Học sinh lắng nghe - Hôm học ? - “Em học sinh lớp (tiết 1) - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa - HS nhắc lại theo yêu cầu học - Giáo dục học sinh ham thích học, nắm - Học sinh lắng nghe tên thầy cô giáo trường, phải học tập tốt… Dặn dò : - Lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại - Chuẩn bị “Em học sinh lớp (tiết 2)” Thứ ba ngày … tháng năm 2017 Học vần Bài : e I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nhận biết chữ âm e - Trả lời - câu hỏi đơn giản tranh SGK - HS khá, giỏi luyện nói - câu theo chủ đề học tập qua tranh SGK II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, tranh minh họa… - Học sinh : SGK, vở, thực hành ghép chữ, bảng con… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Ổn định : Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS - Gọi HS đọc nét - Gọi HS viết nét - Nhận xét.Tuyên dương Dạy học : 3.1 Giới thiệu bài: - GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ vẽ gì? - GV : bè, me, xe, ve tiếng giống chỗ có âm e - GV chữ e cho HS phát âm đồng e - Hôm em tìm hiểu tiết học vần âm “e" - Ghi bảng tên 3.2 Dạy chữ ghi âm : - GV viết lên bảng chữ e a) Nhận diện chữ: - GV chữ e bảng nói : chữ e gồm nét thắt - Chữ e giống hình ? Hoạt động học sinh - Hát vui - HS thực theo yêu cầu GV - HS đọc - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + HS trả lời - Học sinh lắng nghe - HS phát âm - Học sinh lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại tên - Quan sát - HS theo dõi - HS thảo luận trả lời câu hỏi (chữ e giống hình dây vắt chéo) - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV - Học sinh nhận xét kết luận b) Nhận diện âm phát âm: - GV phát âm mẫu - HS ý - GV bảng cho HS nhìn chữ e - HS ý theo dõi - GV sữa lỗi cụ thể cho HS sinh qua cách - HS tập phát âm chữ e nhiều lần phát âm - GV hướng dẫn HS tìm thực tế tiếng, - HS tìm tiếng có âm giống với âm e từ có âm giống với âm e vừa học c) Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết bảng lớp chữ e Vừa viết - HS viết không ngón trỏ cho định GV vừa hướng dẫn quy trình hình trí nhớ - GV lưu ý vị trí bắt đầu kết thúc chỗ - HS viết vào bảng chữ e thắt chữ e - GV nhận xét chữ HS biểu - Nhận xét dương Kết luận Củng cố: - Hôm em học ? - Trả lời : “e" (tiết 1) - Cho HS thi viết bảng chữ e đọc - HS thi viết đọc theo tổ - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - Giáo dục HS viết âm e phải cẩn thận, trình - Học sinh lắng nghe bày đẹp, yêu thích phân môn học vần… Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Tuyên dương HS tích cực - Dặn HS xem lại chuẩn bị cho tiết sau Tiết Ổn định : - Hát vui Kiểm tra kiến thức vừa học: - Gọi HS đọc viết lại chữ e - HS đọc viết lại - Nhận xét Tuyên dương Bài Luyện tập: a) Luyện đọc: - GV sữa phát âm - HS phát âm, âm e - Nhận xét - HS phát âm theo nhóm, bàn cá nhân b) Luyện viết: - Nhắc HS ngồi thẳng cầm bút tư - HS tập tô chữ e Tiếng Việt c) Luyện nói: - Giúp HS : vui tự tin quan sát - HS hiểu xung quanh em tranh, phát biểu ý kiến tranh có “lớp học” Vậy em phải đến lớp học tập, trước hết phải học chữ Tiếng Việt * GV nêu câu hỏi : - Quan sát tranh em thấy vật ? - Mỗi tranh nói loài ? - Các bạn nhỏ tranh làm ? - Các tranh có chung ? - Cho em luyện nói - Nhận xét * GV chốt ý : Học cần thiết vui Ai phải học phải học hạnh chăm Vậy lớp ta có thích học học tập chăm không ? Củng cố: - Hôm em học ? - GV bảng cho HS đọc HS tìm chữ vừa học - Trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Các bạn nhỏ học - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét - HS lắng nghe - Trả lời : “e" (tiết 2) - Đại diện tổ thi đua - Học sinh lắng nghe - Giáo dục HS viết âm e phải cẩn thận, trình bày đẹp, yêu thích phân môn học vần… Dặn dò: - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh phát âm viết đẹp - Động viên HS nhút nhát, vụng - Dặn HS học lại bài, xem trước Toán NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều - để so sánh số lượng nhóm đồ vật II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập… - Học sinh : SGK, vở, VBT, bảng con, chuẩn bị bài… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn Định : - Hát Kiểm tra cũ : - Tiết trước em học ? - Tiết học - Hãy kể đồ dùng cần thiết học toán - học sinh trả lời - Muốn giữ đồ dùng bền lâu em phải làm ? - học sinh trả lời - Nhận xét Tuyên dương Bài : 3.1 Giới thiệu : - Hôm tìm hiểu : “Nhiều - - HS lắng nghe Ít hơn” - Ghi bảng tên - Nối tiếp nhắc lại tên 3.2 Các hoạt động : * Hoạt động : Giới thiệu nhiều Mục tiêu: Học sinh biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Giáo viên đưa số cốc số thìa nói : - Theo dõi + Có số cốc số thìa, muốn biết số cốc nhiều - Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so hay số thìa nhiều em làm cách ? sánh số cốc với số thìa - Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh - Học sinh vào cốc chưa có lên đặt vào cốc thìa hỏi lớp : thìa + Còn cốc chưa có thìa ? - Giáo viên nêu : Khi đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa Ta nói : Số cốc nhiều số thìa - Tương tự giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa số cốc “ - Trả lời - Học sinh lặp lại số cốc nhiều số thìa - Học sinh lặp lại số thìa số cốc - Giáo viên sử dụng số bút chì số thước - Học sinh lên ghép đôi yêu cầu học sinh lên làm để so sánh nhóm thước ghép với bút chì bút chì đồ vật thừa nêu : số thước số bút chì Số bút chì nhiều số thước - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV - Học sinh nhận xét kết luận - Cho HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại * Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng - Cho học sinh mở sách giáo khoa quan sát hình - Mở SGK, quan sát hình Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng nhóm đối tượng sau, chẳng hạn : + Ta nối ly với thìa, nhóm có đối - HS lắng nghe tượng thừa nhóm nhiều hơn, nhóm có số lượng - Cho học sinh thực hành - Học sinh mở sách thực hành - Học sinh nêu : + Số nút chai nhiều số chai + Số chai số nút chai + Số thỏ nhiều số củ cà rốt + Số củ cà rốt số thỏ + Số nắp nhiều số nồi + Số nồi số nắp… + Số phích điện ổ cắm điện + Số ổ cắm điện nhiều phích cắm điện - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV - Học sinh nhận xét kết luận - Tuyên dương học sinh dùng từ xác * Hoạt động 3: Trò chơi nhiều - : Mục tiêu: Củng cố khái niệm “ Nhiều – Ít hơn” - Giáo viên đưa nhóm đối tượng có số lượng khác - Học sinh nêu : Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm + Ví dụ : số bạn gái nhiều số bạn có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng trai, số bạn trai số bạn gái + Số bàn ghế học sinh nhiều số bàn ghế giáo viên Số bàn ghế giáo viên số bàn ghế học sinh - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV - Học sinh nhận xét kết luận Củng cố : - Em vừa học ? - “Nhiều hơn, hơn” - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhắc lại - Giáo dục học sinh năm nội dung học để vận - HS lắng nghe dụng so sánh nhóm đồ vật gần gũi, yêu thích học toán… Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe ghi nhớ 10 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 ... Trong giáo án có lồng ghép giáo dục bảo vệ biển đảo - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 ... ghi nhớ - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 22/2 016 Bộ Giáo Dục - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục kĩ sống - Trong giáo án có lồng ghép giáo dục... hoạt động cá nhân tiết toán - Giáo viên giới thiệu đồ dùng học toán cần phải - Các đồ dùng cần có : que tính, bảng có học tập môn toán con, bô thực hành toán, tập toán, sách giáo khoa, vở, bút, phấn…

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w